intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính/HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân) trong nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu của nghiên cứu là phân tích giá trị chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số giữa CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính (BCĐNTT) và HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân (BCĐoN) ở nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn (NKH/SNK) so với nhóm không nhiễm khuẩn (KNK) tại khoa Hồi sức cấp cứu qua đó cho thấy giá trị chẩn đoán cũng như tiên lượng của chỉ số này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính/HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân) trong nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn

  1. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 ĐÁNH GIÁ CHỈ SỐ NHIỄM KHUẨN HUYẾT (TỶ SỐ CD64 TRÊN BẠCH CẦU ĐA NHÂN TRUNG TÍNH/HLA-DR TRÊN BẠCH CẦU ĐƠN NHÂN) TRONG NHIỄM KHUẨN HUYẾT, SỐC NHIỄM KHUẨN Phạm Thị Ngọc Thảo*, Nguyễn Lý Minh Duy**, Phan Thị Xuân**, Trần Thanh Tùng***, Phạm Văn Lợi***, Lê Hùng Phong*** TÓM TẮT8 nhiễm khuẩn huyết với AUC=0,90. Tại ngưỡng Mở đầu: Mục tiêu của nghiên cứu là phân cắt 39,69 cho độ nhạy 80,0 %, độ đặc hiệu 87,3 tích giá trị chỉ số nhiễm khuẩn huyết (tỷ số giữa %, giá trị tiên đoán dương 90,7 %, giá trị tiên CD64 trên bạch cầu đa nhân trung tính đoán âm 73,8 %. Chỉ số nhiễm khuẩn huyết (BCĐNTT) và HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân tương quan khá với các thang điểm đánh giá độ (BCĐoN) ở nhóm bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng APACHE II, SOFA và với procalcitonin huyết/sốc nhiễm khuẩn (NKH/SNK) so với nhóm (PCT). Chỉ số nhiễm khuẩn huyết chưa chứng không nhiễm khuẩn (KNK) tại khoa Hồi sức cấp minh được khả năng tiên lượng tử vong. cứu qua đó cho thấy giá trị chẩn đoán cũng như Kết luận: Chỉ số nhiễm khuẩn huyết có giá trị tiên lượng của chỉ số này. chẩn đoán bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết với Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: AUC = 0,90. Ngưỡng cắt 39,69 cho độ nhạy, độ Nghiên cứu cắt ngang tiến cứu từ tháng 01/2019 đặc hiệu cao. Chỉ số nhiễm khuẩn huyết tương đến tháng 06/2020. Bệnh nhân được chia thành 2 quan khá với thang điểm SOFA, APACHE II và nhóm NKH/SNK (theo tiêu chuẩn của hội Hồi PCT. sức cấp cứu SCCM 2016) và KNK. Bệnh nhân Từ khóa: CD64, HLA-DR, chỉ số nhiễm được lấy mẫu máu phân tích tại thời điểm T0 khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết, khoa Hồi sức (trong vòng 24 giờ đầu nhập khoa Hồi sức), riêng cấp cứu nhóm NKH/SNK được lẫy mẫu máu đánh giá tại thời điểm T48 (sau 48 giờ kể từ T0). SUMMARY Kết quả: Chỉ số nhiễm khuẩn huyết ở thời THE VALUE OF SEPSIS INDEX điểm T0 ở nhóm NKH/SNK là 112,95 (46,16 ; (NEUTROPHIL CD64 / MONOCYTE 270,66) và 11,56 (4,96 ; 29,03) ở nhóm KNK (p HLA-DR EXPRESSION) IN SEPSIS/ < 0,001). Tại thời điểm T48 ở nhóm NKH/SNK SEPTIC SHOCK PATIENTS chỉ số này có giá trị 76,05 (27,68 ; 182,24). Chỉ Introduction: Aim of this study was to số nhiễm khuẩn huyết có khả năng chẩn đoán identify the Sepsis Index [Ratio between neutrophil CD64 (nCD64) and monocyte HLA- *Bệnh viện Chợ Rẫy, bộ môn Hồi sức – Cấp cứu DR (mHLA-DR)] in sepsis/septic shock patients – Chống độc, Đại học y dược TPHCM treated at the Intensive Care Unit, Cho Ray **Khoa Hồi Sức Cấp Cứu bệnh viện Chợ Rẫy hospital as well as its diagnosis and prognosis ***Khoa Huyết Học bệnh viện Chợ Rẫy. roles in sepsis. Chịu trách nhiệm chính: Phạm Thị Ngọc Thảo Patients and methods: A prospective cross Email: thaocrh10@yahoo.com sectional study was done from January/2019 to Ngày nhận bài: 12/8/2020 June/2020. The patients were divided into 2 Ngày phản biện khoa học: 20/8/2020 groups: Sepsis group (Defined as criteria of Ngày duyệt bài: 08/10/2020 SCCM 2016 with the source of infection) and 555
  2. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU non-Sepsis group. The samples were collected at CD64 ở người là một glycoprotein xuyên T0 (the first 24h of ICU stay) and T48 (after 48 màng với trọng lượng phân tử khoảng hours, just for Sepsis group) 72KDa đóng vai trò kháng nguyên trên bề Results: Sepsis Index at T0 were 112,95 mặt bạch cầu còn được gọi là thụ thể Fcɤ (46,16 ; 270,66) and 11,56 (4,96 ; 29,03) in nhóm I. Bình thường CD64 trên BCĐNTT Sepsis and non-Sepsis group (p < 0.001) chỉ biểu lộ < 1000 thụ thể/ tế bào và sẽ tăng respectively; at T48 Sepsis Index of Sepsis group biểu hiện trong quá trình tiền viêm đáp ứng were 76,05 (27,68 ; 182,24). The Sepsis Index với nhiễm khuẩn. HLA-DR là một phần của were able to diagnose sepsis patients with AUC = 0,90, cut-off 39,69, sensitivity 80,0 %, kháng nguyên phức hợp phù hợp mô chính specificity 87,3 %, positive predicted value 90,7 lớp II nằm trên nhiễm sắc thể số 6 xuất hiện %, negative predicted value 73,8 %. Sepsis Index trên phân nhóm tế bào miễn dịch với chức were moderately positively correlated with năng trình diện những chuỗi polypeptid trong APACHE II, SOFA and PCT. However, it was nội bào cho tế bào lympho T CD4. Ở nhóm not proven as a prognostic marker of mortality in người khoẻ mạnh BCĐoN biểu hiện > 90% sepsis. HLA-DR. Ở bệnh nhân NKH, BCĐoN giảm In conclusions: The Sepsis index was a good biểu hiện HLA-DR cho thấy quá trình rối biomarker for diagnose sepsis with AUC = 0.90, loạn miễn dịch với ức chế miễn dịch kéo cut-off 39.69, high sensitivity and specificity. It dài(2). Với sự hiểu biết mới về quá trình đáp also had moderate correlation with APACHE II, ứng miễn dịch trong nhiễm khuẩn huyết là SOFA and PCT. quá trình tiền viêm và đáp ứng viêm bù trừ Key words: CD64, HLA-DR, Sepsis Index, diễn ra song song. Chỉ dấu sinh học CD64 sepsis, Intensive Care Unit trên BCĐNTT biểu hiện cho quá trình đáp *Lời cảm ơn: Chân thành cảm ơn Sở Khoa ứng miễn dịch tự nhiên của bệnh nhân với học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh đã tài trợ nhiễm khuẩn, HLA-DR trên bạch cầu đơn cho nghiên cứu này. nhân biểu hiện quá trình suy giảm miễn dịch của bệnh nhân. Từ đó 2 chỉ dấu sinh học góp I. ĐẶT VẤN ĐỀ phần làm rõ đáp ứng của cơ thể đối với Nhiễm khuẩn huyết là nguyên nhân hàng nhiễm khuẩn, hứa hẹn giúp chẩn đoán sớm