An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA BỐN HÓA CHẤT XỬ LÝ ĐẾN SỰ XÂM NHẬP<br />
CỦA NẤM Peronosclerospora maydis GÂY BỆNH SỌC TRẮNG LÁ TRÊN BẮP<br />
<br />
Võ Thị Hướng Dương1<br />
1<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 02/06/2017<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: Studies on effects of chemical treatment into the infection of Peronosclerospora<br />
16/09/2017 maydis causing downy mildew on maize plants were conducted under<br />
Ngày chấp nhận đăng: 10/2017 screenhouse and laboratory conditions. Maize plants were treated by foliar<br />
Title: spraying with either acibenzolar-S-methyl (100 ppm), CaCl2 (100 mM);<br />
An evaluate on the effect of four K2HPO4 (100 mM) or Salicylic acid (7,5 mM) at the third leaf stage. The<br />
chemicals on the infection of results showed that CaCl2 (100 mM) had good effect on inhibiting of conidial<br />
Peronosclerospora maydis germination and appressoria formation until 24 H.A.I and longer germtube at<br />
causing downy mildew of maize 12 H.A.I. Whereas, acibenzolar-S-methyl (100 ppm) had inhibited conidial<br />
Keywords: germination until 12 hours after inoculation (H.A.I) and high number of conidia<br />
Peronosclerospora maydis, with branched germtube at 12 and 24 H.A.I. K2HPO4 (100 mM) had high<br />
infection, acibenzolar-S-methyl, number of conidia with germtube fomation, longer and branched germtube.<br />
CaCl2, K2HPO4, salicylic acid Salicylic acid (7,5 mM) had only shown high number of conidia forming<br />
Từ khóa: germtube at 12 H.A.I.<br />
Peronosclerospora maydis,<br />
xâm nhập, acibenzolar-S- TÓM TẮT<br />
methyl, CaCl2, K2HPO4,<br />
salicylic acid Ảnh hưởng của hóa chất xử lý đến sự xâm nhập của nấm Peronosclerospora<br />
maydis gây bệnh sọc trắng lá trên bắp được tiến hành trong điều kiện phòng thí<br />
nghiệm, nhà lưới. Bắp được xử lý phun lên lá ở giai đoạn có ba lá thật bằng:<br />
acibenzolar-S-methyl (100 ppm), CaCl2 (100 mM), K2HPO4 (100 mM) hoặc<br />
salicylic acid (7,5 mM). Kết quả cho thấy, CaCl2 (100 mM) ức chế bào tử nấm<br />
tốt nhất thông qua ức chế nảy mầm, hình thành đĩa áp và buộc nấm phải mọc<br />
ống mầm dài. Acibenzolar-S-methyl (100 ppm) ức chế nảy mầm, buộc bào tử<br />
phân nhánh nhiều. K2HPO4 (100 mM) ức chế nấm xâm nhập ở bào tử tạo ống<br />
mầm, phân nhánh nhiều và chiều dài ống mầm lớn; salicylic acid (7,5mM) ức<br />
chế xâm nhập của nấm qua tỉ lệ bào tử tạo nhiều ống mầm cao.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU trên diện rộng và gây nhiều tác hại ở nhiều tỉnh<br />
Cây bắp đứng thứ III trên thế giới về diện tích như Nghệ An, Kom Tum, Tiền Giang, An Giang,<br />
trồng và chiếm khoảng ¼ tổng sản lượng mễ cốc Đồng Tháp, Vĩnh Long… (Ngọc Lâm và cs.,<br />
của thế giới (Dương Minh, 1999). Bắp được trồng 2006). Tuy nhiên, trong thực tiễn ở nước ta hiện<br />
trên diện rộng ở nhiều vùng trong cả nước, và nay hầu như chưa có biện pháp khống chế bệnh<br />
