KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỔI CÁC ĐẶC TRƯNG THỦY VĂN,<br />
DÒNG CHẢY THI ẾT KẾ LƯU VỰC SÔNG PÔ-KÔ TỈNH<br />
KON TUM SỬ DỤNG MÔ HÌNH KHÍ HẬU AGCM3.2S<br />
<br />
Boonsy Sitthideth, Vannasin Hansackda<br />
Bộ Nông nghiệp và Lâm nghiệp - Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào<br />
Nguyễn Mai Đăng<br />
Trường Đại học Thủy lợi<br />
Đỗ Hoài Nam<br />
Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam<br />
<br />
Tóm tắt: Bài báo trình bày kết quả đánh giá tác động của BĐKH đến chế độ dòng chảy, các đặc<br />
trưng thủy văn và dòng chảy thiết kế ở lưu vực sông Pô-Kô tỉnh Kon tum trong các giai đoạn<br />
trung hạn (2020-2039) và dài hạn (2080-2099) dựa trên dự tính lượng mưa bởi mô hình khí hậu<br />
có độ phân giải siêu cao AGCM3.2S. Kết quả cho thấy ở giai đoạn khí hậu trung hạn các đặc<br />
trưng thủy văn và dòng chảy năm thiết kế có xu thế giảm nhẹ; tuy nhiên, dòng chảy lũ thiết kế lại<br />
tăng khá mạnh so với giai đoạn cơ sở (1989-2008). Trong khi đó, kết quả tính toán cho giai đoạn<br />
dài hạn phản ánh mức tăng của hầu hết các đặc trưng thủy văn, đặc biệt mức tăng khá lớn đối<br />
với dòng chảy lũ thiết kế. Đây là một cơ sở quan trọng hỗ tr ợ công tác quy hoạch và quản lý lưu<br />
vực sông thích ứng với BĐKH.<br />
Từ khóa: Mô hình khí hậu AGCM3.2S, độ phân giải siêu cao, đặc trưng thủy văn, dòng chảy<br />
thiết kế<br />
<br />
Summary: This paper presents the assessment of changes in runoff regime, hydrological<br />
features, and design floods at Po-Ko river basin in mid-term (2020-2039) and long-term (2080-<br />
2099) climates based on the rainfall projected by a super high-resolution climate model. Results<br />
indicate that the hydrological features in the mid-term climate tend to decrease slightly, but<br />
design floods are about to increase, relative to the baseline climate (1989-2008). Meanwhile,<br />
most hydrological features are projected to increase, especially the design floods in the long-<br />
term climate. This is a basis to make informed decisions in adaptation to climate change.<br />
Key words: Climate model AGCM3.2S, super high-resolution, hydrological features, and<br />
design floods<br />
<br />
*<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ trình phòng chống lũ bão, công trình phục vụ<br />
Biến đổi khí hậu (BĐKH) được đánh giá là dân sinh, phát triển kinh tế được phê duyệt và<br />
một trong những thách thức lớn nhất của nhân xây dựng đã không (rất ít hoặc sơ bộ) tính đến<br />
loại trong thế kỷ 21, đặc biệt trong công tác ảnh hưởng của BĐKH đến quy mô công trình<br />
quy hoạch và quản lý các lưu vực sông trong và hiệu quả của dự án đầu tư, v.v... Các bài<br />
tương lai [1]. Cho đến thời điểm hiện tại, hầu toán quy hoạch, thiết kế đa số dựa trên sự biến<br />
hết các dự án quy hoạch và xây dựng công thiên của thời tiết trong quá khứ để xác định<br />
các đặc trưng thủy văn, dòng chảy thiết kế với<br />
