intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá đáp ứng muộn ở bệnh nhân đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng điện cơ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả đặc điểm lâm sàng, kiểu thoát vị và đáp ứng muộn trên bệnh nhân đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng điện cơ. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả hàng loạt ca được chẩn đoán đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng hình ảnh cộng hưởng từ, thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu, đến khám và điều trị nội trú tại khoa Nội Thần kinh và Ngoại Thần kinh Bệnh viện Quân y 175.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá đáp ứng muộn ở bệnh nhân đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm bằng điện cơ

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 UTP (14,1%). Ost D. nghiên cứu tổng kết trên TÀI LIỆU THAM KHẢO 1267 BN u phổi đơn độc, phát hiện có 7 trường 1. Asamura H., Nakayama H., Kondo H., et al. (1997), hợp u ác tính có vôi hóa trong u (tỷ lệ 0,6%) [2]. "Thoracoscopic evaluation of histologically/cytologically Tác giả Nguyễn Công Minh cho biết, UTP có vôi proven or suspected lung cancer: a VATS exploration", Lung Cancer, 16, 183 - 190. hóa dạng lan tỏa tỷ lệ từ 6,0% đến 14% [8]. 2. Fishman A.P., Elias J. A., Fishman J. A, et al. Chúng tôi thấy tỷ lệ không UTP cao hơn UTP khi (2008), Fishman’s Pulmonary Diseases and có vôi hóa bên trong (5,9% so với 0,7%). Tuy vậy Disorders, Fourth ed, Vol. 1 and 2, The McGraw - sự khác biệt này không có ý nghĩa thống kê. Có lẽ Hill Companies, USA, 1744 - 1755, 1757 - 1758, do số lượng BN trong nghiên cứu chưa đủ lớn. 1815 - 1830. 3. Jime'nez M. F. (2001), "Prospective study on Về hình dạng và các đặc điểm bên trong nốt video-assisted thoracoscopic surgery in the khác như: có hang, không đồng nhất … chúng resection of pulmonary nodules: 209 cases from tôi không ghi nhận sự khác biệt giữa hai nhóm the Spanish Video-Assisted Thoracic Surgery Study đối tượng nghiên cứu. Kết quả này tương tự các Group", European Journal of Cardio-thoracic Surgery, 19, 562-565. báo cáo đã công bố [6]. 4. Loscertales J., Jimenez - Merchan R., - Kết quả soi phế quản: Chúng tôi thấy, Congregado M., et al. (2009), "Video - Assisted không có bất thường khi nội soi phế quản chiếm Surgery for Lung Cancer. State of the Art and chủ yếu (tỷ lệ 86,6%). Chúng tôi không tìm thấy Personal Experience", Asian Cardiovasc Thorac Ann, 17, 313 - 326. sự khác biệt về hình ảnh soi PQ giữa nhóm UTP 5. Dung Tô Thị Kiều, Đỗ Vũ (2004), "Điều trị ngoại khoa và không UTP (p > 0,05). Kết quả soi PQ của trong Lao phổi", Y học thực hành(491), 353 - 356. chúng tôi, tỷ lệ BN có hình ảnh SPQ bình thường 6. Lan Đoàn Thị Phương (2014), Nghiên cứu đặc cao hơn các báo cáo khác [6], có lẽ do đối tượng điểm lâm sàng, cận lâm sàng và giá trị của sinh thiết cắt xuyên thành ngực dưới hướng dẫn của nghiên cứu của chúng tôi là những