Dân ca quan họ Bắc Ninh - Một di sản độc đáo
lượt xem 0
download
Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong những di sản văn hóa phi vật thể đặc sắc của Việt Nam, được UNESCO công nhận vào năm 2009. Với những làn điệu mượt mà, sâu lắng và phong cách hát giao duyên độc đáo, quan họ không chỉ là niềm tự hào của người dân Bắc Ninh mà còn là biểu tượng văn hóa của vùng Kinh Bắc. Những câu hát quan họ chứa đựng tình cảm chân thành, gắn kết cộng đồng và mang đậm bản sắc dân tộc. Chính vì vậy, dân ca quan họ Bắc Ninh xứng đáng được bảo tồn và phát huy trong đời sống hiện đại.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Dân ca quan họ Bắc Ninh - Một di sản độc đáo
- 28 NGUYỄN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... giai đoạn cách điệu hoá lời ca một cách đơn giản để phát triển tới giai đoạn mà âm DÂN CA QUAN HỌ nhạc vượt lên được sự chi phôi chặt chẽ của BẤC NINH - MỘT cấu trúc thơ cũng như thanh điệu lời ca đê tự do “tung hoành” theo những rung động DI SÀN ĐỘC ĐÁO của mĩ cảm nghệ thuật. Ầm nhạc thực sự đã trở thành yếu tố quan trọng có thê chi NGUYỄN THỤY LOAN phối cả cấu trúc lời ca và nghệ sĩ quan họ có thể “nhào nặn” lời ca một cách nhuần uan họ Bắc Ninh là một thể loại dân ca nhuyễn theo hình hài của phần nhạc bằng nổi tiếng của người Việt. nhiều thủ pháp đa dạng: chêm những hư từ, từ đệm, câu đệm, điệp từ (cả lốì điệp Nhắc tới quan họ Bắc Ninh người ta đơn và điệp kép), đảo từ và vay - trả (2 liên tưởng ngay tới một thể loại dân ca rấ t hoặc 4 từ và vay trả cả câu), thậm chí đảo hay, có giai điệu đẹp, âm hưởng trữ tình đi cấu trúc của thơ lục bát thành bát lục... sâu vào lòng người, nội dung thắm thiết nghĩa tình, vốn bài bản phong phú... Kèm Nghệ nhân quan họ đã khéo vận dụng theo đó là những ấn tượng khó quên vê những thủ pháp khác nhau để làm cho dân những liền anh liền chị quan họ thanh lịch ca của mình trở nên phong phú và biến hoá tươi tắn cùng những trang phục thật đặc linh hoạt. 0 góc độ văn học, họ dùng nhiêu biệt, hiếm gặp ở những vùng khác, nhất là thể thơ khác nhau (kể cả những thê thơ trang phục của các liên chị và cả những pha trộn hoặc có cấu trúc rấ t tự do) với đủ miếng trầ u têm cánh phượng xinh đẹp mà những thủ pháp phú, tỉ, hứng và cả những không phải nơi nào cũng có trong ngày thủ pháp “biến tấu ” ca từ để lời ca không hội... bị nhàm chán ngay cả khi lối điệp từ được Để có thể để lại được những ấn tượng sử dụng nhiêu. Ớ góc độ âm nhạc, họ vận sâu và đẹp như vậy trong lòng người ở dụng nhiều dạng điệu thức khác nhau - khắp vùng nông thôn cũng như chốn đô không chỉ các điệu thức trong hệ thống ngũ thành từ bao đòi, không rõ dân ca quan họ cung phổ biến mà cả những dạng thuộc hệ Bắc Ninh đã phải vận động, phát triển như ngũ cung đặc biệt (ngũ cung không có bán th ế nào từ hàng trăm năm nay? Hãy dành âm nhưng chứa một liên ba cung). Trong lại việc đó cho những nhà nghiên cứu sử khi vẫn bám sát thanh điệu lời ca, giai điệu học và âm nhạc dân tộc học để đi sâu vào dân ca quan họ không chịu tự bó mình những yếu tô' đã làm nên nét độc đáo khiên trong một hoặc vài tô hợp cao độ đơn giản cho thể loại dân ca này khắc được vào lòng mà có thể phóng khoáng uốn lượn mèm người những ấn tượng khó quên đó. mại, uyển chuyên nhò những thủ pháp thay đổi điểm tựa âm vực và cả thủ pháp di Xét ở góc độ nghệ thuật, ta thấy ở quan họ Bắc Ninh: chuyển cao độ trong từng nhóm thanh điệu. Duy trì ở một mức độ nhất định lô'i cấu trúc 1. M ộ t d i sản v ă n hoá có giá t r ị mở họ cũng đã biết kết hợp một số mô hình nghệ th u ậ t cao cấu trúc tương phản và những thủ pháp Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong đan điệu, chuyển điệu trong cùng một hệ những thể loại ca nhạc cổ truyền đã bỏ xa thông ngũ cung hoặc chuyển hệ để phá vỡ
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 29 sự đơn điệu, tạo sự thay đổi màu sắc ngay và cả những mầm mông của văn hoá nghệ trong một bài. Họ đã tự tìm ra những thủ th u ật chuyên nghiệp bác học. pháp biến hoá khác nhau để vừa phát triển Bên cạnh lối h át hội còn mang chất âm nhạc vừa giữ tính thông nhất và chặt dân dã, lối h át canh tiếp bạn và nhất là chẽ trong sử dụng chất liệu âm nhạc... những cuộc hát khao vọng, mừng cưới thuở Kĩ thuật hát của nghệ nhân quan họ trước - mặc dầu chưa mang tính chuyên xưa đã đạt tới độ nhuần nhuyễn theo nghiệp nhưng đã có chức năng giông lôi hát những quy chuẩn của tiếng hát đẹp. Thêm ả đào ở tư gia và ở một góc độ nhất định đã vào đó là những kĩ thuật đặc trưng, đặc mang tính thính phòng. biệt là kĩ th u ật “nảy h ạt” - tuy có nét chung Những th u ật ngữ mà người quan họ sử với lối hát chèo và ca trù nhưng lại rất dụng cho thấy ỏ thể loại dân ca này đã riêng, khó lẫn. định hình những quy chuẩn cho giọng hát Kết hợp với sự phong phú lớn lao của nói chung (“vang, rền, nền, nảy”) cũng như vôh bài bản làn điệu mang những sắc thái cho sự phối hợp giọng (không được “sông đa dạng, những ý đẹp lời hay vừa thắm giọng” hoặc “giọng sượng”) và đã định hình tình nặng nghĩa vừa giàu hình ảnh, tấ t cả một số kĩ thuật thanh nhạc (giọng luyến, đã góp phần làm nên sức cuốn hút của thể giọng rớt, giọng ngắt). Không phải qua loại dân ca này. Đó thực sự là một di sản những giờ luyện thanh trong các cơ sở đào văn hoá có giá trị nghệ th u ật cao. tạo chính quy nhưng bằng sự nhạy cảm và tài năng, nhiều liền anh liền chị quan họ 2. V ạ c h n ố i giữ a d â n g ia n v à bác đã tự luyện cho mình một giọng h át vang, học đẹp và một kĩ th u ậ t “nảy” độc đáo mà Điều đáng chú ý là, vối sự phát triển những ca sĩ đã được đào tạo chính quy vê cao về nghệ th u ật - cả trong lĩnh vực sáng thanh nhạc không dễ gì có thể đạt được. tạo âm nhạc, lời ca cũng như kĩ năng ca hát Người quan họ cũng có những quy như đã phác hoạ ở trên, dân ca quan họ chuẩn về phong thái diễn xướng, về lời ăn Bắc Ninh lại là một thể loại mang những tiếng nói khi giao tiếp giữa các bọn quan họ đặc trưng của một loại hình nghệ thuật kết nghĩa, kết chạ. dân gian. Đó là một thể loại do những Thể loại này lại đã bắt đầu tiến tới người dân lao động, đa số là nông dân, sáng ngưỡng cửa của sự chuyên môn hoá trong tạo và hưởng thụ. Nó tồn tại và phát triển sáng tạo và sinh hoạt nghệ thuật, c ố nhạc trong môi trường dân gian nhằm phục vụ sĩ - nhà nghiên cứu Hồng Thao - người nhu cầu tinh thần đa dạng của những từng dày công sưu tầm và nghiên cứu quan người lao động và được truyền bá theo họ Bắc Ninh - đã thấy “ở một đôi nơi, người phương thức d â n gian. q u a n họ đã b ắ t đ ầ u có sự p h â n công sáng Đó là loại hình mang những đặc trưng tác: người này phụ trách sáng tác phần điển hình của văn hoá dân gian theo nghĩa nhạc, người kia góp ý về phần lời, người hẹp nhưng ngay cả khi phương thức hoạt thứ ba học h át và ứng dụng tác phẩm ấy động chuyên nghiệp chưa thâm nhập vào trong những cuộc h át th i” [3, tr.59]. Đó là loại hình này nó đã chứa đựng những nét hiện tượng không điển hình cho nghệ thuật không điển hình cho nghệ th u ậ t dân gian 'biêu diễn dân gian theo nghĩa hẹp.
- 30 NGUYỀN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... Đó là chưa kể văn hoá ứng xử của 3. M ộ t b ả n lĩn h cao v à vững vàn g người quan họ cũng có những nét rấ t riêng. Bằng thực tiễn sông động của chính Cách nói của người quan họ khi giao tiếp mình, dân ca quan họ Bắc Ninh đã tự với nhau nhiều khi quá ý nhị - ý nhị đến khẳng định là một thể loại đã hình thành mức cầu ki, khách sáo - một lôi nói vốn đặc trưng riêng nổi bật không chỉ mang không phổ biến của những người nông dân tính địa phương mà còn mang cả tính thể mộc mạc mặc dầu trong những ngày hội loại rõ nét. người nông dân Việt Nam ở mọi miền đất nước có thể trao đổi tâm tư tình cảm bằng Nhiều người - trẻ cũng như già - có thể những vần thơ đẹp với những cách ví von nhận dạng bằng tai nghe một bài hát là bóng bẩy ý nhị nhưng vẫn chẳng hề mất đi dân ca quan họ Bắc Ninh. Có người - kể cả vẻ hồn nhiên chân chất. người không phải là cư dân vùng quan họ - Mặc dầu đã địhh hình một sô' mô hình còn phân biệt được giọng hát quan họ của nghệ thuật, những nguyên tắc và quy người Bắc Ninh vói giọng hát quan họ của chuẩn cho nghệ th u ậ t diễn xuống cũng như những người không phải quê góc Bắc Ninh. ứng xử và ở nhiều khía cạnh, nó đã đạt tới Nghĩa là, người nghe sành điệu có thể nhận đỉnh cao của nghệ th u ậ t sáng tác cũng như dạng được cả thể loại và địa phương đã sản biểu diễn song cho đến thời điểm xuất hiện sinh ra thể loại dân ca đặc biệt này nhờ những hiện tượng nói trên dân ca quan họ những đặc trưng riêng của nó. Bắc N inh chưa bao giờ là một loại hỉnh Còn người quan họ thì nắm rấ t vững nghệ thuật chuyên nghiệp và cũng chưa những sản phẩm do cộng đồng mình sáng bao giờ được xếp vào loại hình nghệ thuật tạo và bản sắc riêng của loại hình dân ca bác học. Nó vẫn là một nghệ th u ật đầy tính đó. Họ phân biệt được những “giọng quan dân gian đúng như nhà nghiên cứu Hồng họ” - sản phẩm của chính mình, và những Thao đã nhận định: đó “là nghệ thuật tự sản phẩm có xuất xứ từ những thể loại biên tự diễn. Nó tồn tại không phải chỉ vì khác mà họ gọi đích danh bằng những tên người nghe và người xem, mà nó tồn tại như “giọng chèo”, giọng tuồng”, “giọng trước hết vì chính người sáng tác và biểu sẩm”, “giọng If’... Họ còn phân biệt được diễn” và trong loại hình nghệ th u ật này đây là “quan họ cổ”, kia là “quan họ kim”, “người sáng tác, người biểu diễn, người nhận định được một giọng mới đã đúng thưởng thức và người phê bình nghệ thuật chất quan họ hay còn “đá” hơi nọ,'hơi kia... là đồng nhất” [3, tr.60]. Không dừng lại ở sự hiểu sâu sắc và vững Bởi là một thể loại dân ca chứa nhiều vàng nhũng sản phẩm riêng do cộng đồng nét điển hình của nghệ thuật dân gian mình sáng tạo ra và khả năng nhận dạng đồng thời lại hàm chứa cả những nét không sản phẩm của những thể loại khác, họ còn điền hình cho nghệ thuật dân gian như đã có đủ bản lĩnh để thu nạp và đặc biệt là để giới thiệu ở trên, có thể nói: dân ca quan họ đồng-hoá bài bản của những thê loại khác Bắc Ninh là một trong những đỉnh cao của và những vùng khác đê biến thành vốn văn hoá nghệ thuật dân gian. Nó không liếng mang sắc thái riêng của mình. thuần tuý là nghệ th u ật dân gian, cũng không hoàn toàn là nghệ th u ật bác học mà Tuy nhiên, vẫn phải thừa nhận rằng: là vạch nối giữa nghệ thuật dân gian và thực ra tấ t cả những khả năng và bản lĩnh nghệ thuật bác học. vừa trình bày trên đây không phải chỉ
- TCVKDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 31 riêng những chủ nhân quan họ Bắc Ninh nửa cuối - đặc biệt là ở vài thập kỉ cuối - mới có. của th ế kỉ XX là những minh chứng. Với một cá thể thì việc tạo được một Hãy để lại bộ phận quan họ vừa nói - bản sắc (hoặc phong cách) riêng cho những sản phẩm hoặc sản phẩm ảnh hưởng của sản phẩm nghệ th u ậ t của mình không dễ. văn hoá chuyên nghiệp - để trở lại với thể Nó đòi hỏi cá thể đó phải có một bản lĩnh loại quan họ đích thực - quan họ làng, từng và tài năng đặc biệt. Tuy nhiên, với một tồn tại hàng trăm năm trong cuộc sông của cộng đồng thì đó lại là vấn để khác, bởi bản những người dân dưới các mái đình gốic đa sắc riêng của một loại hình nghệ thuật chôn thôn dã trong xã hội Việt thuở xưa, mang tính cộng đồng được hình thành từ mà - cho dù không hoàn toàn tránh được những thói quen, tập quán và thị hiếu những ảnh hưởng mang tính “thời đại” - tới chung của cả tập thể cộng đồng. Nó được tận những năm đầu thê kỉ XXI, ở nhiều định hình dần dần trong quá trình phát nơi, trong những môi trường cô' hữu, vẫn triển lịch sử dưới ảnh hưởng của những đặc giữ được những đặc trưng cơ bản và bản điểm về môi trường tự nhiên, xã hội, lịch sắc riêng của mình. sử, văn hoá và truyền thống... thông qua sự Quả thực, với những bản năng tiềm chuyển giao, củng cố từ th ế hệ này qua thế tàng như ở mọi cộng đồng cư dân khác, hệ khác. Do vậy có thể nói, hầu như cộng trong nhiêu thê kỉ, người quan họ xưa đã đồng cư dân ở vùng nào và chủ nhân của tạo được cho thể loại dân ca của mình một hầu như thể loại dân ca nào cũng đều có bản sắc riêng. Làm được như vậy có thể thể tạo ra và để lại dấu ấn - hoặc bản sắc - xem là đã có một bản lĩnh nhất định. Tuy riêng cho những loại hình văn hoá nghệ nhiên giữ được bản sắc riêng đó để không th u ật do mình tạo ra. bị những thể loại “thời thượng” đang phổ Tiếp thu và đồng hoá các th ể loại khác biến trong xã hội đương thời ảnh hưởng tới đ ể biến nó thành vốn liếng của mình cũng mình thì không phải bao giờ cũng dễ. Nó là hiện tượng không chỉ của riêng ai. Đó là không những đòi hỏi phải tự ý thức được về một bản năng tiềm tàng trong hầu hết mọi bản sắc riêng của mình đồng thời có ý thức cộng đồng cư dân đê tồn tại và phát triển. mạnh mẽ đô'i với việc bảo vệ bản sắc riêng Vấn đề là ở chỗ những bản năng tiêm tàng đó mà còn phải có đủ tài năng và bản lĩnh đó có được phát huy hay sẽ bị thui chột, để tồn tại và phát triển giữa những luồng thậm chí có khi còn bị các thể loại khác nghệ th u ậ t và ca nhạc đang tràn ngập bộn đồng hoá để m ất cả chính mình. Điều này - bê' đồng thời đang ảnh hưởng cả tới thị hiếu ở một mức độ quan trọng - có liên quan tới của người dân khiến nó cũng thường bị sự tự ý thức về bản sắc riêng của mình và ý lung lay và thay đổi theo thời đại. Dân ca thức bảo vệ bản sắc riêng đó. Đây cũng quan họ Bắc Ninh không tồn tại trong một chính là m ột tro n g n h ữ n g điểm cốt lõi môi trường biệt lập với những dòng ca nhạc khiến cho có những thể loại từng tạo được đang trôi nổi đan xen chồng chéo nhau và cho mình một bản sắc riêng, tới một thời kì cả những thể loại đang có sức hấp dẫn lịch sử nào đó lại có thể bị “lai tạp” hoặc mạnh mẽ hơn nó. Tại vùng quan họ có biến chất (mất bản sắc riêng vốn có của nó). nhiều làng đồng thời tồn tại, thậm chí đồng Một số thể loại ca nhạc cổ truyền ở th ế kỉ thời nổi tiếng về vài thể loại ca nhạc. Có XX và ngay cả một bộ phận của quan họ ở những nghệ nhân quan họ đồng thời rất
- 32 NGUYỀN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... thành thạo hát tuồng hoặc hát chèo, hát sắc riêng và ý thức bảo vệ bản sắc đó đã văn... Tuy nhiên những vốn liếng ngoài được các nghệ nhân quan họ kiên trì theo quan họ kia không làm cho người quan họ đuổi và giữ vững cả khi nghệ th u ật chuyên lẫn lộn, không làm nghệ th u ật quan họ của nghiệp đã bắt đầu thâm nhập vào loại hình họ bị pha tạp. Trái lại, trong tay họ chúng dân ca này. Nhà nghiên cứu Lê Danh được biến thành một lợi th ế cho việc học Khiêm cho biết, cho tới những năm 50 - 60 tập, mở rộng vốn liếng, kĩ năng nghệ thuật của thê kỉ XX và cả những năm sau đó, có để từ đó sáng tạo thêm nhiều bài mới vẫn nghệ nhân vẫn tiếp tục sáng tạo dân ca đậm đà chất quan họ. Đó thực sự là một quan họ. Nhờ đó những bài dân ca quan họ bản lĩnh đáng kính nể. mới tiếp tục ra đời, tồn tại, phát triển và Như đã trình bày, được như vậy, có lẽ lưu truyền theo lôi cũ với nguyên tắc đôi một phần quan trọng là nhờ sự tự ý thức về lời, đối giọng, kèm theo đó là nguyên tắc biến hoá lòng bản và có những bài đã được bản sắc riêng của mình cùng ý thức cao và cộng đồng thừa nhận, dung nạp vào vốn bền bỉ của những chủ nhân thể loại dân ca dân ca riêng của mình... này trong việc gìn giữ bản sắc riêng của mình. Sự tự ý thức về bản sắc riêng cùng ý thức cao và bền bỉ của người quan họ trong Hiện thực quan họ đã chứng tỏ người việc giữ vững bản sắc riêng là yếu tô' quan quan họ ý thức rấ t rõ về bản sắc riêng của trọng đã giúp cho những bản năng tiềm loại hình âm nhạc do mình sáng tạo nên và tàng trong họ không bị thui chột trưởc sự họ cũng có ý thức cao trong việc bảo vệ bản hấp dẫn của những thể loại khác - kể cả sắc ấy. Quy định đã trở thành một “luật” những thê loại mạnh hơn thể loại mà họ trong thi hát quan họ: chỉ chấm những tạo ra. Trái lại, những bản năng tiềm tàng giọng quan họ và cấm những giọng khác(1) đó ngày càng được nâng lên và phát triển chính là một biểu hiện đã thành văn về sự mạnh mẽ để trở thành một bản lĩnh cao và định hình ý thức về bản sắc nghệ thuật vững vàng - không những trong lĩnh vực riêng cũng như ý thức về việc bảo vệ bản nắm vững và hiểu thấu đáo (bằng trực giác sắc nghệ thuật riêng của người quan họ đôĩ và cả bằng trí tuệ) bản sắc riêng của thể với loại hình văn hoá độc đáo do cộng đồng cư dân mình sáng tạo nên. Chính nhờ vậy, loại nghệ th u ậ t mà cộng đồng mình sáng cùng với luật thi đối giọng, người quan họ tạo như đã trình bày ở đầu đề mục này, mà đã rất năng động và tích cực