intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

DẪN LƯU MÀNG PHỔI (PHẦN 3)

Chia sẻ: Xmen Xmen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

341
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau cắt phổi hay thùy: điều trị các khối u phổi. Sau phẫu thuật tim kín: nong van hai lá, PCA, viêm màng ngoài tim v.v.. Sau mổ cấp cứu lồng ngực: cầm máu, lấy máu đông, bóc vỏ màng phổi. Sau phẫu thuật nội soi lồng ngực: Có thể không cần dẫn lưu → đuổi khí là đủ - Dẫn lưu sau cắt màng ngoài tim, cắt phổi qua nội soi. Trànd dịch màng phổi: Chỉ định dẫn lưu màng phổi khi tràn dịch nhiều, chèn ép phổi hoặc trung thất: K và K di căn. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: DẪN LƯU MÀNG PHỔI (PHẦN 3)

  1. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU MÀNG PHỔI CH • 4. SAU PHẪU THUẬT MỞ NGỰC: • - Sau cắt phổi hay thùy: điều trị các khối u phổi • - Sau phẫu thuật tim kín: nong van hai lá, PCA, viêm màng ngoài tim v.v.. • - Sau mổ cấp cứu lồng ngực: cầm máu, lấy máu đông, bóc vỏ màng phổi • - Sau phẫu thuật tim hở
  2. CHỈ ĐỊNH DẪN LƯU MÀNG PHỔI CH • 5. SAU PHẪU THUẬT NỘI SOI LỒNG NGỰC: - Có thể không cần dẫn lưu → đuổi khí là đủ • • - Dẫn lưu sau cắt màng ngoài tim, cắt phổi qua nội soi • 6. TRÀN DỊCH MÀNG PHỔI: • Chỉ định dẫn lưu màng phổi khi tràn dịch nhiều, chèn ép phổi • hoặc trung thất: K và K di căn
  3. KỸ THUẬT DẪN LƯU MÀNG PHỔI • 1. PHÂN LOẠI: HAI LOẠI DẪN LƯU KÍN • - Dẫn lưu theo kiểu Bulau, không cần hút liên tục: đơn giản, phổi nở kém v.v... • - Dẫn lưu với hút liên tục: là tiến bộ trong phẫu thuật lồng ngực làm phổi nở nhanh, dinh vào thành ngực, không có khoảng trống
  4. KỸ THUẬT DẪN LƯU MÀNG PHỔI • 2. HỆ THỐNG DẪN LƯU KÍN: BA BÌNH • - Bình 1: đựng dịch từ bệnh nhân ra, không thông với bên ngoài • - Bình 2: dùng nước làm van, đề phòng tràn ngược vào khoang màng phổi khi máy hút hư. • - Bình 3: điều chỉnh áp lực, hút với 10 cm H20 tránh mạnh quá làm rách phổi hay cục nút do nhu mô phổi dính vào
  5. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 3. ỐNG DẪN LƯU: ỐNG ARGYL • - Làm bằng PCV, tráng Silicon, ít gây phản ứng • - Hình dạng: thẳng hay dùng, gập góc ít dùng • - Vị trí đầu ống hướng lên & vào rãnh sống sườn
  6. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 3. ỐNG DẪN LƯU: ỐNG ARGYL • - Kích thước: đơn vị Fr 3 Fr = 1 mm • Dẫn lưu khí ống 22-24 Fr • Dẫn lưu máu, mủ ống 32 - 34 Fr • Trẻ em 18 -20 Fr
  7. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 4. MÁY HÚT TRONG DẪN LƯU MÀNG PHỔI: • - Có thể hút hoặc không, tốt nhất là hút liên tục • - Chỉ định hút liên tục: • Tràn khí màng phổi có van do nguyên nhân bên trong • Rách khí- phế quản • Mủ màng phổi đặc • Mủ màng phổi bắt đầu hình thành ổ cặn, thành còn mềm