BN có nốt chụp cắt lớp vi tính trong chẩn đoán các tổn phổi ngoại vi trên Xquang và CLVT, những BN thương dạng U ở phổi, Luận án Tiến sỹ Y học, Đai phù hợp khi chỉ định cắt phổi (cắt 1 thùy hoặc học Y Hà nội. cắt phổi hình chêm) bằng PTNS lồng ngực. 7. Minh Nguyễn Công (2010), "Đánh giá hiệu quả của chẩn đoán và điều trị ngoại khoa nốt phổi đơn V. KẾT LUẬN độc qua phẫu thuật nội soi tại Bệnh viện Chợ Rẫy và Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương trong 10 năm Tuổi, hút thuốc lá, kích thước, đặc điểm bờ (2000 - 2009)", Y học Thành phố Hồ Chí Minh, viền và vôi hóa trong nốt trên phim CLVT là 14(4), 241 - 248. những đặc điểm có liên quan đến bản chất mô 8. Minh Nguyễn Công (2010), U phổi lành tính, Điều trị ngoại khoa Bệnh phổi và màng phổi, Nhà học nốt phổi đơn độc ngoại vi. xuất bản Y học, Tp. Hồ Chí Minh, 54 - 67. ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG MUỘN Ở BỆNH NHÂN ĐAU RỄ THẦN KINH TỌA DO THOÁT VỊ ĐĨA ĐỆM BẰNG ĐIỆN CƠ Trương Đình Cẩm*, Hoàng Tiến Trọng Nghĩa* TÓM TẮT 60,9% có điểm đau cột sống, 76,1% có điểm đau cạnh sống. 58,7% có mất ưỡn cột sống, 65,2% có chỉ 13 Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, kiểu thoát vị số Schober giảm và hơn 77% không có hạn chế vận và đáp ứng muộn trên bệnh nhân đau rễ thần kinh động. 1/3 có dấu hiệu ấn chuông, hơn 70% có dấu tọa do thoát vị đĩa đệm bằng điện cơ. Đối tượng và hiệu Lasègue dương tính, hơn 80% có bất thường phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả hàng phản xạ gót, hơn 71% số bệnh nhân có rối loạn cảm loạt ca được chẩn đoán đau rễ thần kinh tọa do thoát giác theo rễ. 65,2% có thoát vị đĩa đệm đa tầng và vị đĩa đệm bằng hình ảnh cộng hưởng từ, thỏa mãn gần 70% có thoát vị thể ra sau trung tâm. Sóng F tiêu chuẩn lựa chọn vào nghiên cứu, đến khám và trong giới hạn bình thường. Phản xạ H bất thường ở điều trị nội trú tại khoa Nội Thần kinh và Ngoại Thần 63% dân số nghiên cứu; tỷ lệ bất thường ở nhóm đau kinh Bệnh viện Quân y 175. Kết quả và kết luận: một bên là 65,5% và nhóm đau hai bên là 58,8%. Sự khác biệt về thời gian tiềm, biên độ và tỷ lệ H/M của phản xạ H khi so sánh 2 bên ở nhóm đau một bên và *Bệnh viện quân y 175 đau hai bên không có ý nghĩa thống kê. Do vậy, Chịu trách nhiệm chính: Trương Đình Cẩm không ghi nhận bất thường sóng F trênbệnh nhân đau Email: truongcam1967@gmail.com rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm. Phản xạ H bất Ngày nhận bài: 9.01.2020 thường gần 2/3 số bệnh nhân tham gia nghiên cứu. Ngày phản biện khoa học: 28.2.2020 Từ khoá: đáp ứng muộn, đau rễ thần kinh tọa, Ngày duyệt bài: 4.3.2020 thoát vị đĩa đệm 45