trong việc cả trong lĩnh vực sáng tạo và thực hành phát triển hệ bài bản và một trong những nghệ th u ật theo đúng định hướng và đặc phương thức phát triển hệ bài bản là tiếp trưng loại hình cũng như trong lĩnh vực thu và đồng hoá bài bản, làn điệu của tiếp thu, đồng hoá các thê loại khác. Đó những thể loại khác để làm giàu cho vô'n chính là bí quyết đã giúp họ nâng thể loại bài bản của mình và giành chiến thắng dân ca của mình lên đỉnh cao của các loại trong các cuộc thi. Cũng chính nhờ vậy, hình dân ca đô'i đáp nam nữ và phát triển những bài bản mới ra đời từ sự tiếp thu bài vô'n bài bản làn điệu của mình lên một kỉ bản làn điệu của nhiều thể loại - kể cả của lục đáng ngạc nhiên như đã và sẽ trình bày nhạc mới, của nhiều vùng và cả của những ở những mục trên và mục tiếp theo. tộc khác đã dần hoá thân thực sự thành Nhờ có bản lĩnh cao và vững vàng, cũng “dân ca quan họ Bắc Ninh”. Ý thức về bản có thể cả do phát triển chỉ ở một địa
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 33 phương, lại là một địa phương có ý thức cao Nếu không tính các thê loại kịch hát, vê bản sắc riêng của mình, quan họ truyền thì trong giởi hạn của các thể loại dân ca, thông không phải uốn mình để thích ứng nhất là những loại dân ca đôi đáp nam nữ, với những môi trường tồn tại khác mà còn hiếm có thê loại nào mà sô' lượng bài bản tạo được ảnh hưởng và sức lan toả tới cả làn điệu ở cùng một địa phương với quy mô một số thể loại ngoài quan họ cũng như tỉnh vượt được con số vài chục. Trong dân những thành viên cộng đồng không tham ca người Việt, ngoài dân ca quan họ Bắc gia sinh hoạt loại hình dân ca này trong Ninh mới chỉ thấy thể loại lí có sự phong vùng và cư dân ở những vùng khác. phú đặc biệt về hệ bài bản với con sô' lên tởi hàng trăm. Tuy nhiên sự phong phú đặc Đến một số làng quan họ như Ngang biệt của lí chỉ có được khi tính tổng sô vốn Nội, Diềm... chúng ta có thê thấy lôi hát liếng của lí trên địa bàn nhiều tỉnh, thậm đặc trưng của dân ca quan họ (hát đôi đồng chí cả nước. Chưa có một thể loại dân ca giọng) đã thâm nhập cả vào giọng kể hạnh nào mà chỉ với một địa bàn tồn tại và phát ở chùa. Đến làng quan họ chúng ta có thể triển hẹp - trong giới hạn một tỉnh, thậm bắt gặp những người trong làng chưa nhập chí chỉ trong vài chục làng của tỉnh, và sô' ■ ‘bọn” quan họ và cả người ngoài làng quan lượng cư dân - những chủ nhân đã sáng tạo họ, thậm chí người từ những miền quê xa ra nó cũng không nhiều - như quan họ Bắc xôi khác hát say sưa điệu hát quan họ vổi Ninh lại sáng tạo được khối lượng bài bản những lời ca ứng tác rấ t nhanh trong cuộc khổng lồ trên dưới 200 làn điệu bài bản hội ngộ khiến cho chén rượu thêm nồng, khác nhau - không tính các dị bản, mà vẫn tình người thêm thắm. Trong những ngày mang được bản sắc riêng. Đó là một con sô' hội vùng quan họ ngày nay ta có thể bắt khá bất ngờ và đáng để suy nghĩ, đặc biệt gặp những “khách thập phương” đến dự hội là trong bô'i cảnh đã trình bày. “đãng kí” hát giao lưu với các liền anh liền Vì vậy nếu xét tỉ lệ về số lượng bài bản chị quan họ bằng những giọng quan họ. làn điệu trên diện tích của địa bàn tồn tại Còn ở ngoài vùng quan họ, dân ca quan họ và phát triển, không chỉ so sánh vổi các thể đã lan toả và bắt rễ không chỉ trong tỉnh loại dân ca khác mà ngay cả khi so sánh mà cả ngoài tỉnh Bắc Ninh, kể cả tại trung với những thể loại kịch h át cổ truyền nhu tâm văn hiến lâu đời vào bậc nhất trong tuồng hoặc chèo, dân ca quan họ Bắc Ninh nưóc như thủ đô Hà Nội vào những năm xứng đáng là th ể loại đứng đầu bảng và là đầu th ế kỉ XXI... quán quân chiếm kỉ lục cao nhất về phát Bản lĩnh của quan họ cô truyền thật triển số lượng bài bản. nổi bật. Nó chẳng đáng khâm phục và là Xét ở góc độ văn hoá, có thê thấy ở dân một gương sáng đáng noi theo? ca quan họ Bắc Ninh: 4. M ộ t q u án q u â n về p h á t tr iể n bài 5. M ộ t nếp sin h h o ạ t đẹp, th a n h bản lịc h và g ià u tín h nghệ th u ậ t Dân ca quan họ Bắc Ninh là một trong “Ăn nửa miếng nói nửa nhời”, lòi ăn những thê loại rấ t hiếm có sự phát triển tiếng nói khi đón tiếp bạn hoặc khi gặp cha mạnh về hệ bài bản và chiếm kỉ lục về sô mẹ bạn phải chào hỏi thưa gửi dịu dàng ý lượng bài bản làn điệu. nhị với những câu đưa đẩy ví von xa gần,
- 34 NGUYỀN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... không được cười nói to. Khi hát nam một của miếng cau tươi cùng màu vàng nhạt bên, nữ một bên không lẫn lộn. Đôi hát của phần vỏ cau bỗng trở nên một khôi nôi phải nhìn nhau - không chỉ để theo sát đầy đặn ưa nhìn khi được bàn tay các liền giọng hát của bạn mà còn vì theo nếp xưa, chị quan họ biến thành thân chim phượng phong thái của liền anh liền chị khi hát với những chiếc cánh và đuôi xoè rộng cắt phải nghiêm chỉnh, đầu không được đủng tỉa và gấp khéo léo từ vỏ ngoài xanh thẫm đỉnh (lắc lư), miệng không được há to. Đó là của miếng cau và lá trầu xanh biếc, lại những nếp xưa mà liên chị quan họ được điểm thêm một vành đỏ nhạt của Nguyễn Thị Bàn (74 tuổi) ở làng Diềm đến miếng vỏ tỉa răng cưa và sắc đỏ rực của nay vẫn nhở rõ. cánh hoa hồng. “Miếng trầu là đầu câu Còn trang phục đương nhiên phải chuyện”, miếng trầu mà người Việt thường chỉnh tề, không những th ế còn phải đẹp - nhai cho chắc răng thơm miệng và thắm một vẻ đẹp kín đáo không phô trương, loè môi khi đã được nghệ th u ật hoá thành hình loẹt. Bộ trang phục xưa của phái đẹp trong tượng chim phượng, chỉ riêng vẻ đẹp của nó quan họ lấy màu nâu và đen làm những cũng khiên cho