mang lại giá trị kinh tế cao. Tuy nhiên, trong hữu hiệu. Nghiên cứu trước cho thấy hoá chất có<br />
những năm gần đây bệnh sọc trắng lá bắp do nấm khả năng kích thích tính kháng và giảm bệnh trên<br />
Peronosclerospora maydis đã và đang gây hại bắp (Shericca và cs.., 1998). Tuy nhiên, cơ chế<br />
<br />
<br />
1<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
kích kháng như thế nào, việc xử lý hoá chất ảnh cs., 2006; Lê Thanh Toàn, 2005; Morris và cs.,<br />
hưởng thế nào đến sự xâm nhiễm nấm dẫn đến 1998).<br />
bệnh giảm đi ra sao vẫn chưa được nghiên cứu. * Cách tiến hành thí nghiệm<br />
Đó là lý do đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu:<br />
- Xử lý kích kháng: Xử lý chất kích kháng<br />
Đánh giá ảnh hưởng của bốn hóa chất xử lý đến<br />
bằng cách phun khi cây bắp có 3 lá thật với<br />
sự xâm nhập của nấm Peronosclerospora maydis<br />
các hóa chất ở các nồng độ đã nêu trên.<br />
gây bệnh sọc trắng lá trên bắp.<br />
Nghiệm thức đối chứng được xử lý bằng<br />
2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN nước cất thanh trùng.<br />
CỨU - Phun nấm lây nhiễm bệnh: Khi cây bắp có 3<br />
2.1 Vật liệu lá hoàn chỉnh, chọn các lá thứ 3 nở hoàn<br />
Thí nghiệm được tiến hành trên giống bắp nếp nù toàn, trải lá lên bề mặt bảng nhựa và dùng<br />
(giống nhiễm bệnh sọc lá); Nguồn nấm gây bệnh dây cotton cố định lá bắp theo phương pháp<br />
sọc trắng lá bắp (Peronosclerospora maydis) được của Jǿrgensen và cs. (1998). Bào tử nấm<br />
thu thập tại ruộng bắp bệnh ở huyện Chợ Mới, được thu trực tiếp từ lá cây bệnh, thực hiện<br />
tỉnh An Giang. Các hóa chất thí nghiệm: theo phương pháp của Carwell và cs. (1997)<br />
acibenzolar-S-methyl (50 WG) (Bion WG - và phun huyền phù nấm với mật số 10 x 104<br />
ASM); dipotassium hydrogen phosphate bào tử/ml bằng máy phun tay.<br />
(K2HPO4); salicylic acid; calcium chloride * Cách thu mẫu và xử lý mẫu<br />
(CaCl2),…<br />
Thu mẫu vào thời điểm 12 và 24 giờ sau khi phun<br />
2.2 Phương pháp nghiên cứu nấm lây nhiễm (GSP). Lá bắp thứ 3 của cây được<br />
Thí nghiệm được thực hiện trong điều kiện nhà cắt cho vào đĩa petri có lót giấy thấm chứa 3 ml<br />
lưới và phòng thí nghiệm; bố trí theo thể thức dung dịch ethanol – acid acetic (tỉ lệ 3 : 1) để tẩy<br />
hoàn toàn ngẫu nhiên; gồm 5 nghiệm thức và 4 diệp lục tố của lá (Neergaard, 1997). Thay giấy<br />
lần lặp lại. Các nghiệm thức gồm có: (1) Xử lý thấm và dung dịch ethanol – acid acetic mỗi ngày<br />
bằng acibenzolar-S-metyl (100 ppm), (2) Xử lý cho đến khi mẫu lá không còn màu xanh của diệp<br />
bằng K2HPO4 (100 mM), (3) Xử lý bằng salicylic lục tố. Sau đó chuyển sang nước cất trong một<br />
acid (7,5 mM), (4) Xử lý bằng CaCl2 (100 mM) giờ. Cuối cùng giữ mẫu trong dung dịch<br />
và (5) Xử lý bằng nước cất thanh trùng (đối lactoglycerol (acid lactic + glycerol + nước cất<br />
chứng) (Chaluvaraju và cs., 2004; Trần Lê và với tỉ lệ 1 : 1 : 1) cho đến khi quan sát (Tran Thi<br />