  2. vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 SUMMARY nói riêng. Nghiên cứu của chúng tôi khảo sát đặc LATE RESPONSES IN PATIENTS WITH SCIATICA điểm của cả hai loại đáp ứng muộn. CAUSED BY LUMBAR DISC HERNIATION II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Objective: Describe the clinical characteristics, 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Nghiên cứu herniated types and late responses on sciatica patients due to lumbar disc herniation by electromyography. chúng tôi thực hiện tại khoa Nội Thần kinh cũng Subjects and methods: Cross-sectional study on như bệnh nhân chưa phẫu thuật tại khoa Ngoại sciatica patients due to lumbar disc herniation at Thần kinh – Bệnh viện Quân y 175 từ tháng 01 Military Hospital 175. Results and conclusions: năm 2018 đến tháng 05 năm 2018. 60.9% have spinal pain, 76.1% have sciatica. 58.7% *Tiêu chuẩn chọn bệnh. Người Việt Nam have spina bifida, 65.2% have schizophrenia and 77% have no movement limitation. 1/3 have Bell sign, more trưởng thành tuổi từ 18 trở lên,biểu hiện lâm than 70% have positive Lasègue sign, more than 80% sàng của bệnh rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa have ankle reflex abnormality, more than 71% of đệm theo hướng dẫn của Hiệp hội cột sống Bắc patients have sensory disturbance by root. 65.2% Mỹ, với kết quả MRI cột sống thắt lưng ghi nhận have multilayer disk herniation and nearly 70% have a thoát vị đĩa đệm L5-S1 đơn độc hay phối hợp với central disk herniation. Wave F is within normal range. thoát vị đĩa đệm ở các tầng khác. Không có tiền H reflex abnormality 63% of the studied population have H reflex abnormality; the percentage of sử bệnh đái tháo đường, sử dung rượu bia, bệnh abnormality in one-sided pain group is 65.5% and in mạch máu và thần kinh ngoại biên. Không có vết bilateral pain group is 58.8%. Differences in latency, thương, sang thương da ở các vị trí đặt điện cực amplitude and H / M ratio of H reflex when comparing khảo sát. twolegs in both bilateral and one-sided pain are not *Tiêu chuẩn loại trừ. Bệnh nhân không thể statistically significant. Thus, F wave abnormalities are not seen in sciatica patients caused by lumbar disc hợp tác để hoàn thành các bước khảo sát. Không herniation. H reflex abnormalities are seen nearly two- thu thập được đầy đủ các thông số cần cho thirds of patients in this study. nghiên cứu gồm cả hai đáp ứng muộn. Phát hiện Keywords: Late responses, sciatica, lumbar disc các bất thường về dẫn truyền thần kinh gợi ý herniation bệnh cảnh thần kinh ngoại biên khác. I. ĐẶT VẤN ĐỀ 2.2. Phương pháp nghiên cứu Bệnh rễ thần kinh thắt lưng cùng nói chung *Thiết kế nghiên cứu. Nghiên cứu cắt hay bệnh rễ thần kinh tọa nói riêng là một tình ngang mô tả hàng loạt ca, cỡ mẫu mẫu cần cho trạng lâm sàng đặc trưng bởi triệu chứng đau nghiên cứu này tối thiểu là 43 bệnh nhân. theo rễ lan dọc theo chân cùng những triệu *Các yếu tố khảo sát. Đặc điểm lâm sàng của chứng liên quan khác. Nguyên nhân phổ biến đối tượng nghiên cứu bao gồm tuổi, giới, thời nhất của bệnh rễ thần kinh tọa là thoát vị đĩa gian mắc bệnh, hoàn cảnh xuất hiện bệnh, cách đệm(6). Số liệu chính xác về tỷ lệ hiện mắc và tỷ khởi phát, vị trí đau, tính chất đau, mức độ đau, lệ mới mắc của bệnh rễ thần kinh tọa tại Việt các