chẳng ai nỡ nhai, chứ chưa gam màu chính. Đó là những màu thật nói tởi ý nghĩa về hạnh phúc đôi lứa. Miếng giản dị khiêm tốn nhưng nhờ phương thức trầu ấy đã trở thành một vật lưu niệm đặc làm “loãng” những màu này mà không biệt của vùng Kinh Bắc để lấy may mà những chúng không gây cảm giác tối mà không ít khách dự hội muôn có trong dịp còn làm nổi những mảng chấm phá của xuân. những gam màu sáng tươi khác: đan xen Chúng ta vừa lướt qua vài nét đẹp với màu nâu của chiếc áo dài phủ ngoài và trong phong thái, cử chỉ, lời ăn tiếng nói và màu đen của chiếc váy sồi là những dẻo trong một đôi vật th ể gắn với người hát nhỏ màu trắng hoặc mỡ gà của chiếc yếm quan họ và sinh hoạt hát quan họ. Còn vẻ mặc trong cùng và của dải yếm thả mềm đẹp trong nếp sống và cách ứng xử luôn mại phía trước váy, màu hoa lí của hai dải biết kính trên nhường dưới, giữ gìn khuôn bao thả bên trên dải yếm mỡ gà đung đưa phép gia phong và nề nếp của xóm làng cùng hai dải th ắt lưng đen thả trên vạt con cũng như vẻ đẹp trong thơ ca, âm nhạc có của chiếc áo dài nâu... Sang hơn thì bộ lẽ không cần luận bàn bởi đã có nhiều bài cánh của các liền chị có thêm chiếc áo dài viết và chuyên đề của các nhà nghiên cứu lót màu xanh cánh chả hoặc màu thiên viết về chúng. Chỉ xin thêm đôi điều về tập thanh hồ thuỷ... kín đáo ẩn mình dưói vạt quán hát của người quan họ và vùng quan the mỏng dính màu hạt dẻ. Chúng tạo nên họ. một vẻ óng ánh mà chỉ khi đi lại làm bay tà Người Việt nói riêng, người Việt Nam áo ngoài thì gam màu rực rỡ của chiếc áo nói chung, vô'n có nếp sông thanh lịch và dài trong mới thỉnh thoảng hé lộ ra. giàu tính nghệ thuật. Điêu này chẳng Miếng trầu têm cánh phượng từng đi những thể hiện ở nếp ứng xử, giao tiếp vào câu hát của người quan họ cũng trở cũng như khả năng biến những nguyên vật thành một tác phẩm nghệ th u ật đẹp cả liệu hoặc vật dụng hết sức đơn sơ thành trong tạo hình cũng như màu sắc. Mấu nhạc khí, khả năng cách điệu hoá và biến trắng đục và màu trắng trong phót hồng nhiều sinh hoạt của con người thành
- TCVHDG SỐ 5/200Ó - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổl 35 những thể loại ca nhạc hoặc những hành những câu hát thắm tình nặng nghĩa. Cái động mang tính nghệ thuật. Việc chào hỏi, đẹp trong những giai điệu mượt mà, trong chúc tụng, mời mọc... khi gặp gỡ hoặc thụ tiếng h át thiết tha nồng nàn ngân vang lộc trong ngày hội bằng lời ca tiếng hát đan quyện giữa những tiếng kim tiếng thổ. không chỉ riêng của người Việt, cũng không Cái đẹp của cả tâm hồn toát ra phong thái chỉ riêng của người dân vùng quan họ Bắc cử chỉ, lời nói, nếp ứng xử thanh tao lịch Ninh. Tuy nhiên nhà nghiên cứu Trần lãm và hết mực khiêm nhường... Có được Linh Quý cho biết, người vùng quan họ có cái đẹp toàn diện ấy có lẽ bởi người quan họ quan niệm: “nói thay hát sẽ bị cười chê” [2, là những người rấ t yêu cái đẹp, có tài trong tr.424]. Có lẽ bởi vậy dùng lời hát gần như việc tạo cái đẹp và biết chăm chút cho cái quán triệt trong tất cả mọi chặng, mọi hành đẹp từ trong ra ngoài. Điều đó khiến cho động lễ nghi, giao tiếp từ khi gặp mặt tới không chỉ dân ca quan họ mà cả sinh hoạt lúc chia tay giữa những liền anh liền chị quan họ cũng trở nên đẹp và đó cũng là quan họ trong những dịp hội đám thì ngọn nguồn của một nếp sinh hoạt đẹp, không phải nơi nào cũng có như ở vùng thanh lịch và giàu tính nghệ th u ật được quan họ. Xin nhắc nhớ hiện tượng đã nêu ở chứng kiến ở vùng dân ca quan họ. cuối mục trên: trong vùng quan họ, tập 6. M ộ t lo ạ i h ìn h v ă n hoá đặc trư n g quán hát thay lời vào những dịp như vậy Nếu trong lĩnh vực nhạc khí và khí không phải chỉ có giữa hai bên quan họ kết nhạc, cồng chiêng là loại duy nhất tạo được nghĩa, mà - không biết do tập quán sinh một loại hình văn hoá (“văn hoá cồng hoạt quan họ ảnh hưởng tới các sinh hoạt chiêng”), thì trong lĩnh vực dân ca, có lẽ khác hay tập quán này đã được kê thừa từ quan họ Bắc Ninh cũng là một trong số rất một truyền thông hình thành từ bao giờ hiếm th ể loại ca nhạc cổ truyền Việt Nam không hay - dường như đã trở thành nếp vượt ra khỏi tầm của một sinh hoạt nghệ sống thấm sâu trong tiềm thức của cư dân ở thuật thông thường đ ế tạo nên được một đây nói chung - cho dù họ không phải hoặc loại hình văn hoá đặc trưng mà ta có thể chưa từng là những liền anh liền chị quan gọi là “văn hoá quan họ”. họ. Bởi vậy, đến vùng này không những ta Như đã gợi ra ở ngay đầu bài viết này có thể gặp những giọng hát chúc rượu, mời và tiểu mục 5, nói tới dân ca quan họ Bắc trầu mà có thê gặp cả những câu hát dâng Ninh, người ta không chỉ nghĩ tói những và nhận lễ vật bằng giọng xướng xô nhà giai điệu đẹp, những lối h át đặc trưng mà Phật của các bà các chị trong hội chùa - thường liên tưởng ngay đến những liền anh hiện tượng không phải nơi nào cũng có... liền chị thanh lịch trong những trang phục Có thể nói, đến với sinh hoạt dân ca để lại ấn tượng khó quên/. Nói cách khác, quan họ, đặc biệt là trong những dịp hội khi nói tới dân ca quan họ Bắc Ninh, xuân, người ta cảm thấy như được tắm những ai đã từng được thưởng thức tận mình trong thế giới của cái đẹp. Cái đẹp mắt loại hình nghệ th u ật này trong những vừa rực rỡ vừa trang nhã của những bộ ngày hội cổ truyền vùng quan họ thường trang phục, những miếng trầu, của cờ hoa liên tưởng ngay tới một tổng th ể không tách và cỏ cây mơn mởn đang độ sinh sôi nảy nở. rời của cả âm nhạc và những hiện tượng Cái đẹp trong hương vị của chén nước và văn hoá gắn liền với nó...
