Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen
lượt xem 98
download
Trong những năm gần đây, công nghệ sinh học hiện đại với các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ DNA tái tổ hợp đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi. Mức độ nghiên cứu và thương mại sinh vật biến đổi gen, một trong những loại sản phẩm chính của công nghệ sinh học hiện đại, đã phát triển rất mạnh và tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng ở quy mô toàn cầu đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crops – GMC). ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá rủi ro sinh vật biến đổi gen
- ĐÁNH GIÁ RỦI RO SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
- NỘI DUNG TRÌNH BÀY Sinh vật biến đổi gen và an 1. toàn sinh học 2. Đánh giá rủi ro 3. Quản lý rủi ro 4. Ví dụ về sinh học biến đổi gen ở Việt Nam
- 1. Sinh vật biến đổi gen (Genetically Modified Organisms – GMO) và an toàn sinh học. những năm gần đây, công nghệ sinh học Trong hiện đại với các công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ DNA tái tổ hợp đã và đang được đầu tư phát triển mạnh mẽ và ứng dụng rộng rãi. Mức độ nghiên cứu và thương mại sinh vật biến đổi gen, một trong những loại sản phẩm chính của công nghệ sinh học hiện đại, đã phát triển rất mạnh và tạo ra những ảnh hưởng sâu rộng ở quy mô toàn cầu đặc biệt là cây trồng biến đổi gen (Genetically Modified Crops – GMC).
- GMO Lợi ích, tiềm năng phát triển GMO Nguy cơ rủi ro đối với sức khoẻ con người và môi trường tranh luậnđối tượng ủng hộ và chỉ trích việc ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp để tạo ra GMO và GMC
- GMO Đối tượng ủng hộ Đối tượng chỉ trích năng suất và chất Chưa đủ thông tin Tăng lượng sản phẩm khẳng định sản phẩm, thực phẩm có nguồn Cung cấp nguồn năng gốc từ GMC không lượng thay thế trong mang độc tố hay chứa tương lai chất gây dị ứng Sản xuất các sản phẩm GMO ảnh hưởng môi thương mại (mỹ phẩm, trường và đa dạng sinh dược phẩm, sợi sinh học học tổng hợp…) Giảm nhu cầu sử dụng đất nông nghiệp Giảm ô nhiễm ô
- AN TOÀN SINH HỌC Công ước Đa dạng sinh học (Conventional on Biodiversity – CBD) Hoàn thiện tại Nairobi 05/1992, xem xét kí kết trong Hội nghị của Liên hợp quốc về Môi trường và Phát triển tại Rio de Janeiro 05/06/1992 Đề cập: công nghệ sinh học hiện đại và an toàn sinh học Mục tiêu: - Bảo tồn ĐDSH - Sử dụng bền vững TNTN - Chia sẻ lợi ích công bằng và bình đẳng các lợi ích của việc sử dụng tài nguyên di truyền
- AN TOÀN SINH HỌC Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB) Tại cuộc họp lần thứ hai được tổ chức tháng 11/1995, Hội nghị các bên tham gia Công ước đã thành lập nhóm công tác Ad-hoc mở rộng về An toàn sinh họcxây dựng dự thảo Nghị định thư về An toàn sinh học, tập trung chủ yếu vào quản lý vận chuyển xuyên biên giới các sinh vật sống biến đổi gen sống (Living Modified Organisms - LMO) tạo ra từ công nghệ sinh học hiện đại Hoàn thiện và thông qua tại Montreal, Canada ngày 29/1/2000 11/09/2003, Nghị định thư chính thức có hiệu lực
- AN TOÀN SINH HỌC Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học (Cartagena Protocol on Biosafety - CPB) đảm bảo mức độ bảo vệ thỏa đáng trong quá trình vận chuyển, quá cảnh, xử lý và sử dụng an toàn tất cả LMO tạo ra từ công nghệ sinh học có thể có các tác động bất lợi đến bảo tồn và sử dụng bền vững đa dạng sinh học, đồng thời quan ngại đến các rủi ro đối với sức khỏe con người và chú trọng đặc biệt đến vận chuyển xuyên biên giới.
- PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
- PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA SINH VẬT BIẾN ĐỔI GEN
- 2. Đánh giá rủi ro MỤC TIÊU, PHẠM VI VÀ TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Rủi ro được xem là khả năng xảy ra một tác động không mong muốn. Đánh giá rủi ro là một quy trình tổng thể xác định các nguồn nguy cơ (hazard) tiềm ẩn và đánh giá về tính nghiêm trọng (hậu quả - consequences) và khả năng (likelihood) có thể xảy ra bất kỳ tác động bất lợi nào đối với sức khỏe con người và môi trường.
- CÁC VẤN ĐỀ THƯỜNG ĐƯỢC CÂN NHẮC KHI CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ RỦI RO Các đánh giá trước đó Khả năng GMO gây hại đối với con người và các sinh vật khác Khả năng GMO có tác động bất lợi đến các hệ sinh thái Quá trình chuyển vật liệu di truyền sang sinh vật khác Sự phát tán hoặc bền vững của GMO trong môi trường Xu thế cạnh tranh của GMO trong môi trường GMO có độc tố, chất gây dị ứng hoặc là mầm bệnh đối với các sinh vật khác hay không?
- QUY TRÌNH ĐÁNH GIÁ RỦI RO
- XÁC ĐỊNH NGUY CƠ • • Tạo ra một chất là độc tố hoặc gây Sự thay đổi hoá sinh bệnh hay tiêu diệt các sinh vật • Sự thay đổi lý sinh không phải là sinh vật đích • Sự thay đổi không mong muốn liên • Biểu hiện của gen chuyển làm thay quan đến biểu hiện gen đổi khả năng gây bệnh đối với các • Tạo ra chất độc đối với người sinh vật không phải là sinh vật đích • Tạo ra chất gây dị ứng cho người • Các tác động không mong muốn đối • Sống sót và bền vững không cần với các loài cỏ dại không biến đổi gieo trồng gen hiện có, đối với sâu hại hoặc • Sống sót và bền vững khi gieo mầm bệnh trồng • Các tác động thứ cấp (ví dụ, phát • Chọn lọc không mong muốn triển tính kháng thuốc diệt cỏ) • Sự xâm chiếm không mong muốn • Các tập quán canh tác • Lan tràn sang các khu vực mới • Thay đổi môi trường tự nhiên, trong đó có các chu kỳ sinh địa hóa • Phát tán gen • Các hoạt động chủ đích/ trái phép
- ĐÁNH GIÁ HẬUhậu Ả ả bấKHiẢ ối với sức Các QUquVÀ t lợ đ khoẻ con người và môi trường NĂNG XẢY RA ặc không gây thương tổn, trừ một vài cá thể có Rất nhỏ Nhỏ ho thể cần sự trợ giúp y tế Nhỏ hoặc không tác động đến môi trường Nhỏ Gây thương tổn nhẹ cho 1 số người và người này có thể cần trợ giúp y tế Phá huỷ các hệ sinh thái; hoặc có thể ở mức độ nhẹ, chỉ xảy ra ở 1 thời điểm và trong 1 khu vực nhất định (giới hạn về thời gian và không gian), và gây ảnh hưởng tới 1 số cá thể/quần thể Trung bình Gây tổn thương 1 số người và những người này cần sự trợ giúp y tế mức độ cao Phá huỷ các hệ sinh thái, có ảnh hưởng lan rộng và khó có thể hạn chế mức độ nghiêm trọng Lớn Gây thương tổn nặng cho một số người và những người này có thể cần nhập viện hoặc có thể bị tử vong Phá huỷ toàn bộ hệ sinh thái, cộng đồng hoặc 1 số loài đang tồn tại và không có khả năng giảm nhẹ
- KHẢ NĂNG XẢY RA yếu tố quan trọng để cân nhắc khả năng một Các nguy cơ dẫn đến một tác động bất lợi: - Hoàn cảnh để xảy ra hay xuất hiện nguy cơ - Hoàn cảnh để xuất hiện một tác động bất lợi; - Sự xuất hiện trên thực tế và sự nghiêm trọng của tác động bất lợi - Sự bền vững hoặc lan rộng của tác động bất lợi. Các yếu tố góp phần vào khả năng xảy ra của một tác động bất lợi bao gồm: - Sự sống sót, khả năng tái sinh và tính bền vững của GMO - Các hoàn cảnh giải phóng, bao gồm môi trường, các yếu tố sinh học, vô sinh và các sinh vật khác.