  8. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • ĐẶC ĐIỂM CỦA MÁY HÚT TRONG DẪN LƯU MÀNG PHỔI: • - Tạo sức hút không lớn lắm: 30-50 cm H20 • - Tốt nhất là dùng máy chuyên dùng: • Chạy điện liên tục không bị nóng • Có rờ le tự ngắt khi áp suất màng phổi đạt yêu cầu • Chạy bằng sức nước: đơn giản, ít hỏng, chạy êm
  9. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 5. CÁC DỤNG CỤ KHÁC • - Ống nối: bằng nhựa, hình trái khế dùng được nhiều loại ống dẫn lưu kích thước khác nhau • - Ống dẫn: bằng nhựa mềm, trong suốt để theo dõi dài vừa đủ, dài quá khả năng hút kém • - Chai đựng dịch: thủy tinh hoặc bằng nhựa, bình dẫn lưu chuyên dùng → giá thành cao
  10. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 6. VỊ TRÍ ĐẶT ỐNG DẪN LƯU: • - Quan niệm dùng máy hút nên đặtliên sườn V cho cả khí và d • - Quan niệm kinh điển: • Dẫn lưu khí: LS II đường trung đòn • Dẫn lưu dịch: LS VI đường nách giữa • Vùng da dẫn lưu bị tổn thương phải dẫn lưu chỗ khác
  11. KYÕ THUAÄT DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI KYÕ NG • 7. MỘT SỐ ĐIỂM CẦN LƯU Ý: • - Gắn ống dẫn lưu quan sát hoạt động: di chuyển cột nước • - Dẫn lưu dịch: không cho chảy nhanh đề phòng shock • - Chỉ hút sau khi bệnh nhân đã ổn định: đề phòng shock • - Hút với áp lực: 10-12 cm H20 • - Đánh dấu mực nước và thời gian trên bình
  12. SAÊN SOÙC VAØ THEO DOÕI BN SAÊ THEO DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI DAÃ NG • - Kháng sinh: có thể dùng hay không tùy cuộc mổ • - Dẫn lưu mủ nên dùng kháng sinh theo KSĐ • - Thay bình dẫn 3. Cơ học: - Bệnh nhn ho p lực xoang mng phổi giảm - 50 → - 60 cmH20 • • - Cĩ thể ht ngược từ ngồi vo. • - Bình dẫn lưu cần đặt thấp hơn BN trn 60 cm - Mng phổi rất dễ nhiễm trng → phải bảo đảm 4 NT cơ bản: • • Vơ khuẩn, kín, một chiều, ht lin tục • lưu : khi đầy, kẹp trước, nước trong bình phải vô trùng • - Ống dẫn lưu tuột ra ngoài phải thay, không đẩy vào, nhiễm trùng xoang màng phổi
  13. SAÊN SOÙC VAØ THEO DOÕI SAÊ THEO BN DAÃN LÖU MAØNG PHOÅI BN NG • Theo dõi bình dẫn lưu: Theo dõi • Lượng dịch ra trong 6 giờ đầu, đặc biệt trong dẫn lưu máu • Trong 3 giờ liên tiếp dịch > 600 ml → mở ngực • Dịch ra mổi ngày giảm → Dẫn lưu có hiệu quả • Giảm đau, vật lý trị liệu, thuốc làm loãng đàm
  14. SĂN SÓC VÀ THEO DÕI THEO BN DẪN LƯU MÀNG PHỔI BN • Điều kiện rút Ống dẫn lưu • Khám lâm sàng: • Bệnh nhân hết khó thở, hết sốt, lượng dịch ra < 50 ml/D • Hội chứng 3 giảm không còn • Hết triệu chứng tràn khí màng phổi • Bình dẫn lưu không còn ra khí
  15. SĂN SÓC VÀ THEO DÕI THEO BN DẪN LƯU MÀNG PHỔI BN • Điều kiện rút Ống dẫn lưu • Chụp X quang phổi trước khi rút • Kẹp ống dẫn lưu 12 giờ trước khi rút, rất quan trọng đối với tràn khí màng phổi tự phát • Phải khâu kín vết thương bằng chỉ chờ • Hoặc kẹp vết thương bằng Agraff Michel
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2