giả thiết điều kiện khí hậu là ổn định và hoặc<br />
Ngày nhận bài: 19/6/2017 nếu có dao động thì tần suất xuất hiện không<br />
Ngày thông qua phản biện: 24/7/2017<br />
Ngày duyệt đăng: 28/7/2017<br />
đổi theo thời gian. Tuy nhiên, trong điều kiện<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017 1<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
BĐKH hiện nay, giả thiết này là không còn vẫn phản ánh được hình thái biến đổi [6], [7],<br />
phù hợp nữa. Ví dụ, có những trận lũ lớn xảy [8]. Đây cũng là cách tiếp cận khá phổ biến<br />
ra ở diện rộng với tần suất vượt lũ lịch sử hàng hiện nay, đặc biệt khi xét đến việc áp dụng tổ<br />
thế kỷ [3]. Nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ hợp các mô hình khí hậu. Do đó, nghiên cứu<br />
ra BĐKH đã và đang làm thay đổi đặc trưng này đã sử dụng cách tiếp cận thứ hai để đánh<br />
thủy văn, dòng chảy thiết kế [3]. giá sự thay đổi tương đối của các đặc trưng<br />
Do đó, đánh giá thay đổi các đặc trưng thủy thủy văn, dòng chảy thiết kế cho lưu vực sông<br />
văn, dòng chảy thiết kế cho các lưu vực sông Pô Kô trong điều kiện BĐKH.<br />
là thực sự cần thiết; đây được coi là một trong 2.2. Mô hình khí hậu độ phân giải siêu cao<br />
những nỗ lực hỗ trợ việc lựa chọn các tiêu chí AGCM3.2S<br />
thiết kế, xây dựng công trình và quản lý lưu M ô hình khí hậu với độ phân giải siêu cao<br />
vực sông thích ứng với BĐKH. Bài báo này AGCM 3.2S, như minh họa trong Hình 1, có<br />
trình bày kết quả đánh giá tác động của BĐKH kích thước ô lưới 20 km được thiết lập bởi<br />
đến các đặc trưng thủy văn và dòng chảy thiết M RI với mục đích mô phỏng các hình thái<br />
kế ở lưu vực sông Pô-Kô tỉnh Kon tum trong thời tiết cực đoan xảy ra ở quy mô nhỏ, quy<br />
các giai đoạn trung hạn (2020-2039) và dài mô lưu vực sông [9], [10]. Các sản phẩm của<br />
hạn (2080-2099) dựa trên dự tính lượng mưa mô hình đã được sử dụng cho “Báo cáo đánh<br />
bởi mô hình khí hậu có độ phân giải siêu cao giá lần thứ 5” của IPCC [1]. M ô hình<br />
AGCM 3.2S được xây dựng bởi Viện Khí AGCM 3.2S được xây dựng dự a trên các<br />
tượng Nhật Bản (M RI). nguyên tắc cơ bản như được áp dụng đối với<br />
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ mô hình dự báo thời tiết hạn ngắn, đang chạy<br />
S Ố LIỆU nghiệp vụ tại Cơ quan Khí tượng Nhật Bản<br />
2.1. Tiếp cận đánh giá tác động của BĐKH (JMA). Tuy nhiên, mô hình AGCM 3.2S đã có<br />
những cải tiến về sơ đồ tham số hóa vật lý so<br />
Đặc điểm chung của các mô hình khí hậu, dù với mô hình dự báo thời tiết, ví dụ như các sơ<br />
là mô hình có độ phân giải cao, luôn tồn tại đồ tham số hóa mưa đối lưu, mây và bão<br />
sai số mô hình. Hiện tại có hai cách tiếp cận nhiệt đới. Nghiên cứu này đã sử dụng kết quả<br />
để đánh giá tác động của BĐKH đến các yếu mô phỏng lượng mưa ngày cho trạng thái khí<br />
tố khí tượng, thủy văn và dòng chảy cho các hậu cơ sở (1989-2008) và dự tính cho giai<br />
giai đoạn khí hậu trong tương lai. Cách tiếp đoạn trung hạn (2020-2039), dài hạn (2080-<br />