đặc điểm của hội chứng cột sống và hội Nam chưa được ghi nhận. Một số nghiên cứu chứng rễ. Đặc điểm kiểu thoát vị đĩa đệm bao đưa ra con số ước đoán khoảng 5% đến 10% số gồm số tầng thoát vị và kiểu thoát vị đĩa đệm. ca bị đau cột sống thắt lưng có bệnh rễ thần Đặc điểm sóng F bao gồm thời gian tiềm ngắn kinh tọa, trong khi đó tỷ lệ lưu hành mắc phải nhất, thời gain tiềm dài nhất, thời gian tiềm trung của bệnh này dao động trong khoảng 49% đến bình, đô phân tán và tần số. Đặc điểm phản xạ H 70%. Chẩn đoán bệnh rễ thắt lưng cùng thường bao gồm thời gian tiềm, biên độ, tỷ số H/M. dựa trên lâm sàng, hình ảnh học, đánh giá điện *Phân tích thống kê. Tính tỉ lệ của biến sinh lý thần kinh liên quan như do dẫn truyền định tính và số trung vị, khoảng tứ phân vị cảu thần kinh và điện cơ kim và hiếm khi phải khảo số trung bình. Tìm tương quan giữa các biến sát dịch não tủy. Đáp ứng muộn là một trong định tính bằng phép kiểm Chi bình phương và những kỹ thuật chẩn đoán điện cho phép đánh biến định lượng bằng phép kiểm Mann Whitney giá chức năng phần gốc của các dây thần kinh, U. Phép thống kê được thực hiện bằng phần nơi mà bị ảnh hưởng theo các mức độ khác nhau mềm IBM SPSS Statistics version 20. trong bệnh rễ thắt lưng cùng. Có 2 đáp ứng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU muộn là sóng F và phản xạ H được sử dụng để 3.1. Đặc điểm lâm sàng đối tượng khảo sát rễ thần kinh. Trên thế giới đã có những nghiên cứu. Tuổi trung bình là 52 ± 15 tuổi, nghiên cứu đánh giá vai trò chẩn đoán của sóng 54,3% là nam và 45,7% là nữ. Thời gian mắc F hay phản xạ H trên đối tượng bệnh rễ thắt bệnh trên 12 tháng là 67,4%, từ 6 đến 12 tháng lưng cùng nói chung hay bệnh rễ thần kinh tọa là 17,4%, và dưới 6 tháng là 15,2%. Tỷ lệ đau 46
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 chân phải, chân trái và hai chân lần lượt là 1/3 có dấu hiệu ấn chuông, hơn 70% có dấu 32,6%, 30,4% và 37%. 56,5% đau khi vận hiệu Lasègue dương tính, hơn 80% có bất động, hơn 70% “đau nhiều” và “đau dữ dội” (> thường phản xạ gót, hơn 71% số bệnh nhân có 7 điểm tính theo thang điểm NRS). rối loạn cảm giác theo rễ. 60,9% có điểm đau cột sống, 76,1 % có điểm 65,2% có thoát vị đĩa đệm đa tầng và gần đau cạnh sống. 58,7% có mất ưỡn cột sống, 70% có thoát vị thể ra sau trung tâm 65,2% có chỉ số Schober giảm và hơn 77% 3.2. Đặc điểm về đáp ứng muộn không có hạn chế vận động. Đặc điểm về sóng F Bảng 3.1. Đặc điểm thời gian tiềm ngắn nhất của sóng F Thời gian tiềm ngắn nhất bên Thời gian tiềm ngắn nhất bên p lành (ms) đau (ms) Nhóm đau một bên 42,86 ± 5,93 43,81 ± 4,73 0,57 Thời gian tiềm ngắn nhất bên Thời gian tiềm ngắn nhất bên trái phải Nhóm đau hai bên 46,33 ±5,25 46,02 ± 4,85 0,86 Nhận xét: Ở nhóm đau một bên, thời gian tiềm ngắn nhất bên đau kéo dài hơn bên lành. Đối với nhóm đau hai bên, thời gian tiềm ngắn nhất cả bên trái và bên phải tương đương nhau. Khi so sánh hai nhóm, thời gian tiềm ngắn nhất ở nhóm đau hai bên dài hơn