intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hàm lượng dioxin trong máu người tại một số vùng miền Việt Nam

Chia sẻ: Ni Ni | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

73
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm đánh giá hàm lượng dioxin trong máu người theo vùng miền và theo khu vực phát thải dioxin. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên nhóm người từ 20 - 25 tuổi (sinh từ năm 1990 đến 1995) được lấy máu và gộp huyết thanh, sau đó định lượng hàm lượng dioxin bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ phân giải cao (HRGC/HRMS) theo phương pháp U.S. EPA 1613 B.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hàm lượng dioxin trong máu người tại một số vùng miền Việt Nam

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ HÀM LƢỢNG DIOXIN TRONG MÁU NGƢỜI<br /> TẠI MỘT SỐ VÙNG MIỀN VIỆT NAM<br /> Vũ Tùng Sơn*; Đoàn Huy Hậu*<br /> Vũ Chiến Thắng**; Hà Thế Tấn*<br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: đánh giá hàm lượng dioxin trong máu ngư i theo vùng mi n và theo khu vực phát<br /> thải dioxin. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên nhóm ngư i từ 20 - 25<br /> tuổi (sinh từ năm 1990 đến 1995) được lấy máu và gộp huyết thanh, sau đó định lượng hàm<br /> lượng dioxin bằng thiết bị sắc ký khí ghép nối khối phổ phân giải cao (HRGC/HRMS) theo<br /> phương pháp U.S. EPA 1613 B. Kết quả: hàm lượng TEQ trung bình chung 8,47 pg/g m ,<br /> trong đó hàm lượng TEQ trung bình ở nam 8,33 pg/g m , ở nữ: 8,62 pg/g m . Tại khu vực<br /> mi n Nam, hàm lượng TEQ trung bình (9,58 pg/g m ), cao hơn khu vực mi n Bắc (7,15 pg/g<br /> m ) (p < 0,05). Hàm lượng TEQ trung bình khu vực KVO, KVII lần lượt là 8,33 pg/g m ; KVI<br /> 8,69 pg/g m . Không có sự khác biệt v TEQ giữa các khu vực. Kết luận: hàm lượng TEQ<br /> dioxin trong máu ở mi n Nam cao hơn mi n Bắc. Không có sự khác biệt v hàm lượng dioxin<br /> giữa các khu vực (KV0, KVI, KVII).<br /> * Từ khóa: Dioxin; Hàm lượng dioxin; Máu; Vùng mi n Việt Nam.<br /> <br /> Assessment of Dioxin Content in Human Serum in Several Regions<br /> of Vietnam<br /> Summary<br /> Objectives: To assess the levels of dioxin in the human serum by regions and by zones of<br /> dioxin emissions. Subjects and methods: A cross-sectional study on a group of people aged<br /> from 20 to 25 years old (these people were born from 1990 to 1995). They were taken blood<br /> and human serum to quantify levels of dioxin by method U.S. EPA 1613 B. Results: Average<br /> TEQ content was 8.47 pg/g fat, average TEQ of male was 8.33 pg/g fat and average TEQ of<br /> female was 8.62 pg/g fat, the average TEQ of the samples in the South was (9.58 pg/g fat)<br /> higher than the North (7.15 pg/g fat) (p < 0.05). The average TEQ content in the regions KVO, KVII<br /> 8.33 pg/g fat; KVI 8,69 62 pg/g fat, respectively. There was no difference in the dioxin TEQ<br /> content among regions (KVO, KVI, KVII). Conclusions: The average TEQ content of male in the South<br /> was higher than that of male in the North, there was no diffirence in levels of dioxin between regions.<br /> * Key words: Dioxin; Levels of dioxin; Serum; Regions of Vietnam.<br /> * Học viện Quân y<br /> ** Văn phòng 33, ộ Tài nguyên và Môi trường<br /> Người phản hồi (Corresponding): Vũ Tùng Sơn (tungsonhvqy@gmail.com)<br /> Ngày nhận bài: 21/03/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 31/05/2016<br /> Ngày bài báo được đăng: 06/06/2016<br /> <br /> 150<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Cơ th ngư i bị phơi nhi m dioxin chủ<br /> yếu thông qua đư ng tiêu hóa (90%),<br /> trong đó nồng độ dioxin trong máu ngư i<br /> gián tiếp phản ảnh nồng độ dioxin trong<br /> môi trư ng. Các nguồn phát thải dioxin<br /> phần lớn do hoạt động của con ngư i.<br /> Tại Việt Nam, ngoài phát thải do hoạt<br /> động của con ngư i, còn một phần do tồn<br /> lưu dioxin trong chiến tranh.<br /> Giai đoạn 1990 - 1992 đã có nghiên<br /> cứu trên nhi u tỉnh ở các vùng mi n khác<br /> nhau đ xác định hàm lượng dioxin trong<br /> máu ở ngư i Việt Nam > 40 tuổi (sinh<br /> trước khi quân đội M bắt đầu chiến dịch<br /> phun rải chất chất diệt c năm 1961). Các<br /> nghiên cứu này chủ yếu tập trung ở nhóm<br /> ngư i có nguy cơ phơi nhi m dioxin cao<br /> do tồn lưu trong chiến tranh.<br /> Trên thực tế, chưa có một nghiên cứu<br /> nào đánh giá hàm lượng dioxin n n trong<br /> máu ngư i Việt Nam với đặc trưng phơi<br /> nhi m từ các nguồn phát thải khác nhau.<br /> Do đó, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu<br /> này nhằm: Đánh giá hàm lượng dioxin<br /> trong máu người theo vùng miền và khu<br /> vực phát thải dioxin.<br /> ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG VÀ<br /> PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> 1. Địa điểm nghiên cứu.<br /> * Phân định địa điểm lấy mẫu theo các<br /> khu vực:<br /> Địa đi m nghiên cứu là đơn vị hành<br /> chính cấp xã, phư ng và xếp vào các khu<br /> vực:<br /> - Khu vực không có nguy cơ ô nhi m<br /> dioxin từ bất cứ nguồn phát thải nào căn<br /> cứ theo băng tần phun rải dioxin và đi u<br /> <br /> tra tại thực địa (viết tắt KV0) gồm 11 đi m<br /> (mi n Bắc 6 đi m, mi n Trung và Tây<br /> Nguyên 3 đi m, mi n Nam 2 đi m): Hòa<br /> Bình (xã Hào Lý và Tu Lý, huyện Đà Bắc,<br /> xã T ng Đậu, huyện Mai Châu); Hà Giang<br /> (xã Sủng Trái, huyện Đồng Văn, xã Đông<br /> Minh, huyện Yên Minh; xã Yên Cư ng,<br /> huyện Bắc Mê); Nghệ An (xã Hưng Đạo,<br /> huyện Hưng Nguyên; xã Hưng Tân,<br /> huyện Hưng Nguyên); Lâm Đồng (xã<br /> Nam Hà, huyện Lâm Hà); An Giang (xã<br /> Thới Sơn, huyện Tịnh Biên); Kiên Giang<br /> (xã Phi Thông, huyện Rạch Giá).<br /> - Khu vực có nguy cơ ô nhi m dioxin<br /> từ chất diệt c (CDC) quân đội M sử<br /> dụng trong chiến tranh ở Việt Nam (viết<br /> tắt KV1) gồm 13 đi m (thuộc 7 tỉnh thành<br /> phố của mi n Nam từ vĩ tuyến 17 đổ vào):<br /> Quảng Trị (xã Hải Lâm, huyện Hải Lăng;<br /> xã Gio Sơn và Gio H a, huyện Gio Linh);<br /> Thừa Thiên Huế (xã Hương Lâm và A<br /> Ngò, huyện A Lưới; xã Bình Thành,<br /> huyện Hương Trà); Kon Tum (xã B Y,<br /> huyện Ngọc Hồi; xã R Kơi, huyện Sa<br /> Thầy); Lâm Đồng (xã Nam Ninh, huyện<br /> Cát Tiên); Bình Dương (xã Tân Đông<br /> Hiệp, huyện Dĩ An; xã Tân Thành, huyện<br /> Tân Uyên); Đồng Nai (xã Vĩnh An, huyện<br /> Vĩnh Cửu); TP. Hồ Chí Minh (xã An Th i<br /> Đông, huyện Cần Gi ).<br /> - Khu vực có nguy cơ ô nhi m dioxin<br /> từ phát thải công nghiệp (viết tắt KV2)<br /> gồm 9 đi m thuộc 5 tỉnh, trong đó 7 đi m<br /> thuộc mi n Bắc và mi n Trung, 2 đi m<br /> thuộc mi n Nam: Ninh Bình (xã Đông<br /> Phong, huyện Nho Quan; xã Khánh An và<br /> Khánh Cư, huyện Yên Khánh); Thái Nguyên<br /> (xã La Hiên, huyện Võ Nhai, phư ng Gia<br /> Sàng và Cam Giá, Thành phố Thái<br /> Nguyên); Thanh Hóa (thị trấn Bỉm Sơn,<br /> 151<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Thành phố Thanh Hóa); TP. Hồ Chí Minh<br /> (phư ng Trư ng Thọ, huyện Thủ Đức);<br /> Long An (xã Long Hiệp, huyện Bến Lức).<br /> * Phân định vùng miền trong nghiên<br /> cứu: mi n Nam tính từ vĩ tuyến 17 trở<br /> vào; mi n Bắc tính từ vĩ tuyến 17 trở ra.<br /> Việc phân loại các địa đi m theo khu<br /> vực nguy cơ ô nhi m dioxin từ các nguồn<br /> gốc khác nhau được thực hiện dựa trên<br /> cơ sở dữ liệu v băng rải CDC và đi u tra<br /> thực địa tại nơi có khả năng phát thải<br /> dioxin.<br /> 2. Đối tƣợng nghiên cứu.<br /> * Tiêu chuẩn lựa chọn:<br /> Những ngư i sinh từ năm 1990 1995: sống liên tục tại địa đi m nghiên<br /> cứu ít nhất 10 năm gần đây hoặc nếu có<br /> r i khu vực (> 3 tháng < 1 năm) thì không<br /> xảy ra trong 5 năm gần nhất.<br /> + Các đối tượng không có nguy cơ<br /> phơi nhi m dioxin do ngh nghiệp hoặc<br /> các yếu tố có th ảnh hưởng đến hàm<br /> lượng dioxin trong máu.<br /> <br /> - Số lượng m u nghiên cứu:<br /> + Lấy m u máu tương đương ở cả<br /> nam và nữ tại mỗi đi m nghiên cứu, mỗi<br /> đi m chọn tối đa 25 ngư i/giới, sau đó<br /> m u huyết thanh đơn được gộp theo giới.<br /> + Mỗi đi m nghiên cứu sẽ có 2 m u<br /> huyết thanh gộp (nam và nữ), có 33 xã<br /> tương ứng với 66 m u máu gộp.<br /> - Phân tích định lượng:<br /> + Định lượng 17 đồng loại độc của<br /> dioxin/furans (PCDD/Fs) theo danh mục<br /> của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) tại<br /> Ph ng Phân tích Dioxin và Độc chất,<br /> Trung tâm Quan trắc Môi trư ng, Tổng<br /> cục Môi trư ng.<br /> + Phương pháp phân tích thực hiện<br /> theo quy trình phân tích PCDD/Fs trong<br /> máu, huyết thanh, áp dụng phương pháp<br /> U.S. EPA 1613 B.<br /> * Thời gian nghiên cứu: từ 2013 đến<br /> 2015.<br /> * ử lý số liệu: sử dụng phần m m<br /> thống kê SPSS 20.0.<br /> <br /> KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN<br /> Tại khu vực mi n Bắc, có 30 m u huyết thanh gộp (trong đó 15 m u nam và 15<br /> m u nữ). Khu vực mi n Nam có 36 m u huyết thanh gộp (nam 18 m u và nữ 18 m u).<br /> Phân bố m u máu gộp theo khu vực nghiên cứu: khu vực KVO: 22 m u, KVI: 26<br /> m u, KVII: 18 m u. Chia đ u các m u này cho cả 2 giới.<br /> Bảng 1: Hàm lượng TEQ (WHO, 2005) trong máu theo giới.<br /> Hà<br /> Giới tính<br /> <br /> ƣợng TEQ (pg/g mỡ)<br /> <br /> Số mẫu<br /> <br /> p<br /> Min - max<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Nam<br /> <br /> 33<br /> <br /> 3,26 - 23,71<br /> <br /> 8,3 ± 4,14<br /> <br /> Nữ<br /> <br /> 33<br /> <br /> 3,63 - 26,96<br /> <br /> 8,62 ± 5,12<br /> <br /> Chung<br /> <br /> 66<br /> <br /> 3,26 - 26,96<br /> <br /> 8,47 ± 4,62<br /> <br /> 0,87<br /> <br /> 152<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Hàm lượng TEQ trung bình trong máu<br /> ở nam là 8,33 pg/g m , nữ: 8,62 pg/g m ,<br /> không có sự khác biệt v hàm lượng<br /> dioxin giữa 2 giới. Hàm lượng TEQ trung<br /> bình chung cả 2 giới là 8,47 pg/g m . Kết<br /> quả này thấp hơn nghiên cứu của Arnold<br /> Schecter, Lê Cao Đài và CS (1995) tại Hà<br /> Nội, Thanh Hóa, Quảng Bình là 15,73<br /> pg/g m [5] và c ng thấp hơn của nhóm<br /> nghiên cứu này vào năm 2001 tại Hà Nội<br /> <br /> là 11,4 pg/g m . Tuy nhiên, kết quả này<br /> cao hơn của Nguy n Văn Tư ng, Nguy n<br /> Văn Nguyên và CS (2003) trên trẻ nh ở<br /> Hải Phòng là 2,02 pg/g m [3]. So với<br /> nghiên cứu của Hoàng Đình Cầu, Wayne<br /> Dwernychuk và CS (2000) ở A Lưới và<br /> sân bay A Sho [1], nghiên cứu của chúng<br /> tôi c ng thấp hơn nhi u, cụ th : nam < 25<br /> tuổi: 19,39 pg/g m , nữ < 25 tuổi: 10,40<br /> pg/g m .<br /> <br /> Bảng 2: Hàm lượng TEQ (WHO, 2005) trong máu theo vùng mi n.<br /> Hà<br /> Khu vực<br /> <br /> ƣợng TEQ (pg/g mỡ)<br /> <br /> Số mẫu<br /> <br /> p<br /> Min - max<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Mi n Bắc<br /> <br /> 30<br /> <br /> 3,26 - 26,96<br /> <br /> 7,15 ± 4,8<br /> <br /> Mi n Nam<br /> <br /> 36<br /> <br /> 3,92 - 23,71<br /> <br /> 9,58 ± 4,22<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> Hàm lượng TEQ trung bình của mi n<br /> Nam (9,58 pg/g m ) cao hơn mi n Bắc<br /> (7,15 pg/g m ) với p < 0,05. Kết quả<br /> của chúng tôi thấp hơn so với nghiên<br /> cứu của Arnold Schecter, Lê Cao Đài và<br /> CS (1995) với TEQ ở mi n Bắc là 15,3<br /> <br /> pg/g m , mi n Nam và mi n Trung lần<br /> lượt 31,3 pg/g m và 49,9 pg/g m [5].<br /> Trên thực tế, kết quả của chúng tôi thấp<br /> hơn do đối tượng chọn không phải là<br /> nhóm có nguy cơ phơi nhi m cao từ<br /> chiến tranh.<br /> <br /> Bảng 3: Hàm lượng TEQ (WHO, 2005) trong máu nam giới theo vùng mi n.<br /> Hà<br /> Khu vực<br /> <br /> ƣợng TEQ (pg/g mỡ)<br /> <br /> Số mẫu<br /> <br /> p<br /> Min - max<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> Mi n Bắc<br /> <br /> 15<br /> <br /> 3,26 - 8,71<br /> <br /> 5,84 ± 1,57<br /> <br /> Mi n Nam<br /> <br /> 18<br /> <br /> 4,11 - 23,71<br /> <br /> 10,4 ± 4,49<br /> <br /> 0,001<br /> <br /> TEQ trung bình trong máu nam giới<br /> của mi n Nam (10,4 pg/g m ) cao hơn mi n<br /> Bắc (5,84 pg/g m ) (p < 0,05). Tuy nhiên,<br /> kết quả của chúng tôi thấp hơn so với<br /> nghiên cứu của Arnold Schecter, Lê Cao<br /> <br /> Đài và CS (1995) [5]. So với nghiên cứu<br /> của Hoàng Đình Cầu, Wayne Dwernychuk<br /> và CS (2000) [1], kết quả của chúng tôi<br /> c ng thấp hơn nhi u, cụ th : nam < 25<br /> tuổi có hàm lượng TEQ là 19,39 pg/g m .<br /> 153<br /> <br /> TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 5-2016<br /> <br /> Bảng 4: Hàm lượng TEQ (WHO, 2005) trong máu theo khu vực.<br /> Hà<br /> Khu vực<br /> <br /> ƣợng TEQ (pg/g mỡ)<br /> <br /> Số mẫu<br /> <br /> p<br /> Min - max<br /> <br /> X ± SD<br /> <br /> KVO<br /> <br /> 22<br /> <br /> 3,26 - 26,96<br /> <br /> 8,33 ± 5,54<br /> <br /> KVI<br /> <br /> 26<br /> <br /> 3,92 - 15,35<br /> <br /> 8,69 ± 3,16<br /> <br /> KVII<br /> <br /> 18<br /> <br /> 3,98 - 23,71<br /> <br /> 8,33 ± 5,38<br /> <br /> Hàm lượng TEQ trung bình ở KVI cao<br /> nhất (8,69 pg/g m ), TEQ ở KVO và KVII<br /> cho kết quả tương tự nhau (8,33 pg/g<br /> m ). Tuy nhiên, khác biệt không có ý<br /> nghĩa thống kê (p > 0,05). Kết quả của<br /> ch ng tôi đ u thấp hơn của Arnold<br /> Schecter, Lê Cao Đài và CS (1995) [5] và<br /> Hoàng Đình Cầu, Wayne Dwernychuk và<br /> CS (2000) [1]. Kết quả này phù hợp với<br /> các nghiên cứu khác ở khu vực phun rải<br /> (KVI) cho kết quả hàm lượng TEQ cao<br /> hơn những khu vực còn lại. Tuy nhiên,<br /> chúng tôi v n chưa lý giải được kết quả<br /> tương tự nhau v hàm lượng TEQ giữa 2<br /> khu vực không phơi nhi m (KVO) và khu<br /> vực phơi nhi m công nghiệp (KVII).<br /> <br /> 0,32<br /> <br /> - Hàm lượng TEQ trung bình trong<br /> máu của ngư i dân sống tại khu vực<br /> không có nguy cơ ô nhi m dioxin (KV0)<br /> và khu vực có nguy cơ ô nhi m dioxin từ<br /> công nghiệp (KVII) là 8,33 pg/g m ; khu<br /> vực có nguy cơ ô nhi m từ CDC quân đội<br /> M sử dụng (KVI) là 8,69 pg/g m . Không<br /> có sự khác biệt v TEQ giữa các khu vực.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 1. Hoàng Đình Cầu và CS. Hậu quả các<br /> chất độc hóa học đã sử dụng trong chiến<br /> tranh Việt Nam 1961 - 1971. Kỷ yếu Công<br /> trình, quy n II, phần I. Ủy ban 10-80. 2000,<br /> tr.189-190.<br /> 2. Hoàng Đình Cầu, Wayne Dwernychuk<br /> và CS. Thừa Thiên Huế, một vùng nghiên cứu<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> và giải quyết các hậu quả CDC, phát quang<br /> <br /> - Hàm lượng TEQ trung bình chung<br /> trong máu là 8,47 pg/g m , trong đó hàm<br /> lượng TEQ trung bình ở nam là 8,33 pg/g<br /> m , ở nữ: 8,62 pg/g m . Tại khu vực<br /> mi n Nam, hàm lượng TEQ trung bình<br /> trong máu (9,58 pg/g m ) cao hơn tại khu<br /> vực mi n Bắc (7,15 pg/g m ) (p < 0,05).<br /> <br /> sử dụng trong chiến tranh Đông Dương lần<br /> <br /> - Hàm lượng TEQ trung bình ở nam<br /> mi n Nam cao hơn nam giới sống ở mi n<br /> Bắc (p < 0,05).<br /> <br /> ban 10 - 80. Hậu quả các chất hóa học đã sử<br /> <br /> 154<br /> <br /> thứ II. Kỷ yếu Công trình, quy n V, phần II.<br /> 2000, tr.56-89.<br /> 3. Hoàng Đình Cầu, Trần Mạnh H ng,<br /> Ph ng Chí Dũng và CS. Ti u mục 2: Thống<br /> kê kết quả phân tích dioxin/furan tại các<br /> phòng thí nghiệm nước ngoài hợp tác với Ủy<br /> dụng trong chiến tranh Việt Nam 1961 - 1971.<br /> Kỷ yếu Công trình, quy n II, phần I. Ủy ban<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2