cận thứ nhất theo hướng hiệu chỉnh kết quả 2099) làm đầu vào để mô phỏng dòng chảy<br />
mô phỏng mưa từ mô hình khí hậu dựa vào số trên lưu vực. Ở cả hai giai đoạn khí hậu trong<br />
liệu thực đo ở giai đoạn khí hậu cơ sở thông tương lai M RI đã sử dụng kịch bản phát thải<br />
qua các hàm chuyển đổi thống kê mà sau đó khí nhà kính A1B để xác định nhiệt độ bề mặt<br />
được áp dụng để hiệu chỉnh kết quả mô nước biển – SST [10].<br />
phỏng mưa cho các giai đoạn khác trong<br />
tương lai [4], [5]. Cách tiếp cận thứ hai đó là Dữ liệu đầu ra của mô hình được tính trung<br />
giả thiết sự tồn tại sai số trong kết quả mô bình cho các ô lưới được mã hóa dưới định<br />
phỏng mưa từ mô hình khí hậu ở các giai dạng NetCDF theo quy định của Tổ chức Khí<br />
đoạn cơ sở và tương lai; tuy nhiên, khi đánh tượng thế giới (WM O) sau đó đã được giải mã<br />
giá sự thay đổi tương đối của các yếu tố khí theo định dạng chuẩn (ASCCII) cho từng điểm<br />
tượng, đặc trưng dòng chảy ở các giai đoạn trên lưới tính có bước 20 km.<br />
khí hậu trong tương lai so với thời kỳ chuẩn<br />
với nhau sẽ tự triệt tiêu các sai số mô hình và<br />
<br />
2 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
180-km 20-km mô phỏng dòng chảy trên lưu vực theo các<br />
kịch bản BĐKH mô phỏng bởi mô hình khí<br />
hậu AGCM 3.2S.<br />
2.4. Khu vực nghiên cứu<br />
Sông Pô-Kô (Hình 2) là một phụ lưu của sông<br />
Sê San, bắt nguồn từ vùng núi ở huyện Đắk<br />
Glei chảy theo hướng Bắc-Nam rồi nhập với<br />
sông Đak Bla thuộc vùng sinh thái Tây<br />
Nguyên. Lưu vực nghiên cứu Pô Kô đến nhập<br />
lưu sông Đăk Bla có diện tích lưu vực 3.530<br />
2004 km2, chiều dài 121 km. Về đặc điểm dòng<br />
chảy, sông Pô Kô chịu ảnh hưởng chủ yếu của<br />
khí hậu Tây Trường Sơn với hoàn lưu khí hậu<br />
chính là gió mùa Tây Nam thịnh hành trên lưu<br />
1989-2008 2020-2039 2080-2099 vực. M ùa lũ ở đây đến sớm hơn bắt đầu vào<br />
tháng VII và kết thúc vào tháng XI, có năm<br />
Hình 1. Minh họa mô hình AGCM3.2S (Nguồn: MRI) vào tháng VI đã xuất hiện lũ lớn nhất trong<br />
năm. M ùa kiệt kéo dài từ tháng XII đến tháng<br />
2.3. Mô hình thủy văn Mike-NAM VI năm sau với lượng dòng chảy mùa kiệt chỉ<br />
M ô hình thủy văn là công cụ quan trọng để mô chiếm từ 20-30% lượng dòng chảy năm. Các<br />
phỏng quá trình mưa rào dòng chảy, giúp công số liệu quan trắc ở khu vực cho thấy xu thế gia<br />
tác quản lý và quy hoạch lưu vực, nhiệm vụ tăng khá mạnh tần suất xuất hiện các hiện<br />
cảnh báo-dự báo thiên tai lũ, hạn hán, v.v…. tượng thời tiết cực đoan trong thời gian gần<br />
Gần đây, nhu cầu ngày càng tăng hướng tới sự đây đã ảnh hưởng lớn tới các hoạt động quy<br />
phát triển các mô hình thủy văn tiên tiến có thể hoạch và quản lý trên lưu vực.<br />
mô phỏng các sự kiện liên tục có xét đến<br />
những biến động về không gian và thời gian.<br />
Trong vài thập kỷ qua, một số lượng lớn các<br />
mô hình thủy văn đã được phát triển và sử<br />
dụng cho rất nhiều mục đích khác nhau, điển<br />
hình là sử dụng cho mô phỏng-dự báo dòng<br />
chảy hay đánh giá tác động của thảm phủ,<br />
BĐKH đến các đặc trưng thủy văn và chế độ<br />
dòng chảy trên lưu vực (ví dụ: mô hình Hec-<br />
HM S, mô hình M ike-NAM, mô hình NASIM ,<br />
mô hình HBV, mô hình SWAT, mô hình<br />
TANK, v.v…).<br />
Kế thừa các kết quả từ dự án "Khảo sát, tính<br />
toán phổ cập bổ sung các thông số về dòng<br />
chảy các sông suối trên địa bàn tỉnh Kon Tum"<br />
[11], nghiên cứu này sử dụng mô hình M ike- Hình 2. Vị trí lưu vực nghiên cứu, mạng sông, các<br />
NAM đã được thiết lập, hiệu chỉnh và kiểm trạm khí tượng thủy văn và điểm lưới mô hình<br />
nghiệm cho lưu vực sông Pô-Kô làm công cụ AGCM3.2S (+)<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017 3<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN tổng lượng, mô đun dòng chảy năm, mô đun<br />
3.1. Mô phỏng dòng chảy cho các giai đoạn dòng chảy kiệt, hệ số dòng chảy, dòng chảy<br />
khí hậu trung bình tháng, dòng chảy năm và dòng chảy<br />
lũ thiết kế, các hệ số biến động Cv, Cs.<br />
Xác định mưa bình quân lưu vực<br />
3.3. Đánh giá biến đổi các đặc trưng thủy<br />
M ô hình khí hậu AGCM 3.2S cho kết quả dự văn, dòng chảy thiết trong điều kiện BĐKH<br />
tính lượng mưa theo các ô lưới với khoảng<br />
cách là 20 Km (Hình 2). Để xác định mưa Đánh giá về chế độ dòng chảy trong điều kiện<br />
bình quân lưu vực, phương pháp trung bình có BĐKH ứng với kịch bản phát thải khí nhà kính<br />
tỷ lệ (phương pháp đa giác Theisson) đã được trung bình A1B, các phân tích dựa trên mô<br />
sử dụng. M ô phỏng lượng mưa cho 19 điểm phỏng lượng mưa, lưu lượng bình quân các<br />
lưới nằm trong hay lân cận với khu vực nghiên tháng trong năm ở các thời kỳ thời khí hậu<br />
cứu đã được sử dụng để tính mưa bình quân trung hạn và dài hạn (Hình 3) cho thấy các<br />
lưu vực. tháng ở vào cuối mùa kiệt (tháng III-VI) và hầu<br />
hết các tháng mùa lũ (tháng VII-X) dòng chảy<br />
Mô phỏng dòng chảy có xu thế giảm khoảng 10 % so với giai đoạn<br />
Các số liệu khí tượng cần thiết để mô phỏng cơ sở. Như vậy, có thể nhận định dòng chảy<br />
dòng chảy bao gồm dữ liệu mưa và bốc hơi mùa kiệt được dự báo sẽ suy giảm mạnh trong<br />
trên lưu vực. Tuy nhiên, với giả thiết sự thay điều kiện BĐKH. M ặt khác, các tháng cuối<br />
đổi (tăng) về bốc hơi do nhiệt độ tăng trong mùa lũ và đầu mùa kiệt năm sau, dòng chảy<br />
tương lai là rất nhỏ so với sự thay đổi mưa; và được dự báo tăng mạnh; đặc biệt ở giai đoạn<br />
mặt khác ảnh hưởng của bốc hơi hay biến đổi dài hạn, cho thấy có sự dịch chuyển về mùa,<br />
về mặt đệm đến phát sinh dòng chảy trên lưu mùa kiệt kéo dài và mùa lũ sẽ ngắn lại, dẫn đến<br />
vực cũng là rất nhỏ so với mưa [12]. Vì vậy, gia tăng về dòng chảy lũ trong thời kỳ này.<br />
trong phạm vi của nghiên cứu này, mô phỏng Tiếp theo các Bảng 1-3 dưới đây tổng hợp kết<br />
dòng chảy cho các thời kỳ khí hậu cơ sở và quả đánh giá sự thay đổi tương đối của các đặc<br />
tương lai đều không tính đến biến động của trưng thủy văn và dòng chảy thiết kế ở các giai<br />
bốc hơi và mặt đệm. đoạn khí hậu trung hạn (2020-2039) và dài hạn<br />
Như đã trình bày ở trên, dự tính lượng mưa từ (2080-2099) ở lưu vực sông Pô Kô so với giai<br />
mô hình khí hậu AGCM 3.2S đã được định đoạn cơ sở (1989-2008). Kết quả phân tích cho<br />
dạng lại thành mưa ngày, nên mô hình M ike- giai đoạn khí hậu trung hạn cho thấy các đặc<br />
NAM cũng sẽ mô phỏng lưu lượng theo ngày; trưng thủy văn và dòng chảy năm thiết kế có xu<br />
thời đoạn mô phỏng từ ngày 1/01/1989 đến thế giảm nhẹ (xấp xỉ dưới 5 %); riêng các hệ số<br />
ngày 31/12/2008 cho giai đoạn cơ sở, dòng chảy o, CV có xu hướng tăng, nhưng<br />
1/01/2020 đến ngày 31/12/2039 cho giai đoạn không đáng kể; đáng chú ý là duy nhất hệ số CS<br />
trung hạn và 1/01/2080 đến ngày 31/12/2099 tăng khá mạnh (trên 50%), điều này phản ánh<br />
cho giai đoạn dài hạn. mức độ thiên lệch của chuỗi số liệu là lớn so<br />
3.2. Xác định đặc trưng thủy văn, dòng với giai đoạn cơ sở. Ngược lại, dòng chảy lũ<br />
chảy thiết kế thiết kế có xu hướng tăng khá mạnh trong giai<br />
đoạn này. Lũ tương ứng với các tần suất thiết<br />
Liệt số liệu dòng chảy ngày mô phỏng cho mỗi kế 1%, 2% và 5% được dự báo gia tăng trong<br />
giai đoạn sau đó được sử dụng để xác định các khoảng 5-10 % so với giai đoạn cơ sở.<br />
đặc trưng thủy văn và dòng chảy thiết kế theo<br />
QPTL-C6-77. Một số các đặc trưng thủy văn Đối với thời kỳ khí hậu ở giai đoạn dài hạn,<br />
cơ bản đã được lựa chọn để đánh giá gồm có: các kết quả phân tích cho thấy hầu hết các đặc<br />
<br />
4 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
trưng thủy văn và dòng chảy thiết kế đều có xu với giai đoạn cơ sở. Các biến động về dòng<br />
hướng gia tăng. Đặc biệt là gia tăng lưu lượng chảy năm và dòng chảy lũ thiết kế (các hệ số<br />
lũ thiết kế, theo kết quả dự báo thì lũ tương Cv và Cs) sẽ tăng lên, báo hiệu mức độ phân<br />
ứng với các tần suất thiết kế 1%, 2% và 5% tán của dòng chảy là khá cao so với giai đoạn<br />
được dự báo gia tăng trong khoảng 25-30 % so cơ sở.<br />
<br />
55<br />
(a) 2020-2039 2080-2099<br />
Biến động lượng mưa (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
35<br />
25<br />
15<br />
5<br />
-5<br />
-15<br />
-25<br />
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII<br />
Tháng<br />
25<br />
20 2020-2039 2080-2099<br />
Biến động dòng chảy (%)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
15 (b)<br />
10<br />
5<br />
0<br />
-5<br />
-10<br />
-15<br />
-20<br />
-25<br />
I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII<br />
Tháng<br />
<br />
Hình 3. Biến động lượng mưa (Hình 3a) và dòng chảy (Hình 3b) bình quân nhiều năm<br />
ở các thời kỳ khí hậu trung hạn và dài hạn so với giai đoạn chuẩn<br />
Bảng 1. Biến đổi (%) các đặc trưng dòng chảy giai đoạn trung<br />
và dài hạn so với giai đoạn cơ sở (1989-2008)<br />
Đặc trưng W0 M0 Y0 Mk<br />
(x 106 m3) 2<br />
(l/s/km ) (mm) (l/s/Km2)<br />
2020-2039 -3,74 -3,74 -3,74 0,55 -5,25<br />
2080-2099 0,53 0,53 0,53 0,48 4,78<br />
Bảng 2. Biến đổi (%) dòng chảy năm thiết kế giai đoạn trung<br />
và dài hạn so với giai đoạn cơ sở (1989-2008)<br />
Lưu vực Dòng chảy năm thiết kế Q P (m3/s)<br />
Q 0 (m3/s) CV CS<br />
Pô Kô 25% 50% 75% 80% 85%<br />
2020-2039 -3,74 0,25 53,05 -4,31 -4,52 -4,05 -3,81 -3,47<br />
2080-2099 0,53 14,07 -91,63 3,12 1,88 -1,08 -2,14 -3,56<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017 5<br />
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Bảng 3. Biến đổi (%) dòng chảy lũ thiế t kế giai đoạn trung<br />
và dài hạn so với giai đoạn cơ sở (1989-2008)<br />
Lưu vực 3 Dòng chảy năm thiết kế Q P (m3/s)<br />
Q 0 (m /s) CV CS<br />
Pô Kô 1% 2% 5%<br />
2020-2039 124,69 13,46 24,18 10,42 8,98 6,71<br />
2080-2099 192,64 0,00 -13,19 26,94 27,48 28,27<br />
<br />
4. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ giảm nhẹ, nhưng dòng chảy lũ thiết kế lại có<br />
Nhằm cung cấp thêm các công cụ hỗ trợ ra xu thể tăng khá lớn. Trong khi đó hầu hết các<br />
quyết định trong quá trình thích ứng với các đặc trưng thủy văn và dòng chảy thiết kế<br />
BĐKH, bài báo đã trình bày đánh giá sự thay được dự báo gia tăng nhiều ở giai đoạn dài<br />
đổi về chế độ dòng chảy, các đặc trưng thủy hạn. Chế độ dòng chảy được dự báo cũng biến<br />
văn và dòng chảy thiết kế trong các giai đoạn động mạnh, đặc biệt là dòng chảy có xu thế<br />
khí hậu trung hạn (2020-2039) và dài hạn suy giảm trong mùa kiệt, gia tăng trong mùa lũ<br />
(2080-2099) so với giai đoạn khí hậu cơ sở và nguy cơ dịch chuyển về mùa so với hiện tại.<br />
(1989-2008), đây là giai đoạn đã xảy ra rất LỜI CÁM ƠN<br />
nhiều các hiện tượng thời tiết cực đoan so với Các tác giả của bài báo chân thành gửi lời<br />
các giai đoạn trước đó. Kế thừa mô hình thủy cảm ơn đến Phòng Thí nghiệm Trọng điểm<br />
văn được thiết lập để mô phỏng dòng chảy cho Quốc gia về Động lực sông biển – Viện<br />
lưu vực sông Pô Kô, nghiên cứu đã sử dụng dự Khoa học Thủy Lợi Việt Nam đã chia sẻ mô<br />
tính lượng mưa mô phỏng cho các giai đoạn hình M ike-NAM và các số liệu khí tượng<br />
khí hậu cơ sở, trung và dài hạn bởi mô hình thủy văn liên quan; Trường Cao đẳng Thủy<br />
khí hậu có độ phân giải siêu cao AGCM 3.2S lợi Thangone Bộ Nông nghiệp và Lâm<br />
của Viện Khí tượng Nhật Bản để thiết lập các nghiệp - Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào và<br />
chuỗi dòng chảy (theo ngày) tương ứng với Quỹ Phát triển khoa học và công nghệ Quốc<br />
các giai đoạn khí hậu đó. Kết quả phân tích gia (NAFOSTED), Bộ Khoa học và Công<br />
dựa trên kết quả mô phỏng dòng chảy cho ba nghệ đã tài trợ kinh phí thực hiện các hoạt<br />
giai đoạn khí hậu cho thấy ở giai đoạn trung động của nghiên cứu này.<br />
hạn hầu hết các đặc trưng thủy văn có xu thế<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1] IPCC Climate Change (2007, 2013). The Physical Science Basis. Cambridge University<br />
Press, Cambridge, UK and New York, USA<br />
[2] Ulbrich U., Brucher T., Fink A.H., Leckebusch G.C., Kruger A. & Pinto J.G. (2003). The<br />
central European floods of August 2002: part 1 – rainfall periods and flood development.<br />
Weather, 58, 371–377.<br />
[3] WTO (2009). Guidelines on analysis of extreme in a changing climate in support of<br />
informed decissions for adaptation<br />
[4] Kiem, A. S., Ishidaira, H., Hapuarachchi, H. P., Zhou, M. C., Hirabayashi, Y., Takeuchi, K.<br />
(2008) Future hydro-climatology of the M ekong river basin simulated using the high-resolution<br />
Japan Meteorological Agency (JMA) AGCM, Hydrological Processes, 22, 1382 - 1394.<br />
<br />
<br />
6 TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017<br />
CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ<br />
<br />
[5] Nam, D.H., Udo, K. & M ano, A. (2012) Climate change impacts on runoff regimes at a<br />
river basin scale in Central Vietnam. Terrestrial, Atmospheric and Oceanic Sciences 23(5),<br />
541-551.<br />
[6] Chiew, F.H.S. & M cM ahon, T.A. (2002) Modell the impacts of climate change on<br />
Australian streamflow. Hydrol. Proces. 16, 1235-145.<br />
[7] Srivatsan V. Raghavan, M inh Tue Vu, Shie-Yui Liong (2012) Assessment of future stream<br />
flow over the Sesan catchment of the Lower M ekong Basin in Vietnam. Hydrological<br />
Processes, 26(24): 3661–3668<br />
[8] Duc Toan Duong, Yasuto Tachikawa, M ichiharu Shiiba, Kazuaki Yorozu, (2013) River<br />
discharge projection in Indochina Peninsula under a changing climate using the M RI-<br />
AGCM 3.2S dataset. Journal of Japan Society of Civil Engineers, Ser. B1 (Hydraulic<br />
Engineering) Vol. 69 (2013) No. 4 p. I_37-I_42<br />
[9] M izuta, R., Yoshimura, H., M urakami, H., M atsueda, M ., Endo, H., Ose, T., Kamiguchi,<br />
K., Hosaka, M ., Sugi, M ., Yukimoto, S., Kusunoki, S., Kitoh, A. (2012). Climate<br />
simulations usingM RI-AGCM 3.2 with 20-km grid, J. Meteorol. Soc. Japan, 90A, 213–<br />
232, doi:10.2151/jmsj.2012-A12.<br />
[10] Kitoh, A., Ose, T., Kurihara, K., Kusunoki, S. & Sugi, M . (2009). Projection of changes in<br />
future weather extremes using super-high-resolution global and regional atmospheric<br />
models in the KAKUSHIN Program: Results of preliminary experiments. Hydrological<br />
Research Letter 3, 49-53.<br />
[11] Hồ Việt Cường và nnk (2013). Báo cáo tổng hợp – Dự án Khảo sát, tính toán phổ cập bổ<br />
sung các thông số về dòng chảy các sông suối trên địa bàn tỉnh Kon Tum. Phòng Thí<br />
nghiệm Trọng điểm Quốc gia về Động lực học Sông Biển - Viện KHTL Việt Nam.<br />
[12] Wilby, R.L., Beven, K.J. & Reynard, N.S. (2008) Climate change and fluvial flood risk in<br />
the UK: more or the same. Hydrol. Proces. 22, 2511-2523.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỦY LỢI SỐ 39 - 2017 7<br />