Trần Thị Kim Thúy, 2006; Trần Thị Thu Thủy và Thu Thuy, 2002).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 1. Mẫu lá trước khi tẩy diệp lục tố (A) và sau khi tẩy diệp lục tố (B)<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
* Cách quan sát và ghi nhận chỉ tiêu - Các chỉ tiêu ghi nhận: số lượng bào tử<br />
- Cách quan sát: quan sát bằng cách nảy mầm; số lượng bào tử có nhiều ống<br />
nhuộm lá với dung dịch aniline blue mầm; số lượng bào tử có ống mầm phân<br />
(0,01%) và xem dưới kính hiển vi nhánh; chiều dài của ống mầm; số<br />
quang học. lượng bào tử tạo đĩa áp.<br />
- Các thông số cần tính:<br />
<br />
<br />
Số bào tử nảy mầm<br />
Tỉ lệ bào tử nảy mầm = x 100<br />
Số bào tử quan sát<br />
<br />
<br />
Số bào tử tạo ra trên 1 ống mầm<br />
Tỉ lệ bào tử tạo nhiều ống mầm = x 100<br />
Số bào tử nảy mầm<br />
<br />
<br />
Số bào tử tạo ống mầm phân nhánh<br />
Tỉ lệ bào tử tạo ống mầm phân nhánh = x 100<br />
Số lượng bào tử nảy mầm<br />
<br />
<br />
Số bào tử tạo đĩa áp<br />
Tỉ lệ bào tử tạo đĩa áp = x 100<br />
Số bào tử quan sát<br />
<br />
<br />
Số liệu về các chỉ tiêu theo dõi được quản lý bởi 3.1 Ảnh hưởng của việc xử lý kích kháng<br />
phần mềm Excel và xử lý thống kê theo phần bằng các hóa chất đến sự nảy mầm của<br />
mềm SPSS 13. bào tử nấm Peronosclerospora maydis<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO Quá trình quan sát sự nảy mầm của bào tử nấm<br />
LUẬN cho thấy, nấm Peronosclerospora maydis có khả<br />
năng nảy mầm ở nhiều vị trí khác nhau (Hình 2).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
Hình 2. Các dạng nảy mầm của bào tử nấm Peronosclerospora maydis<br />
(A: nảy mầm ở giữa bào tử; B: nảy mầm ở 2 đầu bào tử; C: nảy mầm ở 1 đầu bào tử)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
Kết quả thí nghiệm ghi nhận ở Bảng 1 cho thấy, ở ức chế sự nảy mầm của bào tử nấm<br />
thời điểm 12 giờ sau khi phun nấm lây nhiễm Peronosclerospora maydis ở thời điểm 12 GSP.<br />
(GSP), tỉ lệ nảy mầm của bào tử nấm Ở thời điểm 24 GSP, nghiệm thức xử lý bằng<br />
Peronosclerospora maydis thấp ở các nghiệm CaCl2 (100 mM) có tỉ lệ bào tử nảy mầm thấp hơn<br />
thức xử lý bằng CaCl2 (100 mM) và ASM (100 một cách có ý nghĩa so với nghiệm thức đối<br />
ppm), thấp hơn một cách có ý nghĩa thống kê so chứng. Điều này chứng tỏ rằng, CaCl2 (100 mM)<br />
với nghiệm thức đối chứng không xử lý. Điều này khi xử lý lên cây có khả năng ức chế sự nảy mầm<br />
chứng tỏ rằng, CaCl2 (100 mM) và acibenzolar-S- của nấm Peronosclerospora maydis đến thời điểm<br />
methyl (100 ppm) khi xử lý lên cây có khả năng 24 GSP.<br />
Bảng 1. Tỉ lệ (%) bào tử nấm Peronosclerospora maydis nảy mầm ở hai thời điểm<br />
<br />
Tỉ lệ bào tử nấm nảy mầm ở 2 thời điểm (%)<br />
Nghiệm thức<br />
12 GSP 24 GSP<br />
ASM (100 ppm) 56,7 b 61,3 ab<br />
CaCl2 (100 mM) 51,1 b 55,1 b<br />
K2HPO4 (100 mM) 62,7 ab 59,3 ab<br />
Salicylic acid (7,5 mM) 65,5 ab 55,0 ab<br />
Đối chứng 70,7 a 68,5 a<br />
Mức ý nghĩa * *<br />