nhiều so với nhóm đau một bên. Bảng 3.2. Đặc điểm thời gian tiềm dài nhất của sóng F Thời gian tiềm dài nhất bên Thời gian tiềm dài nhất bên p lành (ms) đau (ms) Nhóm đau một bên 47,18 ± 7,08 48,47 ± 5,25 0,16 Thời gian tiềm dài nhất bên Thời gian tiềm dài nhất bên trái phải Nhóm đau hai bên 50,54 ± 5,71 50,48 ± 5,46 0,82 Nhận xét: Nhóm đau một bên có thời gian tiềm dài nhất bên đau kéo dài hơn bên lành. Thời gian tiềm dài nhất bên trái và bên phải tương đương nhau ở nhóm đau hai bên. Tương tự như thời gian tiềm ngắn nhất, thời gian tiềm dài nhất ở nhóm đau hai bên kéo dài hơn hẳn nhóm đau một bên. Bảng 3.3. Đặc điểm thời gian tiềm trung bình của sóng F Thời gian tiềm trung bình bên Thời gian tiềm trung bình p lành (ms) bên đau (ms) Nhóm đau một bên 44,95 ± 6,34 45,77 ± 4,64 0,27 Thời gian tiềm trung bình bên Thời gian tiềm trung bình trái bên phải Nhóm đau hai bên 48,01 ± 5,38 48,31 ± 5,26 0,59 Nhận xét: Tương tự thời gian tiềm ngắn nhất và thời gian tiềm dài nhất, đặc điểm thời gian tiềm trung bình ở hai nhóm đau một bên và đau hai bên có đặc điểm tương tự hai thông số trên. Bảng 3.4. Đặc điểm độ phán tán của sóng F Độ phán tán bên lành (ms) Độ phán tán bên đau (ms) p Nhóm đau một bên 4,33 ± 2,07 4,65 ± 1,90 0,35 Độ phán tán bên trái Độ phán tán bên phải Nhóm đau hai bên 4,21 ± 1,85 4,46 ± 2,11 0,89 Nhận xét: Đối với nhóm bị đau một bên, độ phát tán bên đau là 4,65 ± 1,90 ms, kéo dài hơn so với bên lành. Đối với nhóm bị đau hai bên, độ phát tán bên phải kéo dài hơn so với bên trái. Đặc điểm phản xạ H Bảng 3.5. Đặc điểm thời gian tiềm của phản xạ H Thời gian tiềm bên lành (ms) Thời gian tiềm bên đau (ms) p Nhóm đau một bên 22,50 ± 10,86 24,21 ± 9,55 0,78 Thời gian tiềm bên trái Thời gian tiềm bên phải Nhóm đau hai bên 25,59 ± 11,69 24,46 ± 10,42 0,86 Nhận xét: Đối với nhóm đau một bên, thời gian tiềm bên đau kéo dài hơn so với bên lành. Đối với nhóm đau hai bên, thời gian tiềm bên phải và bên trái tương đương nhau và dài hơn hẳn so với nhóm đau một bên. 47
  4. vietnam medical journal n02 - MARCH - 2020 Bảng 3.6. Bất thường phản xạ H Vroomen, số bệnh nhân có chỉ số Schober dương Hiệu số thời p (so với tính trong nhóm có bằng chứng chèn ép rễ trên gian tiềm 1,8 ms) MRI chiếm 44,7%. Tỷ lệ này của Vroomen thấp Nhóm đau một bên 6,98 ± 10,82 0,015 hơn của chúng tôi do cách đánh giá của hai Nhóm đau hai bên 8,18 ± 11,43 0,035 nghiên cứu là khác nhau, Vroomen sử dụng Hai nhóm 7,43 ± 10,94 0,001 nghiệm pháp ngón tay chạm đất và tính dương Nhận xét: Trong nhóm dân số nghiên cứu, tính khi khoảng cách của ngón tay cách mặt đất trung bình hiệu số thời gian tiềm phản xạ H của trên 25 cm. Khoảng 23% dân số nghiên cứu có hai nhóm đều lớn hơn 1,8 ms, sự khác biệt này ghi nhận hạn chế vận động. Nghiên cứu của rất có ý nghĩa thống kê với p < 0.001. Trong Iversen(4) tại Na Uy tỷ lệ này là gần 20%, khá nhóm đau một bên, tỷ lệ bất thường phản xạ H tương đồng với kết quả của chúng tôi là 65,5%. Trong nhóm đau hai bên, tỷ lệ bất Hơn 1/3 dân số nghiên cứu có dấu hiệu thường phản xạ H là 58,8%. chuông bấm, trong đó bên phải chiếm 15,2%, bên trái chiếm 10,9%, hai bên chiếm 6,5%. Số IV. BÀN LUẬN bệnh nhân có dấu hiệu Lasègue dương tính bên 4.1. Đặc điểm lâm sàng đối tượng phải là 32,6%, bên trái là 26,1%, hai bên là nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi 13%; tổng số ở ba nhóm trên chiềm trên 70% số bệnh nhân nam là 25 bệnh nhân chiếm số bệnh nhân. Theo tác giả Vroomen và cộng sự 54,3%, số bệnh nhân nữ là 21 bệnh nhân chiếm thì con số này trong nghiên cứu của họ là tỷ lệ 45,7%, tỷ lệ bệnh nhân nam cao hơn nữ với 63,8%. Nhìn chung, kết quả của chúng tôi cũng p = 0.047. Nghiên cứu tại Hoa Kỳ của Marin và khá tương đồng với các tác giả nêu trên. cộng sự(8) được tiến hành năm 1995 có 88 bệnh 65,3% số bệnh nhân có bất thường phản xạ nhân, nam chiếm 59,1%, nữ chiếm 40,9%. Cũng gót. Nghiên cứu Konstantinou K. và cộng sự(7) có tại Nhật Bản, nghiên cứu của nhóm tác giả 24,5% số bệnh nhân bất thường phản xạ trong Minoru Toyokura năm 2002 gồm 27 bệnh nhân, nhóm đau thần kinh tọa, hay nói cách khác nam chiếm 85,2%, nữ chiếm 14,8%. Kết quả về nhóm dân số nghiên cứu của chúng tôi số bệnh tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi nhỏ nhất là nhân có phản xạ gót bất thường nhiều hơn gấp 22 tuổi, lớn nhất là 86 tuổi, độ tuổi trung bình 2,5 lần. Nghiên cứu của Grøvle L.(2) có 46,4% của dân số nghiên cứu là 52 ± 15 tuổi. Nghiên bệnh nhân có giảm phản xạ, tức là thấp hơn cứu của nhóm tác giả Minoru Toyokura(12) độ nghiên cứu của chúng tôi. Điều này có thể lý giải tuổi của quần thể nghiên cứu dao động từ 20 do nghiên cứu của Konstantinou K. và cộng sự(7) đến 55 tuổi, độ tuổi trung bình của nghiên cứu là cũng như của Grøvle L.(2) nhóm bệnh nhân đâu 34. Nhìn chung, đặc điểm về độ tuổi nghiên cứu thần kinh tọa bao gồm nhiều nguyên nhân khác của chúng tôi khá tương đồng với các nghiên nhau, còn nghiên cứu của chúng tôi chỉ lấy bệnh cứu trên thế giới, với độ tuổi trung bình là độ nhân đau rễ thần kinh tọa do thoát vị đĩa đệm tuổi lao động, hoạt động nhiều, đóng góp nhiều nên số bệnh nhân có bất thường phản xạ gót sẽ cho gia đình và xã hội nhưng dễ bị tổn thương rễ cao hơn hẳn các nghiên cứu trên. Nghiên cứu thần kinh tọa nhất. của Barzouhi(1) tại Hà Lan năm 2016 có 63% số Trong nhóm dân số nghiên cứu có 60,9% bệnh nhân có bất thường phản xạ; tỷ lệ này bệnh nhân có điểm đau cột sống. Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu của chúng tôi do của tác giả Vroomen và cộng sự, trong nhóm quy trình chọn mẫu tương tự. bệnh nhân có khảo sát MRI ghi nhận có chèn ép Hơn 41% số bệnh nhân nghiên cứu có rối rễ, số bệnh nhân có đau cột sống thắt lưng loạn cảm giác chân phải và hơn 43% rối loạn chiếm 74,3%. Verwoerd thực hiện nghiên cứu tại cảm giác chân trái. Nghiên cứu Grøvle L.(2) tại Na Hà Lan cho thấy số bệnh nhân có đau cột sống Uy cho thấy có 58,7% bệnh nhân có giảm cảm thắt lưng trên 12 tháng trong nhóm chẩn đoán giác. Nghiên cứu Konstantinou K. và cộng sự(7) xác định chèn ép rễ trên MRI chiếm 36%. Tỷ lệ tại Anh cho thấy, gần 50% số bệnh nhân đau rễ bệnh nhân có điểm đau cột sống thắt lưng của thần kinh tọa có rối loạn cảm giác. Nghiên cứu chúng tôi khá tương đồng với nghiên cứu của của Barzouhi(1), số bệnh nhân có bất thường Vroomen nhưng cao gấp đôi nghiên cứu của phản xạ chiếm 65% dân số nghiên cứu. Do vậy, Verwoerd. Nguyên nhân về sự khác biệt này do tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn cảm giác trong nghiên cứu của Verwoerd chỉ đánh giá dựa trên nghiên cứu của chúng tôi so với các nghiên cứu việc khai thác bệnh sử mà không thực hiện khám khác có tỷ lệ tương đương nhau. lâm sàng. Chỉ số Schober giảm trong 65,2% số 34,8% số bệnh nhân chỉ thoát vị đĩa đệm L5- bệnh nhân trong nghiên cứu. Nghiên cứu của S1, còn lại là thoát vị đĩa đệm đa tầng. Nghiên 48
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 2 - 2020 cứu của Barzouhi(1) có 49% số bệnh nhân có p = 0,22. Nghiên cứu của Nishida(10) cho thấy sự thoát vị đĩa đệm L5-S1. 69,6% số bệnh nhân khác biệt này là 4,4 ± 2,7 mV, nghĩa là gấp gần thoát vị thể trung tâm và 30,4% còn lại là số 3 lần giá trị của chúng tôi. Sự khác biệt này cũng bệnh nhân thoát vị thể lệch bên. Nghiên cứu bắt nguồn từ tiêu chuẩn chọn mẫu của nghiên Konstantinou K.và cộng sự(7) năm 2018 có cứu, nhóm tác giả Nishida lựa chọn tổng cộng 24 60,7% bệnh nhân có bằng chứng của chèn ép rễ ca chỉ có bệnh rễ S1 và phản xạ H đều phải được trên MRI ở nhóm bệnh nhân đau thần kinh tọa. ghi nhận ở cả hai bên chân, loại trừ những ca chỉ Nghiên cứu năm 2015 của nhóm này cho thấy, ghi được một bên chân. tỷ lệ bệnh nhân có bằng chứng chèn ép rễ trên Bất thường phản xạ được xác định dựa theo MRI là 53,7%. hai thông số là thời gian tiềm và biên độ. Nếu 4.2. Đặc điểm các đáp ứng muộn. Theo dựa vào thời gian tiềm, phản xạ H được xem là Nguyễn Hữu Công(9) thời gian tiềm ngắn nhất bất thường khi sự khác biệt về thời gian tiềm của dây chày là 45,7 ± 3,62ms; thời gian tiềm giữa hai bên lớn hoặc bằng 1,0 đến 1,8 ms. Nếu trung bình của dây chày là 49,0 ± 4,5ms và tần dựa vào biên độ, tỷ số biên độ H/H giữa bên số xuất hiện sóng F là 99% ở những bình bệnh và bên lành nhỏ hơn 0,5 được xem là bất thường. So sánh với giá trị tham chiếu trên, các thường. Hiện tại vẫn còn nhiều tranh luận về thông số của sóng F trên dây chày trong nghiên việc sử dụng thông số nào, biên độ hay thời gian cứu của chúng tôi gần như nằm trong giới hạn tiềm để xác định bất thường phản xạ H trên bình thường. nhóm bệnh rễ thắt lưng cùng. Theo Han(3), để Theo kết quả nghiên cứu, sự khác biệt về thời kết luận phản xạ H bất thường nên kết hợp cả gian tiềm của phản xạ H giữa hai bên là 7,43 ms. hai tiêu chuẩn trên. Nghiên cứu của chúng tôi So sánh với kết quả của Marin và cộng sự(8), sự đánh giá bất thường phản xạ H dựa theo khuyến khác biệt này là 1,1 ms, nghĩa là sự khác biệt về nghị của Han, trong tổng số 46 bệnh nhân trong thời gian tiềm trong nghiên cứu của chúng tôi nghiên cứu có 67,4% bất thường phản xạ H. So cao gấp 7 lần so với Marin. Điều này có thể lý sánh với các nghiên cứu của Han(3), Tsao tỷ lệ giải do hai lý do chính như sau: thứ nhất, tiêu bất thường phản xạ H trên nhóm bệnh rễ thắt chuẩn lựa chọn của Marin bao gồm tất cả các lưng cùng dao động từ 80% đến 90%; cao hơn bệnh nhân có biểu hiện lâm sàng của chèn ép cả nghiên cứu của chúng tôi. Điều này được lý giải rễ L5 hoặc S1; sau đó những bệnh nhân này sẽ do các nghiên cứu này, sự khác biệt về thời gian được khẳng định có biểu hiện chèn ép rễ bằng tiềm giữa hai bên trên 1,0 ms được xem là bất điện cơ hay bằng hình ảnh học. Trong khi đó thường, còn nghiên cứu của chúng tôi phải trên nghiên cứu của chúng tôi chỉ ưu tiên lựa chọn 1,8ms mới được xem là bất thường. những bệnh nhân có biểu hiện chèn ép rễ S1; V. KẾT LUẬN 100% các bệnh nhân sẽ được khảo sát MRI cột - Sóng F trong giới hạn bình thường về thời sống thắt lưng để khẳng định có thoát vị đĩa gian tiềm, độ phát tán và tần số, sự khác biệt đệm L5-S1 chèn ép hay chạm rễ S1 hai bên. Thứ giữa nhóm đau một bên và đau hai bên. hai, khi phân tích sự khác biệt về thời gian tiềm - Khi lấy điểm cắt hiệu số thời gian tiềm hai của phản xạ H giữa hai bên, Marin không xét những trường hợp mất phản xạ H do những bên là 1,8 ms, phản xạ H bất thường ở 63% dân trường hợp này bất thường phạn xạ H đã rõ số nghiên cứu; tỷ lệ bất thường ở nhóm đau một ràng; nghiên cứu của chúng tôi không tách biệt bên là 65,5% và nhóm đau hai bên là 58,8%. những trường hợp này. Cuối cùng, trong nghiên TÀI LIỆU THAM KHẢO cứu của Marin, sự khác biệt này là có ý nghĩa 1. El Barzouhi A., Verwoerd A. J., Peul W. C., et thống kê do tác giả so sánh với nhóm chứng tức al. (2016), "Prognostic value of magnetic là nhóm bình thường. Đây cũng hạn chế của resonance imaging findings in patients with sciatica", J Neurosurg Spine, 24 (6), pp. 978-85. nghiên cứu này, chúng tôi chỉ xem xét sự khác 2. Grovle L., Haugen A. J., Keller A., et al. biệt giữa bên đau và bên lành hay bên phải và (2013), "Prognostic factors for return to work in bên trái; hơn nữa, tất cả những bệnh nhân của patients with sciatica", Spine J, 13(15), pp. 1849-57. chúng tôi đều có bằng chứng tổn thương rễ S1 3. Han T. R., Kim J. H., Paik N. J. (1997), "A study trên hình ảnh học một bên hay hai bên, do vậy on new diagnostic criteria of H reflex", Electromyogr Clin Neurophysiol, 37 (4), pp. 241-50. so sánh sự khác biệt giữa hai bên trên cùng 4. Iversen T., Solberg T. K., Romner B., et al. nhóm bệnh như trong nghiên cứu này không (2013), "Accuracy of physical examination for thực sự có ý nghĩa. chronic lumbar radiculopathy", BMC Musculoskelet Sự khác biệt về biên độ của phản xạ H trong Disord, 14, pp. 206. 5. Katirji B., Weissman J. D. (1994), "The ankle nghiên cứu của chúng tôi là 1,45 ± 1,53 mV với 49
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0