- 36 NGUYỀN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... Vậy dân ca quan họ Bắc N inh không thể loại dân ca khác (thê thơ tự do, biến tấu chỉ đơn thuần là một loại hình nghệ thuật, ca từ...), là những bài hát hay và tình tứ mà gắn bó - Phương thức hát thay lời nói có độ chặt chẽ với nó là cả một tông thê văn hoá quán xuyến cao trong mọi hoạt động của liên quan tới phong tục tập quán, đời sống những người tham gia loại hình vãn hoá tâm linh tín ngưỡng, nếp sống, nếp ứng này và của cả cư dân trong vùng, xử... cùng những khía cạnh thuộc cả lĩnh - Cách xưng hô đặc trưng, vực văn hoá phi vật th ể và văn hoá vật thề. - S ự thanh lịch, khiêm nhường, vẻ đẹp Những yếu tố thuộc các lĩnh vực văn hoá và tính nghệ thuật cao toát lên trong cả khác nhau ấy tuy có những nét chung với tông th ể củng như trong một số chi tiết của nhiều loại hình văn hoá nghệ th u ật của cách giao tiếp, ứng xử, phong thái đi đứng những người đồng tộc và thậm chí cả của nói năng, cách ăn mặc..., một sô" tộc ỏ những vùng khác song lại chứa cả những nét riêng đủ đ ể nhận dạng nó 7. M ộ t tr u n g tâ m h ộ i tụ đa d iệ n trong một tổng thể văn hoá vừa thông nhất Quan họ Bắc Ninh là một thể loại vừa đa dạng của Việt Nam. Bởi vậy nó thực mang tính hội tụ cao. Hơn thê" nữa, đó sự là một loại hình văn hoá đặc trứng - không chỉ là một diêm hội tụ, mà là một một loại hình văn hoá từng để lại những ấn trung tâm hội tụ. Bởi trong thể loại dân ca tượng sâu đậm cho những ai đã được tiếp này hội tụ nhiều khía cạnh thuộc những cận với nó trong chỉnh thể nguyên hợp mà lĩnh vực khác nhau: sử học, dân tộc học, từ đó nó đã được sinh ra. văn học, âm nhạc, mĩ thuật. Loại hình văn hoá đặc trưng này gắn Hiếm có thể loại dân ca lại hội tụ trong liền với: mình nhiều khía cạnh văn hoá, nghệ thuật khác nhau và trong mỗi khía cạnh ấy lại - Một hệ thống làn điệu bài bản mang hội tụ nhiều yếu tô" khác nhau như quan họ âm hưởng đặc trưng đủ để người ta nhận Bắc Ninh. ra nó cho dù có tiếp thu yếu tô" của những thể loại khác, Ổ góc độ lịch sử, trong quan họ Bắc Ninh có sự hội tụ nhiều tầng lớp văn hoá - Hình thức hát đôi đồng giọng gắn với thuộc nhũng thời đại có đặc trưng rất khác lô'i hát ngắt và kĩ th u ật nảy “hột to" khác nhau. Chẳng hạn, có thể tìm thâ'y trong với lô"i hát đô"i đáp và kĩ th u ật hát của những tập tục gắn vởi lễ hội có diễn xướng người Việt ở những vùng khác, những thể dân ca quan họ và cả trong chính diễn loại khác, xưóng quan họ những hình thái sinh hoạt - Nét đ ổ có chuyển hệ ở cuối bài, văn hoá mang đặc trưng của thời nguyên - Sự phát triển cao của nghệ thuật sáng thuỷ và thời cổ đại với những hành động tạo và diễn xướng âm nhạc, hồn nhiên gắn vởi tín ngưỡng phồn thực cũng như những hành động mang tính - Tài nắm bắt và ứng đối nhanh - kể cả tượng trưng cũng gắn với tín ngưỡng cổ xưa về âm nhạc, đó. (Hát giao duyên mang tính thiêng được - Việc sử dụng trong lời ca một sô thể thực hiện trong phiên chợ âm - dương và cả thơ và thủ. pháp văn học hiếm thấy ở những trên thuyền quanh ao hồ là một ví dụ thuộc
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 37 loại thứ hail2). Hành động ấy đã xuất hiện chất liệu hoặc yếu tô' của nhiều thê loại ca từ thuở rấ t xa xưa và - bởi gắn kết với tín nhạc mà người Việt ở nhiều vùng khác ngưỡng phồn thực để cầu nhân đa vật nhau sáng tạo ra trong những giai đoạn thịnh, nên chúng được lưu giữ bền vững lịch sử khác nhau', bên cạnh những nét cho tởi tận ngày nay. Các thê hệ con cháu riêng của dân ca quan họ Bắc Ninh còn có cứ theo đó mà thực hiện theo tập quán. Họ những yếu tô' của chèo, tuồng, ca trù, xẩm, giữ đều đặn năm này qua năm khác trong kể hạnh... ở vùng đồng bằng và trung du các ngày hội nhưng nhiều khi không còn Bắc Bộ, ca Huế, lí ở phía nam, thậm chí của hiểu được nguồn gốc đã sinh ra hành động cả ca khúc nhạc mởi ở nửa đầu thê' kỉ XX. đó, không ý thức được rằng đó cũng là một ở góc độ văn hoá, có thể thây sự hội tụ hành động mang tính nghi lễ, nhất là khi yếu tô' của những sắc tộc khác nhau. Trước hành động đó được thực hiện trong một môi hết, đó là sự giao thoa, hội tụ Việt - Tày trường không có một thứ gì biểu thị cho Nùng. Sự giao thoa này hiển hiện rõ ràng hành động thờ cúng như cách thời nay vẫn trong phương thức hát đối đáp đôi đồng làm. Thậm chí con cháu ngày nay còn có giọng, trong hình thức ngồi chông cằm thể nhìn nhận hành động đó theo một lăng quay m ặt vào nhau khi hát và cả trong kính khác và coi nó đơn giản chỉ là một trang phục phụ nữ. Mô'i quan hệ giao thoa hoạt động thông tục nhằm tạo không khí đó phải chăng thuộc cơ tầng văn hoá xưa vui vẻ cho ngày hội...). Bên cạnh những nhất mà sự khởi đầu sâu đậm của nó đã hình thái cổ xưa nói trên, trong diễn xưổng xuất hiện ngay từ thời Au Lạc? Tiếp đến có quan họ lại có những hình thái gắn vói thể là sự giao thoa, hội tụ Việt - Chăm bắt những tập tục muộn hơn. Đó là chưa kể nguồn từ thị hiếu của các vua triều Lý và những hình thái biến đổi chứa đựng những điều kiện lịch sử thời đó. Thể hiện của sự yếu tô' mói của thòi đương đại. Điều đặc giao thoa này ngay trong những làn điệu biệt là những yếu tô' rấ t cô - cô vừa và mới dân ca quan họ Bắc Ninh là những âm điệu đó không thay th ế nhau mà cứ tiếp tục gần gũi chứa đựng trong âm nhạc của hai song song tôn tại trong những sinh hoạt tộc ở hai vùng cách xa nhau mà người viết gắn vởi loại hình dân ca này cho tởi tận thê bài này đã có dịp bộc bạch trong một bài kỉ XXI. Đó chính là một “địa điểm” cho sự viết cách đây gần 30 năm [1]. (Ây là chưa hội tụ những yếu tô' thuóc những tầng văn kể những yếu tô' Hoa phảng phất đâu đó hoá khác nhau trong lịch sử. mà cảm nhận bằng trực giác mách bảo, Sự đan xen hội tụ những yếu tô' thuộc nhưng cho tới nay điểu kiện chưa cho phép những tầng văn hoá ở những thời kì lịch sử tìm ra biểu hiện cụ thể?) khác nhau còn thể hiện ở một sô' khía cạnh Chúng ta cũng thấy trong dân ca quan như sẽ được giới thiệu thêm khi xét dưói họ sự hội tụ của những hình thái tín góc độ nghệ th u ậ t và v ăn hoá. ngưỡng khác nhau, những nét đẹp trong O góc độ nghệ thuật, có thể tìm thấy phong tục tập quán của người Việt và của trong dân ca quan họ sự hội tụ của hầu hết nhiều tộc ở các vùng khác nhau trong nước. những thủ pháp văn học và âm nhạc có Dường như nếp sinh hoạt thanh lịch và trong nhiêu thể loại dân ca khác của người giàu tính nghệ thuật của người Việt nói Việt. Trong thể loại dân ca này có cả những riêng, người Việt Nam nói chung được tập
- 38 NGUYỀN THỤY LOAN - DÂN CA QUAN HỌ BAC n in h ... trung và quán triệt trong quan họ Bắc trai và gái. Một số nhà nghiên cứu cũng Ninh. viết thế. Ngược lại, một sô' nhà nghiên cứu Dường như những nét đẹp và năng khác lại cho rằng đây là thê loại dân ca lễ khiếu nghệ thuật của người Việt - từ cách nghi phong tục hoặc lễ nghi tín ngưỡng. nói năng, cách giao tiếp ứng xử, từ trang Người viết bài này thì nghĩ rằng dân ca phục đến chiếc nón, miếng trầu, chén quan họ - với đúng nghĩa của nó - vừa là nước... và cả nghệ th u ậ t sáng tạo, biến hoá dân ca lễ nghi tín ngưỡng vừa là dân ca lễ thơ ca, ngôn từ và âm nhạc cũng như kĩ nghi phong tục. Việc phân loại cho tới nay năng ca hát... đều được tập trung trong văn vẫn chưa ngã ngũ và vẫn chưa chính thức hoá quan họ. được giải quyết! Thật vậy, hiếm có thể loại dân ca (nói Còn hàng loạt những vấn đê khác đã riêng) hoặc thể loại ca nhạc cổ truyền nào được nhiều thê' hệ các nhà nghiên cứu đi (nói chung) lại tích tụ trong m ình tất cả trước dày công tìm hiểu và cho những lời những nét đã trình bày ở phía trên. giải đáp song cho tới nay rấ t nhiêu câu hỏi vẫn tiếp tục được đặt ra và đòi hỏi sự giải Bởi vậy có thể xem dân ca quan họ Bắc quyết thấu đáo: Vì sao lại có tên quan họ? Ninh như một trung tâm hội tụ đa diện. “Quan họ” nghĩa là gì? Thê' nào là hát quan v ẫ n còn đó những ẩn sô'. họ? Hát quan họ có từ bao giờ? Quá trình Quan họ Bắc Ninh là một hiện tượng hình thành và biến đổi của nó ra sao? Môi quá phong phú và đa dạng, thậm chí phức quan hệ giữa hát quan họ và các thể loại tạp. Phong phú đa dạng cả về hệ làn điệu dân ca khác? Vì sao thể loại dân ca này lại bài bản cũng như không gian diễn xướng, chứa đựng nhiều phương thức sinh hoạt ca tính chất, mục đích và chức năng diễn hát (“lô'i chơi”) khác nhau đến thế? Bản xưởng,... Chính sự đa dạng trong một số chất của nó là thể loại dân ca giao duyên lĩnh vực đã khiến cho nó trở thành một hay là thê loại dân ca lễ nghi? Vì sao cùng ở hiện tượng phức tạp, làm đau đầu các nhà một thời điểm trong lịch sử lại có những nghiên cứu, đặc biệt khi muôn xác định tục lệ khác nhau đôi với những người hát bản chất của nó. quan họ? Với những đặc trưng và sự phát Nôi tiếng thì trong kho tàng ca nhạc cổ triển cao về nghệ th u ật khiến người ta nghĩ truyền Việt Nam có nhiều thể loại nổi rằng loại dân ca này chỉ có thể thuộc tầng tiếng, nhưng có nhiều điều phức tạp, khó dân ca xuất hiện muộn nhưng vì sao nó lại hiểu và đê lại nhiều thắc mắc - thậm chí là gắn bó lâu bền với những phong tục và loại những thắc mắc kéo dài chưa có lời giải đáp hình văn hoá rấ t cổ sơ? Trong điều kiện thoả đáng, như quan họ Bắc Ninh thì nào và bằng cách nào thể loại dân ca này không nhiều. lại có sự phát triển vượt bậc về nghệ thuật Ngay trong việc xác định và phân loại trong khi nhiều thể loại dân ca ở những thể loại dân ca này, trong giới nghiên cứu vùng khác và ở ngay những vùng lân cận đã có những ý kiến trái ngược. Với những với nó không có được? Hát quan họ là thể người thưởng thức quan họ, cho đến nay loại ca h át dân gian phát triển cao độ hay hầu hết - đứng tuổi cũng như trẻ tuổi, đều nó vô'n là một thể loại ca h át cung đình đã cho rằng đây là một lối hát giao duyên giữa được dân gian hoá? Do đâu ở hát quan họ