CV (%) 10,79 12,13<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có cùng mẫu tự theo sau không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử<br />
Duncan. ns: Không khác biệt; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%<br />
3.2 Ảnh hưởng của việc xử lý các hóa chất K2HPO4 (100 mM) và acibenzolar-S-methyl (100<br />
đến số lượng ống mầm, sự phân nhánh ppm) có tỉ lệ bào tử tạo ống mầm phân nhánh cao<br />
ống mầm và chiều dài trung bình ống hơn nghiệm thức không xử lý. Ở thời điểm 24<br />
mầm của bào tử nấm Peronosclerospora GSP, nghiệm thức xử lý kích kháng bằng<br />
maydis acibenzolar-S-methyl (100 ppm) có tỉ lệ bào tử<br />
Kết quả thí nghiệm ghi nhận ở Bảng 2 cho thấy, tạo ống mầm phân nhánh cao hơn nghiệm thức<br />
nghiệm thức có xử lý bằng K2HPO4 (100 mM) và đối chứng. Kết quả này cũng tương tự với kết quả<br />
salicylic acid (7,5 mM) có tỉ lệ bào tử tạo nhiều nghiên cứu của Tran Thi Thu Thuy (2002) về nấm<br />
ống mầm cao hơn nghiệm thức đối chứng. Kết Bipolaris oryzae trên cây lúa cho thấy rằng, ở<br />
quả này cũng được ghi nhận tương tự ở nghiên tương tác bất tương hợp, sự phân nhánh ống mầm<br />
cứu của Jǿrgensen và cs. (1998) trên lúa mạch cho của nấm thể hiện mạnh hơn ở tương tác tương<br />
rằng ở nghiệm thức có xử lý kích kháng, số lượng hợp. Nghiên cứu khác trên lúa mạch của<br />
ống mầm trung bình của bào tử nấm Drechslera Jǿrgensen và cs. (1998) cũng cho rằng, phần trăm<br />
teres cao hơn so với nghiệm thức không xử lý bào tử nấm Drechslera teres có ống mầm phân<br />
kích kháng. nhánh ở nghiệm thức có xử lý kích kháng cao hơn<br />
so với nghiệm thức không xử lý kích kháng.<br />
Xét về sự phân nhánh ống mầm, kết quả Bảng 2<br />
cho thấy, ở 12 GSP nghiệm thức xử lý bằng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
4<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B<br />
Hình 3. Sự phân nhánh ống mầm của bào tử nấm Peronosclerospora maydis<br />
A: Nghiệm thức có xử lý kích kháng bằng acibenzolar-S-methyl; B: Nghiệm thức đối chứng<br />
Ghi nhận về chiều dài trung bình ống mầm ở Các hiện tượng trên có thể được giải thích là do ở<br />
Bảng 2 cho thấy, ở thời điểm 12 GSP, nghiệm nghiệm thức có kích kháng hay ở tương tác bất<br />
thức xử lý bởi CaCl2 (100 mM) có chiều dài trung tương hợp, ở cây trồng đã có phản ứng nào đó làm<br />
bình của ống mầm dài hơn so với nghiệm thức đối bào tử nấm khó xâm nhiễm vào mô cây nên ống<br />
chứng. Ở thời điểm 24 GSP, nghiệm thức xử lý mầm của nấm phải phân nhánh thật nhiều hoặc<br />
bởi K2HPO4 (100 mM) cũng có chiều dài trung tạo nhiều ống mầm phát triển dài ra để tìm đường<br />
bình của ống mầm dài hơn so với nghiệm thức đối tấn công, xâm nhiễm được vào trong cây. Hơn<br />
chứng. Kết quả nghiên cứu này cũng tương tự kết nữa, bào tử nấm càng tạo nhiều ống mầm hay ống<br />
quả nghiên cứu của Jǿrgensen và cs. (1998) trên mầm càng phân nhánh hoặc càng dài thì càng làm<br />
lúa mạch cho rằng, ở nghiệm thức có xử lý kích giảm sức xâm nhiễm vào cây của nấm do năng<br />
