intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11)

Chia sẻ: Nguyen Phong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

64
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 11)

  1. Đại cương và quy tắc chọn huyệt – Phần 1 1) Giới thiệu đại cương Trong khi áp dụng châm cứu để chữa bệnh, học thuyết kinh lạc cần được tuân thủ. Phải có quan niệm đúng đắn về sự tuần hành kinh mạch, về sự phân bố huyệt vị, và những triệu chứng bệnh của mỗi kinh mạch. Khi điều trị một bệnh chứng, trước hết phải phân tích các triệu chứng và các dấu hiệu một cách thận trọng, xác định bản chất bệnh, tìm xem bộ phận nào chịu ảnh hưởng và nắm chắc đường kinh nào bị xâm phạm, trước khi đi đến kết luận. Sau khi đã nhận định kỹ càng, hãy chọn huyệt và quyết định phương thức điều trị. Trong những năm gần đây, các cán bộ y tế đã biết kết hợp những kiến thức về sinh lý và giải phẫu học hiện đại với học thuyết kinh lạc trên thực tiễn lâm sàng; nghĩa là ngoài việc chọn huyệt theo sự phân bố của các đường kính, còn căn cứ vào sự phân bố thần kinh, vì vậy đã đạt được những kết quả điều trị đáng kể. Khi tiến hành điều trị, cần xác định xem nên áp dụng châm hay cứu. Châm và cứu là hai phương pháp chữa bệnh, mỗi phương pháp đều có những tác dụng riêng biệt bởi vậy việc chỉ định đối với từng ph ương pháp cũng khác nhau. Châm được chỉ
  2. định trong những chứng bệnh thuộc h ư chứng lẫn thực chứng, còn cứu thì được chỉ định chủ yếu do những bệnh thuộc hư chứng, có nghĩa là không nên điều trị các chứng bệnh có sốt bằng phương pháp này. Về thao tác, các sách kinh điển y học có ghi: “hư chứng thì dùng phép bổ (làm tăng cường), và thực chứng thì dùng phép tả (giảm nhẹ) “Châm nông đối với những chứng bệnh ở ngoài da, châm sâu đối với những bệnh thuộc gân cốt”, “châm nhanh cho các chứng có sốt, châm lưu kim cho các bệnh trạng đau đớn dữ dội”, “chích tĩnh mạch nếu có tình trạng ứ trệ huyết dịch”,… Đó là những quy tắc được các danh y tiền bối nêu lên, xuất phát từ kinh nghiệm thực tế, mặc dầu chưa thật đầy đủ, vẫn có thể đ ược xem như phương châm dắt dẫn cho thực hành lâm sàng, và có thể dùng làm tư liệu tham khảo. Phương pháp thao tác là yếu tố quan trọng có ảnh hưởng đến kết quả điều trị. Để đưa kỹ thuật đạt đến một tr ình độ cao hơn, thầy thuốc phải thường xuyên tra cứu, tập hợp tài liệu, đi đến những kết luận rút ra từ thực tế bản thân, như vậy mới mong ngày càng tiến bộ hơn. (2) Những quy tắc chọn huyệt Chọn huyệt và định ra phương pháp là cái “chìa khoá” để tiến hành điều trị châm cứu. Trên lâm sàng, những phương pháp sau đây thường được ứng dụng: chọn huyệt ở xa theo đường tuần hành kinh mạch, chọn huyệt Hợp cốc cho những bệnh ở mặt, huyệt Ngoại quan cho bệnh ở vùng thái dương, huyệt Hậu khê cho những
  3. bệnh ở đỉnh đầu, huyệt Túc tam lý cho những bệnh ở bụng tr ên, huyệt Dương lăng tuyền cho những bệnh ở vùng hạ sườn, huyệt Uỷ trung cho bệnh thuộc vùng lưng – thắt lưng. Phương pháp này áp dụng cho những chứng bệnh ảnh hưởng đến vùng đầu, mặt, thân và các nội tạng. 2- Chọn huyệt tại chỗ và lân cận Theo phương pháp này, ta vận dụng những huyệt nhạy cảm tại chỗ hoặc lân cận. Thí dụ: đau răng và bệnh thuộc hàm dưới, dùng huyệt Giáp xa và huyệt Hạ quan; bệnh về mắt thì dùng huyệt Tình minh, huyệt Cầu hậu và huyệt Thái dương; bệnh vùng hố chậu, dùng huyệt Trung cực và huyệt Thứ liệu; bệnh dạ dày, có thể chọn huyệt Trung quản và huyệt Lương môn. Hai phương pháp trên luôn luôn được phối hợp trong việc lập phương huyệt điều trị. Để làm thí dụ, ta hãy xem bảng sau đây: Một vài thí dụ về cách chọn huyệt Phía trước Khu vực bị bệnh Huyệt vị tại chõ và lân cận Huyệt vị ở xa
  4. Chi trên Chi dưới Trán Ấn đường, Dương bạch Hợp cốc Mặt và má Địa thương, Giáp xa Hợp cốc Nội đình Mắt
  5. Tình minh, Thừa khấp Dưỡng lão Quang minh Mũi Nghinh hương, Ấn đường Hợp cốc Cổ, họng Liêm tuyền, Thiên đột Liệt khuyết Chiếu hải Ngực
  6. Đản trung. Các huyệt nằm dọc các đốt sống từ D1 đến D7 (cả hai b ên) Khổng tối Phong long Bụng trên Trung quản. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ D9 đến L2 (cả hai bên) Nội quan Túc tam lý Bụng dưới Quan nguyên. Những huyệt nằm dọc các đốt sống từ L2 đến S4 (cả hai bên) Tam âm giao Phía trên
  7. Vùng thái dương Thái dương, suất cốc Ngoại quan Túc lâm khấp Tai Thính hội, thính cung ế phong Trung chử Hiệp khê Vùng sườn và hạ sườn Kỳ môn, can du Chi câu Dương lăng tuyền
  8. Phía sau Vùng chẩm và gáy Phong trì, Thiên trụ Hậu khê Thúc cốt Vùng lưng – thắt lưng D1-D7 Đại chuỳ, Phế du Côn lôn D8-L2 Can du, Vị du
  9. Ủy trung L2-S4 Thận du, Đại trường du Âm môn Hậu môn Trường cường Bạch hoàn du Thừa sơn Chi trên Khớp vai
  10. Kiên ngung Kiên trinh Khúc trì Khớp khuỷu Khúc trì, Thủ tam lý Ngoại quan Khớp cổ tay Hợp cốc, Hậu khê
  11. Chi dưới Khớp háng Hoàn khiêu. Những huyệt nằm dọc các đốt sống L4 –5 (cả hai bên) Dương lăng tuyền Khớp gối Độc tỵ Dương lăng tuyền Khớp cổ chân Giải khê, Khâu hư
  12. Thái khê
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0