- TCVHDG SỐ 5/2006 - NGHIÊN cứu TRAO Đ ổ l 39 Bắc Ninh lại có luật đối giọng trong hát Vì vậy ghi nhận và tôn vinh quan họ Bắc thi? v.v... và v.v... Ninh củng chính là khuyến khích sự đa Chính vì những lẽ trên, quan họ Bắc dạng hoá văn hoá nghệ thuật trong một Ninh từ lâu đã là một trong số không nhiều tổng th ể vừa thống nhất vừa đa dạng của loại hình dân ca ở Việt N am thu hút sự văn hoá Việt nói riêng và của văn hoá dân quan tăm của nhiều nhà nghiên cứu, khiến tộc nói chung. Điều này phải chăng cũng họ tốn nhiều thời gian nghiên cứu tìm hiểu, chính là mục tiêu hướng tới không chỉ của suy tư và tốn nhiều giấy mực đ ể viết về nó riêng ai, riêng địa phương và quốc gia nào với những ý tưỏng đa dạng, thậm chí trái mà là của cả nhân loại ở thời đại hiện nay ngược. Tuy nhiên cho tới nay đó vẫn tiếp trong bôì cảnh toàn cầu hoá đang ngày tục là một thê loại dân ca còn chứa đựng càng lan rộng đê có thể “ hoa nhập mà những bí ẩn chưa được giải mã, những không bị hoà tan ”?□ điều gây bàn cãi trong giới nghiên cứu... N.T.L Với tấ t cả những điều đã trình bày, có thể khẳng định: dân ca quan họ Bắc Ninh CHỨ THÍCH là một di sản văn hoá phi vật th ể độc đáo, (1) Nguyên văn: “Chúng tôi chỉ treo giải đại diện cho vẻ đẹp thôn dã trong văn hoá quan họ, còn như bốn giọng tuồng, chèo, sẩm, lí Việt. thì cấm, và mỗi giọng tiền, hậu, bắt, bỉ chỉ lấy Ghi nhận dân ca quan họ Bắc Ninh giọng quan họ”. Tư liệu chép tay của Ti Văn hoá như một di sản văn hoá phi vật thể độc đáo Bắc Ninh (trích lại theo Dân ca quan họ Bắc Ninh của Nguyễn Văn Phú - Lưu Hữu Phước - không đơn thuần chỉ vì đó là một loại hình Nguyễn Viêm - Tú Ngọc, Nxb. Văn hoá, Viện dân ca có giá trị nghệ thuật cao - xứng Văn học, Hà Nội, 1962, tr.49). đáng đứng ở tầm của một kiệt tác văn hoá (2) Chúng tôi đã có dịp trình bày suy nghĩ phi vật thê truyền khâu, mà còn bởi đó là của mình về loại hát giao duyên mang tính nghi một loại hỉnh văn hoá đặc biệt trong đó lễ trong bài “Tín ngưỡng tôn giáo và ca nhạc cố chứa đựng nhiều ý nghĩa, giá trị cao và đa truyền” trong công trình Tín ngưỡng và văn hoá dạng, đồng thời cũng chính là sự ghi nhận tín ngưỡng ồ Việt Nam của Viện Nghiên cứu văn một vùng văn hoá độc đáo mà người Việt hoá dân gian và đăng trên Tạp chí Văn hoá nghệ đã tạo dựng nên trong quá trình phát triển thuật, sô' 12 (162) năm 1997, số 1 (163), 4 (166) và 6 (168) năm 1998. lịch sử và được bảo tồn lâu bền cho tới tận ngày nay. Ghi nhận và tôn vinh quan họ Bắc TẢI LIỆU THAM KHẢO Ninh vì vậy chính là nêu một tấm gương 1. Thụy Loan, Bước đầu tiếp xúc với âm sáng có tác dụng không nhỏ đô'i với việc nhạc Chàm, Tạp chí Ám nhạc, sô' 2 (3) 1978.. khơi dậy đồng thời khuyên khích đay mạnh 2. Đ ặng V ăn L ung - H ồng T hao - T rầ n L inh và phát triển sự sáng tạo những sản phăm Quý (1978)* Quan họ - nguồn gốc và quá trinh phát triển, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội. văn hoá mang dấu ấn đậm nét của cộng đồng, sự tự ý thức về những sản phẩm vãn • 3. Hồng Thao (1997), Dân ca quan họ, Nxb. Âm nhạc, Hà Nội. hoá nghệ thuật mang dấu ấn riêng của cộng đồng và ý thức bảo vệ những nét riêng độc đáo của những sản phẩm văn hoá đó.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh
32 p | 1172 | 99
-
Lễ hội miền Bắc 7
7 p | 153 | 34
-
Tiểu luận Cơ sở văn hóa Việt Nam: Tìm hiểu di sản văn hóa Quan họ Bắc Ninh
15 p | 147 | 31
-
Pansori và quan họ đỉnh cao của âm nhạc Hàn Quốc và Việt Nam
18 p | 201 | 14
-
Vấn đề tương đương trong dịch thuật ngữ dân ca Quan họ Bắc Ninh
8 p | 152 | 13
-
Một số đặc điểm từ ngữ được sử dụng trong lời ca quan họ Bắc Ninh
9 p | 92 | 4
-
Tìm hiểu ngôn ngữ một dân ca
15 p | 21 | 2
-
Thực trạng sinh hoạt văn hóa quan họ ở hai làng quan họ cổ của Bắc Giang
13 p | 4 | 1
-
Dân ca quan họ Bắc Ninh các khuynh hướng tiếp cận
11 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn