Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ ĐỘ VỮNG KHỚP VAI SAU TRẬT LẦN ĐẦU<br />
Mai Văn Thuận*, Cao Thỉ**, Phạm Đình Ngân Thanh**, Huỳnh Minh Thành**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Trật khớp vai tái hồi có thể tác động xấu đến chức năng khớp vai. Vấn đề bàn cãi hiện nay là nên<br />
hay không nên phẫu thuật phục hồi các tổn thương gây mất vững khớp vai ngay sau lần trật đầu tiên.<br />
Mục tiêu: Xác định tỉ lệ trật khớp vai tái hồi và khảo sát các yếu tố giúp dự đoán.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu mô tả hàng loạt cắt ngang, số liệu từ<br />
những bệnh nhân trật khớp vai được điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc trong thời gian 6 năm từ<br />
1/2011 đến 12/2016.<br />
Kết quả: Tổng số 107 bệnh nhân trật khớp vai được khảo sát, 18 trường hợp bị trật khớp vai tái hồi<br />
(TKVTH), chiếm tỉ lệ 16,8%. Trong nhóm TKVTH: 83,3% có tuổi trật khớp vai lần đầu ≤ 20 tuổi; 66,7% thuộc<br />
nhóm < 40 tuổi; nam chiếm 77,8%; đa số do tai nạn sinh hoạt (77,8%); 94,4% tay thuận bị trật; 38,9% đau vai<br />
sau trật; 55,6% có nghiệm pháp e sợ dương tính; 55,6% nghiệm pháp ngăn kéo trước dương tính; điểm trung<br />
bình theo thang điểm Row – Zarins là 52,78 và điểm trung bình theo thang điểm Western Ontario Shoulder<br />
Instability Index (WOSI) là 443,06.<br />
Kết luận: Tỉ lệ trật khớp vai tái hồi là 16,8%. Yếu tố giúp dự đoán khả năng dễ trật khớp vai tái hồi ở bệnh<br />
nhân sau trật khớp vai: tuổi trật khớp vai lần đầu, dưới 40 tuổi, tay thuận bị trật, đau vai sau trật, nghiệm pháp e<br />
sợ dương tính, nghiệm pháp ngăn kéo trước dương tính, thang điểm Row – Zarins càng thấp và thang điểm<br />
WOSI càng cao.<br />
Từ khóa: trật khớp vai tái hồi, mất vững khớp vai<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF SHOULDER STABILITY AFTER THE FIRST DISLOCATION:<br />
Mai Van Thuan, Cao Thi, Pham Dinh Ngan Thanh, Huynh Minh Thanh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 222- 225<br />
<br />
Background: Recurrent dislocation can cause disability to function. Early operative restoration after the first<br />
dislocation is still controversial.<br />
Objective: Determine the rate of recurrent shoulder dislocation and the predictive risk factors.<br />
Material and Method: Retrospective, cross-sectional descriptive study. We enroll the patients with<br />
shoulder dislocation treated at Sadec General Hospital during the period from January 2011 to<br />
December 2016.<br />
Result: There is 107 patients with shoulder dislocation. Recurrent dislocation happens in 18 cases, 16.8%. In<br />
the later group, 83.3% has the age at which the first dislocation happened ≤ 20 years old; 66.7% has age < 40 years<br />
old; 77.8% is male; 77.8% having the cause is living activity; 94.4% having the injured arm is the dominated one;<br />
38.9% has pain after dislocation; 55.6% has positive apprehension test; 55.6% has positive anterior drawer test;<br />
the average score of Row – Zarins is 52.78 and the average score of Western Ontario Shoulder Instability Index<br />
(WOSI) is 443.06.<br />
<br />
<br />
٭Bệnh viện Đa khoa Sa Đéc ** Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
Tác giả liên lạc: BS. Mai Văn Thuận ĐT: 093 806 9277, Email: bsmaivanthuan@gmail.com<br />
<br />
222 Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Conclusion: The rate of recurrent dislocation is 16.8%. Some predictive factors for recurrent dislocation are:<br />
age at which the first dislocation happened, age < 40 years old, injuried dominated arm, pain after dislocation,<br />
positive apprehension test, positive anterior drawer test, lower Row – Zarins score and higher Western Ontario<br />
Shoulder Instability score.<br />
Keyword: recurrent shoulder dislocation, shoulder instability.<br />
MỞ ĐẦU Quy trình thực hiện<br />
Khớp vai, còn gọi là khớp ổ chảo - cánh tay, Chúng tôi tiến hành thu thập dữ liệu theo<br />
là khớp có biên độ vận động rộng, linh hoạt nhất các bước: tìm hồ sơ, dựa vào đó liên lạc các bệnh<br />
cơ thể đồng thời cũng là khớp kém vững và có nhân để khám và đánh giá chức năng sau nắn<br />
tần suất trật nhiều nhất cơ thể(3,5,8). Trật khớp vai trật, ghi nhận các chỉ số cần nghiên cứu.<br />
chiếm 50% - 60% trong tổng số các trật khớp, đặc Xử lý phân tích bằng toán thống kê với phần<br />
biệt trật khớp vai ra trước thường gặp nhất với tỉ mềm SPSS 16.0.<br />
lệ 98%(9). Tình trạng này nếu không được điều trị Chúng tôi sử dụng các công cụ thu thập dữ<br />
kịp thời và đúng mức sẽ dẫn đến đau vai và mất liệu bao gồm: hồ sơ bệnh án bệnh nhân trật khớp<br />
chức năng khớp vai, ảnh hưởng đến khả năng vai đã được điều trị tại Bệnh Viện Đa Khoa Sa<br />
tập luyện thể thao, lao động và sinh hoạt hàng Đéc trong 6 năm từ tháng 1/2011 đến tháng<br />
ngày của bệnh nhân(4,5,6). Vấn đề bàn cãi hiện nay 12/2016, bệnh án mẫu, Thang điểm Row-Zarins<br />
là nên hay không nên phẫu thuật phục hồi các và Thang điểm Western Ontario Shoulder<br />
tổn thương gây mất vững khớp vai ngay sau trật Instability Index (WOSI) để đánh giá chức năng.<br />
lần đầu tiên. Để giải quyết vấn đề trên, trước tiên<br />
KẾT QUẢ<br />
chúng ta cần tìm hiểu tỉ lệ mất vững khớp vai<br />
gây trật lại là bao nhiêu và yếu tố nào giúp dự Tổng số 107 bệnh nhân trật khớp vai được<br />
đoán khả năng bệnh nhân dễ trật khớp vai tái khảo sát, 18 trường hợp bị trật khớp vai tái hồi<br />
hồi sau trật lần đầu. (TKVTH), chiếm tỉ lệ 16,8%. Trong nhóm<br />
TKVTH: 83,3% có tuổi trật khớp vai lần đầu ≤<br />
Mục tiêu<br />
20 tuổi; 66,7% thuộc nhóm < 40 tuổi; nam<br />
Xác định tỉ lệ trật khớp vai tái hồi và khảo sát<br />
chiếm 77,8%; đa số do tai nạn sinh hoạt<br />
các yếu tố giúp dự đoán khả năng dễ trật khớp<br />
(77,8%); 94,4% tay thuận bị trật; 38,9% đau vai<br />
vai tái hồi.<br />
sau trật; 55,6% có nghiệm pháp e sợ dương<br />
ĐỐITƯỢNG–PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU tính; 55,6% nghiệm pháp ngăn kéo trước<br />
Thiết kế nghiên cứu dương tính; điểm trung bình theo thang điểm<br />
Row – Zarins là 52,78 và điểm trung bình theo<br />
Hồi cứu mô tả hàng loạt cắt ngang.<br />
thang điểm Western Ontario Shoulder<br />
Tiêu chí chọn mẫu Instability Index (WOSI) là 443,06.<br />
Chúng tôi chọn tất cả bệnh nhân được chẩn<br />
BÀN LUẬN<br />
đoán trật khớp vai và điều trị tại Bệnh viện Đa<br />
khoa Sa Đéc trong thời gian 6 năm từ 1/2011 đến Trong tổng số 107 bệnh nhân trật khớp vai<br />
12/2016, có hồ sơ ghi chép đầy đủ, bệnh nhân được khảo sát ở Bệnh viện Đa Khoa Sa Đéc,<br />
hợp tác và chấp thuận tham gia nghiên cứu. Tiêu chúng tôi ghi nhận có 18 trường hợp bị trật khớp<br />
chuẩn loại trừ bao gồm các trường hợp bệnh vai tái hồi (TKVTH), chiếm tỉ lệ 16,8%. Tỉ lệ này<br />
nhân trật khớp vai không nắn được, bệnh nhân tương đồng với một số nghiên cứu của các tác<br />
đã được phẫu thuật và những bệnh nhân ngừng giả trong và ngoài nước khác như Bùi Văn Đức<br />
tham gia nghiên cứu giữa chừng hay đã chết. (11%), Baykal và cộng sự (17,1%)(1,2).<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa 223<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Một số tác giả nhận thấy đa số các bệnh Tay thuận bị trật chiếm đại đa số (94,4%)<br />
nhân bị TKVTH có tuổi trật khớp vai lần đầu < trong nhóm TKVTH. Đây được xem là một yếu<br />
20 tuổi như Mc Laughlin và Callavaro (90%), tố nguy cơ của TKVTH [OR = 10,51, khoảng tin<br />
Mc Lellan và cộng sự (95%), Rowe và cậy 95% = 1,33 – 82,59 (>1),P = 0,0253 (< 0,05)].<br />
Sakellarides (94%)(5,8). Tỉ lệ bệnh nhân trong Điều này phù hợp vì khi có chấn thương xảy ra,<br />
nhóm TKVTH có tuổi trật khớp vai lần đầu ≤ phản xạ bình thường sẽ dùng tay thuận để<br />
20 tuổi trong nghiên cứu của chúng tôi cũng chống đỡ nên tay thuận dễ bị tổn thương hơn và<br />
chiếm đa số với tỉ lệ 83,3% (15/ 18 bệnh nhân), dễ bị TKVTH hơn tay không thuận.<br />
tỉ lệ này tương đồng với các tác giả đã nêu Tỉ lệ bệnh nhân đau vai sau trật chỉ chiếm<br />
trên. Khảo sát mối tương quan giữa tuổi trật 38,9% trong số các bệnh nhân có TKVTH, ít hơn<br />
khớp vai lần đầu và TKVTH, chúng tôi ghi so với nhóm không đau vai sau trật (61,1%). Tuy<br />
nhận có 15 trường hợp TKVTH trong tổng số nhiên, theo khảo sát thống kê, có mối liên quan<br />
15 bệnh nhân có tuổi trật lần đầu ≤ 20 tuổi giữa yếu tố đau sau trật với TKVTH (p < 0,001) vì<br />
(100%). Đây là lứa tuổi trẻ, các cấu trúc bao đau là dấu hiệu của cơ thể cảnh báo có tổn<br />
khớp, dây chằng, gân cơ chắc chắn nên phải có thương bên trong. Do đó, cần chú trọng kiểm tra<br />
lực tác động rất lớn mới đủ gây trật khớp vai. các cấu trúc giữ vững khớp vai có bị tổn thương<br />
Khi đó, các cấu trúc giải phẫu quanh khớp vai hay không ở những bệnh nhân có ghi nhận đau<br />
đồng thời cũng bị tổn thương nặng nề, làm sau trật khớp vai lần đầu.<br />
mất vững khớp vai. Vì vậy, các bệnh nhân này<br />
Trong nhóm có TKVTH, tỉ lệ dương tính của<br />
dễ bị trật khớp vai tái hồi hơn nhóm bệnh<br />
nghiệm pháp e sợ (55,6%) và dương tính của<br />
nhân khác [OR = 792,71, khoảng tin cậy 95% =<br />
nghiệm pháp ngăn kéo trước (55,6%) đều cao<br />
38,99 – 16112,76(>1), p = 0,0001 (