đầu dẫn đến tử vong tại khoa Hồi sức cấp cũng như cho biết “trạng thái miễn dịch hiện cứu gây ra gánh nặng to lớn cho sức khỏe tại” của bệnh nhân đối với tác nhân nhiễm cộng đồng. Năm 2017 Tổ Chức Y Tế Thế khuẩn phù hợp với định nghĩa mới của Giới (WHO) đã xếp NKH là một vấn đề ưu nhiễm khuẩn huyết theo Sepsis-3(3). tiên về y tế toàn cầu, nhằm cải thiện việc phòng ngừa, chẩn đoán và xử trí NKH (1). II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Mặc dù đã có nhiều tiến bộ trong hiểu biết về Phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, cắt cơ chế sinh lý bệnh của NKH tuy nhiên tỷ lệ ngang phân tích tử vong vẫn cao. Từ đó dẫn đến nhu cầu cần Đối tượng nghiên cứu có những xét nghiệm nhạy hơn giúp chẩn Bệnh nhân nhập khoa Hồi sức cấp cứu đoán NKH ở giai đoạn sớm để có thể khởi bệnh viện Chợ Rẫy không có tiêu chuẩn loại động việc hồi sức và sử dụng kháng sinh hợp trừ (
  3. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 giai đoạn cuối, xơ gan child C, COPD nhóm khác (bao gồm cả PCT và cấy máu, bệnh D, xuất viện tử vong trước 48 giờ) được chia phẩm) trong 24 giờ đầu nằm hồi sức (T0). làm 2 nhóm:NKH/SNK và KNK. Nhóm Nhóm NKH/SNK được thực hiện các xét NKH (ổ nhiễm rõ ràng và đủ tiêu chuẩn chẩn nghiệm trên tại thời điểm T48. Theo dõi và đoán NKH/SNK theo tiêu chuẩn của hội nghị ghi nhận kết cục điều trị: thời gian thở máy, đồng thuận về NKH năm 2016 của thời gian nằm hồi sức, thời gian nằm viện, tỷ SCCM/ESICM) và KNK (bệnh nhân nhập lệ tử vong tại khoa hồi sức. khoa với chẩn đoán không nhiễm khuẩn Quy trình lấy mẫu: Lấy 2ml máu, chống trong giai đoạn sớm như đa chấn thương, đông với EDTA và thực hiện trong vòng 4 bệnh lý tai biến mạch máu não, viêm cơ tim giờ. Kháng thể đơn dòng sử dụng trong cấp, ngộ độc, điện giật…) được lấy máu làm nghiên cứu của hãng BD Biosciences (Bảng xét nghiệm CD64/BCĐNTT và HLA- 1). Thực hiện chạy mẫu trên hệ thống máy DR/BCĐoN bằng kỹ thuật Flow Cytometry Flow Cytometry. Thu thập và phân tích trên cùng với các xét nghiệm máu thường quy phần mềm FACSDiva. Chỉ số nhiễm khuẩn huyết = x 100 Bảng 1: Kháng thể đơn dòng, thuốc nhuộm sử dụng trong nghiên cứu Chất thử Kháng thể đơn dòng Thuốc nhuộm CD14 MoP9 FITC Ống 1 CD64/CD45 MD22/2D1 PE/PerCP HLA-DR/Mono PE/PerCP-Cy5.5 Ống 2 CD45 2D1 APC H7 Ống 3 Quantibrite PE beads PE Phân tích số liệu bằng phần mềm thống kê R. Đề tài đã thông qua hội đồng Y Đức bệnh viện Chợ Rẫy. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 2 Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Tổng KNK NKH/SNK Biến số p N = 140 N = 55 N = 85 Giới (% Nam) 57,9% 74,5% 47,1% 0,01 * Tuổi 52,95  18,39 40,56  14,33 60,96  16,20
  4. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Cấp cứu 47,86% 74,55% 30,59 % Hậu phẫu 30,71% 10,91% 43,53 % Khoa ngoại 12,86% 1,82% 20,00 % Khoa nội 8,57% 12,73% 5,88 % SIRS 2 25 (45,5%) 17 (20,0%)
  5. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 Bảng 5. Các giá trị Chỉ số NKH, PCT, Bạch cầu tại 2 thời điểm T0 và T48 KNK NKH/SNK Đặc điểm p N = 55 N = 85 Chỉ số NKH T0 11,56 (4,96 ; 29,03) 112,95(46,16 ; 270,66) < 0,001** Chỉ số NKH T48 76,05 (27,68 ; 182,24) Procalcitonin T0 (ng/dL) 1,10 (0,23 ; 4,79) 41,1 (3,97 ; 76,75)
  6. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU Giá trị Giá trị Điểm Độ Độ đặc Biến số AUC p tiên đoán tiên đoán cắt nhạy hiệu dương âm Chỉ số NKH 0,90 < 0,001 39,69 80,0% 87,3% 90,7% 73,8% T0 PCT T0 0,88 < 0,001 13,77 63,5% 94,2% 94,7% 61,2% Bạch cầu T0 0,58 0,1 15,42 63,5% 56,4% 69,2% 50,0% Nhận xét: Chỉ số NKH có giá trị chẩn đoán tốt hơn procalcitonin và bạch cầu cùng thời điểm. Biểu đồ 3: Tương quan giữa chỉ số nhiễm khuẩn huyết với thang điểm APACHE II, SOFA và Procalcitonin Nhận xét: Chỉ số NKH có tương quan khá với với procalcitonin và thang điểm đánh giá độ nặng của bệnh SOFA, APACHE II. Bảng 6. Các yếu tố ảnh hưởng đến tử vong ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Yếu tố Odd Ratio CI 95 % p Tuổi 1,03 0,97 – 1,10 0,41 Giới 1,83 0,40 – 9,19 0,44 SOFA T0 0,96 0,73 – 1,26 0,75 SOFA T48 1,81 1,35 – 2,72 0,001 APACHE II 0,95 0,80 – 1,11 0,55 Chỉ số NKH T0 1,00 1,00 – 1,00 0,39 Chỉ số NKH T48 1,00 0,99 – 1,00 0,44 PCT T0 0,99 0,98 – 1,00 0,49 PCT T48 0,99 0,95 – 1,03 0,51 Bạch cầu T0 0,78 0,63 – 0,92 0,012 Bạch cầu T48 1,07 0,93 – 1,26 0,38 Nhận xét: Hồi quy đa biến cho thấy SOFA tại thời điểm 48 giờ và bạch cầu tại thời điểm nhập khoa là yếu tố độc lập tiên đoán tử vong ở nhóm NKH/SNK. 560
  7. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 IV. BÀN LUẬN (T48). Đối với nhóm bệnh nhân KNK chỉ số Mục tiêu nghiên cứu của chúng tôi là xác NKH tại thời điểm T0 có giá trị 11,56 (4,96 ; định giá trị chẩn đoán cũng như giá trị tiên 29,03). Sự khác biệt chỉ số NKH tại thời lượng của chỉ số nhiễm khuẩn huyết. Từ điểm T0 khác nhau có ý nghĩa thống kê ở 2 tháng 01/2019 đến tháng 06/2019, nghiên nhóm và trên biểu đồ hộp cũng cho tách biệt cứu thực hiện trên 155 bệnh nhân, trong đó nhau ở khoảng tứ phân vị 25th - 75th. Trong 140 ca thoả tiêu chuẩn nghiên cứu với 85 ca các nghiên cứu trên thế giới hiện có nghiên NKH/SNK, 55 ca KNK. cứu của tác giả Chauhan với cùng phương Đặc điểm dân số nghiên cứu: pháp của chúng tôi ghi nhận khoảng tham Đặc điểm 85 bệnh nhân NKH/SNK của khảo giá trị chỉ số NKH trên nhóm người chúng tôi có tuổi trung bình 60,96 ± 16,3 bình thường là 0,93 – 5,23 và ở nhóm người tuổi, tỷ lệ nam 47,1%, chủ yếu bệnh nhân nhiễm khuẩn 17,41 – 332,5(5). Trong nghiên được chuyển từ tuyến trước và nhập từ khoa cứu của tác giả Pradhan trên 99 bệnh nhân Cấp cứu, khoa Hậu phẫu. Bệnh nhân cho thấy giá trị chỉ số NKH ở nhóm bệnh NKH/SNK nhập khoa có điểm APACHE II nhân NKH là 173,1 (90,58 – 3308) còn ở và SOFA lần lượt là 21.05 ± 6,53 và 9,42 ± nhóm bệnh nhân KNK là 57,40 (30,45- 4,02. Tỷ lệ tử vong tại khoa Hồi sức là 127,80) với sự khác biệt có ý nghĩa thống kê 34,1%. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự p < 0,001. Tuy nhiên trong nghiên cứu này như nghiên cứu của tác giả Phạm Thị Ngọc đối tượng nghiên cứu là trẻ sơ sinh và Thảo trên bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết tại phương pháp tác giả sử dụng là đo nồng độ khoa Hồi sức cấp cứu bệnh viện Chợ Rẫy có phát huỳnh quang trung bình (6). Gần đây, tuổi trung bình là 58,2 ± 18,8tuổi, điểm nghiên cứu của tác giả Sanchez cũng bằng APACHE II và SOFA trung bình lần lượt là phương pháp đo nồng độ phát huỳnh quang 23,3 ± 8 và 10,6 ± 6(4). trung bình khảo sát trên 77 bệnh nhân người So với 55 bệnh nhân KNK, nhóm bệnh lớn tại khoa Hồi sức cũng kết luận chỉ số nhân NKH/SNK có chỉ số khối cơ thể NKH có giá trị trong phân biệt bệnh nhân (BMI), cũng như thời gian nằm khoa Hồi sức nhiễm khuẩn (7). Các nghiên cứu trước đây giống nhau. Tuy nhiên nhóm KNK có tuổi sử dụng phương pháp đo nồng độ phát huỳnh trẻ hơn, xu hướng ở giới nam, cũng như quang trung bình nên rất khó so sánh kết quả điểm số APACHE II, SOFA, SIRS thấp hơn với nhau. Việc sử dụng các hạt để căn chỉnh so với NKH/SNK. Điều này một phần là do quy ra số lượng phân tử/tế bào sẽ giúp cho việc chọn nhóm bệnh nhân KNK lấy từ kết quả chính xác hơn và có thể đánh giá kết nhóm đa thương nhập viện sớm trong 24 giờ. quả giữa các nghiên cứu (8). Giá trị chẩn đoán của chỉ số nhiễm khuẩn So với các chỉ dấu nhiễm khuẩn khác như huyết: PCT và bạch cầu, chỉ số NKH có giá trị chẩn Nghiên cứu của chúng tôi chỉ số NKH có đoán cao hơn với diện tích dưới đường cong giá trị 112,95 (46,16 ; 270,66) tại thời điểm cũng như độ nhạy và độ đặc hiệu cao hơn. nhập khoa Hồi sức (T0) và có giá trị 76,05 Trong một số nghiên cứu của Cardelli năm (27,68 ; 182,24) tại thời điểm 48 giờ sau 561
  8. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC - TRUYỀN MÁU 2008, Jamsa 2018 về chỉ số CD64/BCĐNTT nhân NKH với OR = 2,20 (1,79 – 2,80) (p < (phần tử số của chỉ số NKH) cũng cho thấy 0,001)(11). Hy vọng với các nghiên cứu tiếp giá trị chẩn đoán cao hơn so với các chỉ dấu theo sẽ cho thấy được bức tranh đầy đủ hơn như PCT,CRP (9,10). về vai trò của chỉ số NKH trong tiên lượng Mối liên quan giữa chỉ số nhiễm khuẩn kết cục. huyết với APACHE II, SOFA và PCT: Nghiên cứu còn cho thấy mối liên quan V. KẾT LUẬN giữa chỉ số NKH với thang điểm tiên lượng Qua kết quả nghiên cứu từ 140 bệnh nhân độ nặng như APACHE II, SOFA tại thời NKH/SNK và KNK, nghiên cứu cho thấy chỉ điểm T0 với hệ số tương quan (Spearman) số NKH có khả năng chẩn đoán tốt với AUC lần lượt là R = 0,58, R = 0,46 (p < 0,001). = 0,90. Ngưỡng cắt 39,69 cho độ nhạy, độ Chỉ số NKH cũng tương quan khá chặt với đặc hiệu cao. Chỉ số nhiễm khuẩn huyết PCT với R (Spearman) = 0,69 (p < 0,001). tương quan khá với thang điểm SOFA và Nghiên cứu của Wang năm 2018 cũng cho APACHE II cũng như PCT. Cần có thêm thấy mối liên quan rất chặt chẽ giữa HLA- nhiều nghiên cứu hơn đánh giá vai trò của DR/BCĐoN với điểm APACHE II với R = - chỉ số này trong tiên lượng tử vong bệnh 0,91 (p = 0,03) (11). nhân NKH. Giá trị tiên lượng của chỉ số nhiễm khuẩn huyết: TÀI LIỆU THAM KHẢO Vai trò của chỉ số NKH trong tiên lượng 1. Reinhart K, Daniels R, Kissoon N, Machado F R, Schachter R D, et al.(2017), tử vong vẫn còn là vấn đề đang tranh cãi. Recognizing sepsis as a global health Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ số NKH priority—a WHO resolution, New England vẫn chưa cho thấy vai trò trong tiên lượng ở Journal of Medicine, 377(5):414-417. bệnh nhân NKH tại thời điểm T0 và T48 2. Phạm Thị Ngọc Thảo (2019), Vai trò của chỉ (Bảng 6). Điều này cũng tương đồng với dấu sinh học CD64 trên bạch cầu đa nhân nghiên cứu của Pradhan trên 63 bệnh nhân trung tính, HLA-DR trên bạch cầu đơn nhân ở NKH cho thấy giá trị chỉ số NKH ngày đầu bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm tiên không khác biệt giữa 2 nhóm sống và tử khuẩn", Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, vong (p = 0,06) (6). Tuy nhiên nghiên cứu của 23(2):18-23. Wang và cộng sự năm 2018 lại cho thấy giá 3. Binkowska A M, Michalak G, Słotwiński trị tiên lượng tử vong của HLA-DR/BCĐoN R (2015), Current views on the mechanisms (phần mẫu số của chỉ số NKH) ở bệnh nhân of immune responses to trauma and infection, NKH. Theo kết quả của nghiên cứu này Central-European Journal of Immunology, nhóm tử vong có HLA-DR/BCĐoN thấp hơn 40(2):206-216. nhóm sống 32,41  12,4 % so với 43,05  4. Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), Nghiên cứu lâm sàng và giá trị tiên lượng của các cytokin 11,64 % (p = 0,01) và sự giảm biểu hiện của trợ viêm và kháng viêm trên bệnh nhân nhiễm HLA-DR/BCĐoN ngày thứ 3 so với ngày 1 khuẩn huyết nặng, Luận án tiến sỹ y học,Đại là yếu tố độc lập tiên đoán tử vong ở bệnh học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. 562
  9. Y HỌC VIỆT NAM TẬP 496 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2020 5. Chouhan S, J. Hansa, and S. Pradhan monitoring of injury-induced immune (2017), Early diagnosis of sepsis through dysfunctions, Critical Care, 15(5):231-240. sepsis markers and sepsis index through flow 9. Jämsä J, Ala-Kokko T, Huotari V, cytometry technology, Asian Journal of Ohtonen P, Savolainen E-R, et al. (2018), Pharmaceutical and Clinical Research, Neutrophil CD64, C-reactive protein, and 10(11):145-148. procalcitonin in the identification of sepsis in 6. Pradhan R, Jain P, Paria A, Saha A, Sahoo the ICU—Post-test probabilities, Journal of J, et al. (2016), Ratio of neutrophilic CD64 Critical Care, 43:139-142. and monocytic HLA‐DR: A novel parameter 10. Cardelli P, Ferraironi M, Amodeo R, in diagnosis and prognostication of neonatal Tabacco F, De Blasi R, et al. (2008), sepsis, Cytometry Part B: Clinical Cytometry, Evaluation of neutrophil CD64 expression 90(3):295-302. and procalcitonin as useful markers in early 7. Bibiana Q S, Ester L V, Oriol P G, diagnosis of sepsis, International Journal of Fernando A R, Eva M M-C (2019), Immunopathology and Pharmacology, Immunomonitoring of HLA-DR expression 21(1):43-49. and ratio nCD64/mHLA- DR as predictive 11. Wang J, Li L, Shi S (2018), Expression of biomarkers of infection in critical patients at monocyte HLA-DR and blood lactic acid the Intensive Care Unit, Immunología, level in patients with sepsis and correlation 38(S2):189-190. with prognosis, International Journal of 8. Venet F, Lepape A, Monneret G (2011), Clinical Experimental Medicine, 11(5):4905- Clinical review: flow cytometry perspectives 4911. in the ICU-from diagnosis of infection to 563
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2