kháng, chiều dài ống mầm trung bình của bào tử lượng bị phân tán nhiều.<br />
nấm Drechslera teres dài hơn so với nghiệm thức<br />
không xử lý kích kháng.<br />
<br />
Bảng 2. Tỉ lệ bào tử nấm Peronosclerospora maydis có nhiều ống mầm, tạo ống mầm phân nhánh và chiều dài ống<br />
mầm của bào tử ở hai thời điểm 12 và 24 GSP<br />
<br />
Tỉ lệ bào tử nấm tạo Chiều dài trung<br />
Tỉ lệ bào tử có nhiều<br />
ống mầm phân nhánh bình của ống mầm<br />
Nghiệm thức ống mầm (%)<br />
(%) (µm)<br />
12 GSP 24 GSP 12 GSP 24 GSP 12 GSP 24 GSP<br />
ASM (100 ppm) 5,7 ab 5,8 19,3 a 26,0 a 43,3 ab 58,1 ab<br />
CaCl2 (100 mM) 3,9 ab 3,8 14,3 ab 13,3 ab 59,3 a 54,3 ab<br />
K2HPO4 (100 mM) 6,7 a 4,7 20,0 a 19,3 ab 45,1 ab 80,6 a<br />
Salicylic acid (7,5 mM) 6,9 a 6,1 16,8 ab 15,3 ab 28,3 b 33,4 b<br />
Đối chứng 1,6 b 3,5 4,9 b 7,4 b 31,6 b 36,1 b<br />
Mức ý nghĩa * ns * * * *<br />
<br />
5<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
Tỉ lệ bào tử nấm tạo Chiều dài trung<br />
Tỉ lệ bào tử có nhiều<br />
ống mầm phân nhánh bình của ống mầm<br />
Nghiệm thức ống mầm (%)<br />
(%) (µm)<br />
12 GSP 24 GSP 12 GSP 24 GSP 12 GSP 24 GSP<br />
CV (%) 26,28 49,54 26,37 21,57 33,61 10,67<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có cùng mẫu tự theo sau không khác biệt ở mức ý nghĩa 5%<br />
qua phép thử Duncan. ns: Không khác biệt; *: Có khác biệt ở mức ý nghĩa thống kê α = 0,05<br />
3.3 Ảnh hưởng của việc xử lý kích kháng blue khi nhuộm; được tạo ra ở nhiều vị trí khác<br />
bằng các hóa chất đến sự tạo đĩa áp của nhau (cuối ống mầm hoặc dọc theo ống mầm).<br />
bào tử nấm Peronosclerospora maydis Kết quả quan sát này cũng tương tự kết quả ghi<br />
Kết quả quan sát cho thấy, đĩa áp tạo ra có hình nhận của Mauch-Mani (1989) khi quan sát giai<br />
dạng tương đối khác nhau (Hình 4). Đĩa áp tạo ra đoạn tiền xâm nhiễm của nấm Peronosclerospora<br />
không màu, bắt màu xanh của dung dịch anilin sorghi trên bề mặt lá cây bo bo.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
A B C<br />
Hình 4. Sự tạo thành đĩa áp nấm Peronosclerospora maydis<br />
A; B: Đĩa áp hình thành dọc theo ống mầm, C: Đĩa áp hình thành ở cuối ống mầm<br />
<br />
Ở thời điểm 24 GSP, kết quả ghi nhận ở Bảng 3 (1998) cho rằng, phần trăm ống mầm tạo đĩa áp<br />
cho thấy, nghiệm thức xử lý kích kháng bằng của nghiệm thức đối chứng (không xử lý) cao hơn<br />
CaCl2 (100 mM) có tỉ lệ tạo đĩa áp thấp hơn so với nghiệm thức có xử lý kích kháng. Kết quả<br />
nghiệm thức đối chứng một cách có ý nghĩa thống này chứng tỏ CaCl2 (100 mM) có khả năng ức chế<br />
kê. Kết quả trên cũng tương tự như ở nấm sự tạo đĩa áp của nấm Peronosclerospora maydis<br />
Drechslera teres gây hại trên lúa mạch được ghi đến thời điểm 24 GSP.<br />
nhận trong nghiên cứu của Jǿrgensen và cs.<br />
Bảng 3. Tỉ lệ (%) bào tử nấm Peronosclerospora maydis tạo đĩa áp ở hai thời điểm 12 và 24 GSP<br />
<br />
Tỉ lệ bào tử nấm tạo đĩa áp (%)<br />
Nghiệm thức<br />
12 GSP 24 GSP<br />
ASM (100 ppm) 1,5 2,7 ab<br />
CaCl2 (100 mM) 1,6 1,8 b<br />
K2HPO4 (100 mM) 3,3 4,7 a<br />
Salicylic acid (7,5 mM) 2,3 2,3 ab<br />
Đối chứng 3,7 5,0 a<br />
Mức ý nghĩa ns *<br />
<br />
6<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
Tỉ lệ bào tử nấm tạo đĩa áp (%)<br />
Nghiệm thức<br />
12 GSP 24 GSP<br />
CV (%) 26,39 30,94<br />
<br />
Ghi chú: Trong cùng một cột, các trung bình có cùng mẫu tự theo sau không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử<br />
Duncan. ns: Không khác biệt; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%<br />
<br />
Bên cạnh đó, kết quả ghi nhận ở Bảng 3 cũng cho - CaCl2 (100 mM) có khả năng ức chế sự nảy<br />
thấy, đến thời điểm 12 GSP, bào tử nấm đã có sự mầm của bào tử ở cả hai thời điểm, sự hình<br />
tạo đĩa áp trên tất cả nghiệm thức. Tuy nhiên, tỉ lệ thành đĩa áp ở thời điểm 24 GSP và chiều dài<br />
tạo đĩa áp quan sát ở 24 GSP còn thấp hơn nhiều ống mầm dài ở 12 GSP.<br />
so với các loại nấm khác. Ví dụ như nấm - Dipotassium hydrogen phosphate (100 mM)<br />
Bipolaris oryza có tỉ lệ bào tử nấm tạo đĩa áp ở 12 có khả năng cho bào tử có nhiều ống mầm,<br />
giờ sau khi phun là 15,5% (ở tương tác tương ống mầm phân nhánh nhiều ở 12 GSP và<br />
hợp), 82,5% (ở tương tác bất tương hợp) và ở 24 chiều dài ống mầm dài ở 24 GSP.<br />
giờ sau khi phun là 45,4% (ở tương tác tương - Salicylic acid (7,5 mM) có khả năng cho bào<br />
hợp), 76,0% (ở tương tác bất tương hợp) (Tran tử có nhiều ống mầm ở 12 GSP.<br />
Thi Thu Thuy, 2002). Bào tử tạo đĩa áp ít, tuy 4.2 Đề nghị<br />
nhiên tỉ lệ diện tích lá nhiễm bệnh vẫn cao. Điều<br />
Tiếp tục khảo sát cơ chế kích kháng của<br />
này chứng tỏ rằng, hình thức xâm nhiễm của nấm<br />
acibenzolar-S-methyl (100 ppm), CaCl2 (100<br />
Peronosclerospora maydis có thể xảy ra bằng<br />
mM), K2HPO4 (100 mM) và salicylic acid (7,5<br />
nhiều hình thức khác nhau, và xâm nhiễm bằng<br />
mM) trên khía cạnh mô học và sinh hóa của 4 hóa<br />
đĩa áp không phải là hình thức xâm nhiễm chính.<br />
chất ở nồng độ có khả năng hạn chế bệnh sọc<br />
Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của<br />
trắng lá bắp trên.<br />
Mauch-Mani và cs. (1989) cho rằng, nấm<br />
Peronosclerospora có thể xâm nhập vào cây trực TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
tiếp qua lớp vách tế bào biểu bì có nếp lồi; hay Carwell, K. F., J. G. Kling & C. Bock. (1997).<br />
nấm có thể xâm nhập trực tiếp qua khí khẩu Method for screening maize against downy<br />
(không cần hình thành đĩa áp và vòi xâm nhiễm). mildew Peronosclerospora soghi. Plant<br />
4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Breeding, 116, 221 – 226.<br />
4.1 Kết luận Chaluvaraju G., Basavaraju P., Shetty N. P.,<br />
Việc phun các chất acibenzolar-S-methyl (100 S.Adeepak, Amruthesh K. N., Shetty H. S.<br />
ppm), CaCl2 (100 mM), K2HPO4 (100 mM) hoặc (2004). Effect of some phosphorous-based<br />
salicylic acid (7,5 mM) có ảnh hưởng đến sự xâm compounds on control of pearl millet downy<br />
nhập của nấm Peronosclerospora maydis trong mildew disease. Crop Protection, 23(7), 595-<br />
giai đoạn đầu. Ảnh hưởng này thể hiện ở sự nảy 600.<br />
mầm của bào tử, sự phân nhánh, chiều dài ống Dương Minh. (1999). Giáo trình Hoa Màu. Đại<br />
mầm và sự hình thành đĩa áp. học Cần Thơ.<br />
- Acibenzolar-S-methyl (100 ppm) có khả Jǿrgensen H. J. L., P. S. Lǜbeck, H. Thordal-<br />
năng ức chế sự nảy mầm của bào tử ở 12 Christensen, E. de Neergaard & V.<br />
GSP và tỉ lệ bào tử có ống mầm phân nhánh Smedegaard-Petersen. (1998). Mechanisms of<br />
nhiều ở hai thời điểm quan sát. induced resistance in barley against Drechslera<br />
teres. Phytopathology, 88 (7), 698 - 707.<br />
<br />
<br />
7<br />
An Giang University Journal of Science – 2017, Vol. 17 (5), 1 – 8<br />
<br />
Lê Thanh Toàn. (2005). Khảo sát khả năng kích Molecular Plant-Microbe Interactions, 11(7),<br />
kháng của một số hoá chất đối với bệnh thán 643 – 658.<br />
thư do nấm Colletotrichum lagenarium trên<br />
Trần Lê và Trần Thị Kim Thúy. (2006). Khảo sát<br />
dưa leo. Luận văn tốt nghiệp đại học. Trường<br />
một số hóa chất có khả năng kích thích tính<br />
Đại học Cần Thơ.<br />
kháng bệnh thán thư do nấm Colletotrichum<br />
Mauch-Mani B., F. J. Schwinn & R. Guggenheim. sp. trên cà chua (Licopersicon esculentum<br />
(1989). Early infection stages of downy Mill.). Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học.<br />
mildew fungi Sclerospora graminicola and Khoa Nông nghiệp & Sinh học Ứng dụng, Đại<br />
Peronosclerospora sorghi in plants and cell học Cần Thơ.<br />
cultures. Mycological Reseach, 92(4), 445 -<br />
Tran Thi Thu Thuy. (2002). Infection biology of<br />
452.<br />
Bipolaris oryzae in rice and its pathogenic<br />
Morris W. S., B. Vernooij, S. Titatarn, M. Starrett, variation in the Mekong Delta, Vietnam. Ph.D.<br />
S. Thomas, C. C. Wiltse, R. A. Frederiksen, A. Thesis, Deparment of Plant Biology, Plant<br />
Bhandhufalck, S. Hulbert and S. Ukness. Pathology section, The Royal Veterinary and<br />
(1998). Induced resistance responses in maize. Agriculture University, Copenhagen,<br />
Molecular Plant-Microbe Interactions, 7: 643 Denmark.<br />
- 658.<br />
Trần Thị Thu Thủy, Huỳnh Minh Châu, Trần Lê<br />
Neergaard E. D. (1997). Methods in Botanical và Trần Thị Kim Thúy. (2006). Tuyển chọn<br />
Histopathology. Danish Government Institute các hóa chất có khả năng kích kháng bệnh<br />
of Seed Pathology for Developing Countries. thán thư trên cà chua. Hội thảo Kết quả<br />
Ngọc Lâm, Sơn Định & Minh Sáng. (2006). Bắp nghiên cứu ứng dụng nguyên lý kích kháng<br />
không hạt - vì đâu nên nỗi. Tạp chí Nông trong quản lý bệnh hại cây trồng, Hội thảo dự<br />
Nghiệp Việt Nam, 154, 2479. án DANIDA-ENRECA, Trường Đại học Cần<br />
Thơ.<br />
Shericca W. M., Bernard V., Somkiat T., Mark S.,<br />
Steve T., Curtis C. W., …Scott U. (1998).<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />