intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Dân số và tâm lý học: Phần 2

Chia sẻ: ViMessi2711 ViMessi2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:110

75
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Dân số và tâm lý học, phần 2 sẽ tiếp tục trình bày các nội dung về vấn đề tâm lí học của hành vi sinh đẻ ở cấp độ gia đình, các mối quan hệ qua lại trong gia đình và vấn đề sinh đẻ, thái độ của hai vợ chồng đối với vấn đề số con trong gia đình, những vấn đề tâm lí học của hành vi sinh đẻ ở cấp độ cá nhân, nhu cầu về con cái, tâm thế sinh đẻ, động cơ hóa hành vi sinh đẻ, nhân cách của bố mẹ và vấn đề sinh đẻ. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Dân số và tâm lý học: Phần 2

TÁMLÝHỌCDÁN số<br /> <br /> C hư ơng III<br /> <br /> N H Ữ N G VẤN ĐỂ TÂM ú H Ọ C<br /> C Ủ A H À N H VI S IN H Đ Ẻ ở C Ấ P Đ Ộ GIA Đ ÌN H<br /> Mục tiêu:<br /> Sau khi nghiên cứu chương này, người học cần đạt được<br /> khả năng:<br /> 1. Phân tích được ảnh hưởng của hoàn cảnh cuộc sống gia<br /> đình đến vấn đề sinh đẻ.<br /> 2. Trình bày được ảnh hưởng của các biểu tượng vé cuộc<br /> sống gia đình và các thành viên của nó đến hành vi sinh<br /> đẻ.<br /> 3. Mô tà được các khía cạnh cơ bản của các mối quan hệ<br /> qua lại trong gia đình và trình bày được ảnh hưởng của<br /> mỗi khía cạnh đó đối với vấn đề sinh đẻ.<br /> 4. Nêu được các biểu hiện vé thái độ cùa hai vợ chồng đối<br /> với vấn đề số con trong gia đình.<br /> 5. Xác định được ý nghĩa của việc quyết định sinh con.<br /> 6. Phân tích và phê phán việc kiểm soát giới tính của trẻ<br /> sơ sinh.<br /> 79<br /> <br /> -----------------------------------------------------------------TRÁN TRỌNGTHỦY<br /> <br /> I. GIA ĐÌNH VÀ VẤN ĐỀ SINH ĐẺ<br /> Theo chúng tôi, muốn thấy được mối quan hệ giữa gia<br /> đình và vấn đề sinh đẻ thì tâm lý học dân sô' cần xem xét các<br /> khía cạnh như: hoàn cảnh của đời sống gia đình, các quan<br /> niệm về cuộc sống gia đình và các thành viên của nó. Những<br /> khía cạnh này làm hợp nhất các nhân tố của hành vi sinh đẻ,<br /> các nhân tố này lại được quy định chủ yếu bởi tính chất xã hội<br /> của gia đình, rồi sau đó bởi những đậc điểm của cặp vợ chồng.<br /> Ta hãy xét về những khía cạnh đó.<br /> 1. Khía cạnh hoàn cảnh của cuộc sống gia đình<br /> <br /> Ở đây ta hãy xem xét sự phụ thuộc của hành vi sinh đẻ vào<br /> phản ứng cùa gia đình đối với các điều kiện vật chất và nhà ờ,<br /> vào vị thế xã hội đã đạt được, vào quan hệ đối với những người<br /> thân. Trong khuôn khổ của vấn đề này, mối liên hệ của việc<br /> sinh đẻ và cảm giác về bản thân của cá nhân ờ những giai đoạn<br /> khác nhau cùa chu kỳ gia đình (hình thành gia đình trẻ và sự<br /> tách khỏi cha mẹ cùa nó, thời kỳ mang thai, xuất hiện dứa con<br /> đầu lòng và việc giáo dục nó ở những giai đoạn lớn khôn khác<br /> nhau, sự xuất hiện mỗi đứa con tiếp theo..v..v) được xác định.<br /> Rõ ràng là, ờ giai đoạn này hay giai đoạn kia trong chu kỳ gia<br /> đình sẽ có những vấn đề đặc biệt nảy sinh trong gia đình, sẽ<br /> xuất hiện những tính chất đặc biệt của lối sống, cùa các mối<br /> quan hệ qua lại, tính tích cực xã hội cùa các thành viên trong<br /> gia đình (trước hết là của người phụ nữ) sẽ thay đổi, sẽ xuất<br /> hiện những tâm thế mới và những tâm thế trước đây sẽ thay<br /> đổi, trong đó có tâm thế sinh đẻ và giáo dục con cái.<br /> 80<br /> <br /> TÂMLÝHỌC DÂN số<br /> <br /> Trong việc nghiên cứu khía cạnh “hoàn cảnh của đời sống<br /> gia đình” cần tính đến cậc mối liên hệ theo những hướng khác<br /> nhau của các nhân tố: ảnh hưởng của các điều kiện sống của<br /> gia đình đến hành vi sinh đẻ của nó, và ngược lại, ảnh hưởng<br /> cùa hành vi sinh đẻ đến hoàn cảnh gia đình. Các công trình<br /> nghiên cứu ờ Liên Xô trước đây đã phát hiện có hai loại liên<br /> hộ giữa các nhân tố trên. Chảng hạn, theo các số liệu của<br /> I.Ph.Đêmenchiêva, thì việc sinh con trùng với việc định hướng<br /> lại yêu cầu nghề nghiệp cùa cặp vợ chồng. Nhu cầu hoạt động<br /> nghề nghiệp của những phụ nữ đang làm việc bị xếp sang hàng<br /> thứ hai, tạm thời nhường chỗ cho yêu cầu chăm sóc con và<br /> giao tiếp với con cái. Người ta thấy có những thay đổi nhất<br /> định trong cấu trúc cùa nhu cầu nghề nghiệp ở người cha. Nhu<br /> cầu nâng cao trình độ chuyên môn trở thành bức bách hơn, nó<br /> là một điều kiện để nâng cao tiền lương. Các kế hoạch về nghề<br /> nghiệp cùa người bô' trẻ cũng có thể được thay đổi. Ví dụ, nảy<br /> sinh khả năng chuyển sang một ngành sản xuất khác, mà ở đó<br /> các cơ hội đảm bảo cho đứa con được nhận vào nhà trẻ nhiều<br /> hơn (14).<br /> Một nghiên cứu khác đã chỉ ra mối liên hệ ngược cùa các<br /> nhân tố- ảnh hưởng của các điều kiện sống đến hành vi sinh<br /> đỏ. Có ba kiểu gia đình căn cứ theo tính chất sử dụng thời gian<br /> rỗi: kiểu thứ nhất, sử dụng thời gian rỗi ở nhà (64%), kiểu thứ<br /> hai- ngoài gia đình (7%), kiểu thứ ba- kết hợp cả hai kiểu trên<br /> (29%). Các chỉ số về hành vi sinh đỏ gia đình và tâm thế sinh<br /> đỏ cùa các cặp vợ chỏng thuộc kiểu thứ nhất là cao hơn cả.<br /> Những nghiên cứu phản ánh mối liên hệ của tỉ lệ sinh đẻ<br /> và các điều kiện ỉống cùa gia đình ở các giai đoạn phát triển<br /> <br /> TRẤN TRỌNGTHỦY<br /> <br /> khác nhau của nó cung cấp cho ta nhiều thông tin có giá trị. Ví<br /> dụ, một công trình nghiên cứu ở Matxcơva đã cho thấy: Việc<br /> sinh đứa con thứ hai đã làm cho gia đình trở nên kém sung túc<br /> hơn về phương diện vật chất so với các gia đình một con,<br /> Sự vận hành cùa gia đình ở một giai đoạn phát triển cụ thể<br /> của nó, tất nhiên, sẽ tiền định cả những khả năng, lẫn ý định của<br /> vợ chồng trong việc thực hiện hành vi sinh đẻ. Điều này có<br /> nghĩa là, tỉ lệ sinh đẻ nói chung phụ thuộc không phải vào số<br /> lượng các cuộc hôn nhân, không chỉ vào tương quan giữa đàn<br /> ông và đàn bà ở tuổi sinh đẻ trong dân cư, mà trước hết vào số<br /> lượng các gia đình ở một giai đoạn phát triển nhất định cùa<br /> mình, và những tâm trạng kèm theo. Không phải ngẫu nhiên mà<br /> những năm gần đây trong dân số học đã phát triển một hướng<br /> mới, theo đó gia đình được xem xét trong sô những điều kiện<br /> của tỉ lệ sinh đẻ tiềm tàng và hiện thực. Liên quan tới điều dó,<br /> mối tương quan của gia đình với sỏ' lượng con khác nhau, ảnh<br /> hưởng đến việc sinh đẻ, của các đặc tính văn hoá và kinh tế- xã<br /> hội của bố mẹ, cùa tính tích cực kinh tế của họ, của việc tổ chức<br /> công việc nội trợ, các mức độ đô thị hoá gia đình (nghĩa là mức<br /> độ trang bị cho gia đình bằng kĩ thuật hiện đại), của sự hiện<br /> diện các chuẩn mực hành vi đặc trưng cho dân thành thị., đã<br /> được phân tích. Kết quả rất quan trọng là, người ta xác định<br /> được tỉ trọng của gia đình thuộc kiểu này hay kiểu kia trong cấu<br /> trúc dân cư và đưa ra dự báo về sự phát triển của chúng.<br /> Thời gian gần đây, các nhà xã hội học và dân sô' học đã cô<br /> gắng vạch ra mối liên hệ giữa sô' lượng con và vị trí xã hội của<br /> bố mẹ, trình độ học vấn của họ, tính chất và nội dung lao<br /> động, thu nhập, điều kiện về nhà ở, sự phân công lao động<br /> <br /> TÂMLÝHỌC DÂN số<br /> <br /> trong gia đình, Chảng hạn, những nhà xã hội học Extôni đã<br /> nghiên cứu sự tự xác định cuộc đời của thanh niên sinh ra<br /> trong những năm 1948-1949. Họ đã vạch ra rằng, việc xây<br /> (lựng gia đinh ở tất cả những thanh niên này đều trùng hợp với<br /> thời kì tự xác định về mặt xã hội, và diễn ra ở lứa tuổi 21,126,2 tuổi. Trong đó ở các chuyên gia có trình độ học vấn cao<br /> thì việc xây dựng gia đình được bắt đầu chính ở lứa tuổi này; ở<br /> các công nhân chuyên nghiệp- ở lứa tuổi sớm hơn (20,5 tuổi)<br /> và bước vào giai đoạn kết thúc trước 25,8 tuổi. Ở hơn một nừa<br /> sô công nhân được nghiên cứu, người ta thấy có một khoảng<br /> thời gian xác định giữa khi kết thúc con đường học hành, khi<br /> có một vị trí xã hội và xây dựng gia đinh.<br /> Cũng theo kết quả của những nghiên cứu này thì, ở một bộ<br /> phận thanh niên việc tốt nghiệp và việc có con trùng hợp với<br /> nhau, điều đó làm cho quá trình tự xác định cuộc đời trở nên<br /> phức tạp. Nhưng nếu gia đình được xây dựng ở lứa tuổi trưởng<br /> thành hơn, thì sẽ có con muộn hơn, sau khi mà hai vợ chồng đã<br /> chung sông trong một thòri gian không bận bịu về con cái. Điều<br /> này có nghĩa là, việc kê' hoạch hoá sinh đẻ phần lớn xảy ra ở lứa<br /> tuổi trưởng thành. Xu thế chung là như vậy. Nhưng những khác<br /> biệt cơ bản được thấy rõ tuỳ thuộc vào vị trí xã hội.<br /> Ở những công nhân chuyên nghiệp thì sự chênh lệch giữa<br /> lúc kết hôn và khi có con là 1,1 -1,6 năm, ở các chuyên gia có<br /> trình độ học vấn cao là 2,1-2,3 năm. Cho nên, phần lớn các<br /> chuyên gia có trình độ học vấn cao đều kế hoạch hoá việc sinh<br /> đẻ. Các chuyên gia làm việc trong các xí nghiệp cưới vợ và lấy<br /> chồng muộn hơn những người khác và kế hoạch hoá thời gian<br /> sinh con đầu lòng rõ rệt hơn. Nhưng ở đâu đó, ở lứa tuổi 26 thì<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0