- MA TRẬN ƯỚC LƯỢNG RỦI RO Ước lượng rủi ro Khả năng cao Thấp Đánh Trung bình Cao Cao giá khả Có khả năng Thấp Thấp Trung Cao bình năng Ít có khả năng Thấp Không đáng Trung Trung bình kể bình Không có khả Thấp Không đáng Không đáng Trung bình kể kể năng Rất nhỏ Nhỏ Trung Cao bình Đánh giá hậu quả
- 3. Quản lý rủi ro
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
An toàn sinh học: Đánh giá và quản lý rủi ro các sinh vật biến đổi gen - TS. Trần Hồng Hà
36 p | 670 | 382
-
Bài giảng học môn ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG
53 p | 674 | 137
-
Bài giảng về An toàn sinh học
28 p | 329 | 91
-
Giáo trình độc học môi trường và sức khỏe con người - Chương 1
13 p | 273 | 87
-
Đạo đức sinh học
8 p | 276 | 81
-
Phân tích hệ thống môi trường - Bài 5
71 p | 262 | 75
-
ĐÁNH GIÁ RỦI RO SỨC KHỎE ĐỐI VỚI LOÀI Listeria monocytogenes Ở CANADA
29 p | 310 | 65
-
Về sinh vật biến đổi gen, nhận thức về lợi ích, những nguy cơ và rủi ro của chúng
20 p | 141 | 11
-
Sinh thái và môi trường đất: Phần 2 - Lê Văn Khoa
126 p | 14 | 4
-
Tổng luận Công nghệ sinh học thực phẩm hiện đại: Lợi ích và nguy cơ rủi ro tiềm tàng
56 p | 47 | 4
-
Về sinh vật biến đổi gen, nhận thức về lợi ích, những nguy cơ & rủi ro của chúng
20 p | 94 | 4
-
Đánh giá hiện trạng và rủi ro do vi sinh vật trong nước sinh hoạt khu vực ven đô thị: Nghiên cứu điển hình ở Pleiku, tỉnh Gia Lai, Việt Nam
13 p | 38 | 3
-
Đánh giá hàm lượng và rủi ro sinh thái của một số hợp chất clo hữu cơ khó phân hủy trong nước và trầm tích mặt sông Hồng đoạn chảy từ Hà Nội đến Nam Định
10 p | 34 | 3
-
Các dạng hóa học và đánh giá rủi ro kim loại chì trong trầm tích mặt tại hồ Bàu Tràm, thành phố Đà Nẵng
5 p | 11 | 3
-
Đánh giá mức độ tích lũy và rủi ro sinh thái một số PCB và OCP trong trầm tích mặt tại cửa An Hòa thuộc sông Trường Giang, Núi Thành, Quảng Nam
6 p | 4 | 3
-
Đánh giá rủi ro ô nhiễm các dạng hóa học của kim loại (Zn, Cu, Cr, Pb) trong trầm tích cửa sông Soài Rạp, sông Sài Gòn - Đồng Nai
6 p | 40 | 2
-
Sử dụng cá bơn cynoglossus arel bloch & schneider, 1801 là sinh vật chỉ thị đánh giá ô nhiễm kim loại nặng tại vùng biển Hạ Long - Cát Hải
8 p | 64 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn