intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm thuộc tỉnh An Giang năm 2022

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

16
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu "Đánh giá hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm thuộc tỉnh An Giang năm 2022" được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm thuộc tỉnh An Giang trong năm 2022. Mẫu được thu ở 5 vị trí thuộc 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới với các thông số nhiệt độ, pH, DO (ôxy hòa tan), TSS (tổng chất rắn lơ lửng), COD (nhu cầu ôxy hóa học), TAN (tổng nitơ ammonia), N-NO2 - , P- PO4 3-, Aeromonas tổng số.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm thuộc tỉnh An Giang năm 2022

  1. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC VÙNG NUÔI CÁ TRA TRỌNG ĐIỂM THUỘC TỈNH AN GIANG NĂM 2022 Đặng Thị Ngọc Hân1*, Nguyễn Thanh Trúc1, Lê Hồng Phước1, Thới Ngọc Bảo1, Đặng Ngọc Thùy1, Trần Minh Thiện1, Lưu Đức Điền1, Lâm Quốc Huy2 TÓM TẮT Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm thuộc tỉnh An Giang trong năm 2022. Mẫu được thu ở 5 vị trí thuộc 3 huyện Châu Phú, Phú Tân và Chợ Mới với các thông số nhiệt độ, pH, DO (ôxy hòa tan), TSS (tổng chất rắn lơ lửng), COD (nhu cầu ôxy hóa học), TAN (tổng nitơ ammonia), N-NO2-, P- PO43-, Aeromonas tổng số. Các thông số được quan trắc với tần suất 2 tuần/lần, riêng tháng 5, 6 với tần suất 1 tuần/lần. Kết quả quan trắc cho thấy nhiệt độ, pH, DO phù hợp với chất lượng nước nước mặt dùng cho bảo vệ đời sống thủy sinh vật và phù hợp cho sự phát triển của cá tra. Hàm lượng TAN, P-PO43-, COD trong nước đạt theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT về bảo vệ đời sống thủy sinh vật. Hàm lượng TSS, N-NO2- và mật độ vi sinh Aeromonas tổng số trong nước ghi nhận được khá cao so với quy chuẩn. Nhiệt độ, DO, COD, P-PO43-, N-NO2- trong nước đều khác biệt theo thời gian quan trắc (p
  2. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II nhiễm và suy thoái là một trong những nguyên II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nhân thiết yếu gây ảnh hưởng đến hoạt động 2.1. Lựa chọn điểm quan trắc nuôi cá của người dân tại An Giang nói riêng Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra tập và ĐBSCL nói chung. Nghiên cứu này được trung được lựa chọn dựa trên tiêu chí: Vùng thực hiện nhằm đánh giá hiện trạng chất lượng nuôi cá tra trọng điểm; Vùng nuôi đại diện cho nước sử dụng cho nuôi cá tra dọc theo sông địa phương về diện tích, sản lượng; Vùng nuôi Hậu trong khu vực tỉnh An Giang từ đó đưa ra thường xảy ra dịch bệnh hoặc có nguy cơ ô những biện pháp quản lý môi trường phù hợp nhiễm môi trường. Điểm quan trắc thuộc sông phục vụ trong việc nuôi và phát triển cá tra tại Hậu, nguồn nước cấp trực tiếp vào vùng nuôi; địa phương. có tính ổn định và đại diện cho toàn vùng. Xác định được tọa độ và được đánh dấu trên bản đồ. Hình 1. Bản đồ các vị trí thu mẫu tại An Giang. TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 79
  3. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Bảng 1. Các điểm quan trắc vùng nuôi cá tra trọng điểm. Ký hiệu Điểm thu mẫu Địa điểm Vĩ độ Kinh độ Bến đò Phú Lạc – Cồn Khánh AG01 Châu Phú 10ο41’40.52” 105ο11’23.64” Hòa AG02 Sông Tiền 1 – Cầu Vịnh Tre Châu Phú 10ο37’6.53” 105ο12’35.03” AG03 Bình Thành – Phú Bình Phú Tân 10ο29’39.0” 105ο20’18.2” AG04 Bến đò Chùa – Cồn Bình Thủy Châu Phú 10ο27’4.38” 105ο23’1.23” AG05 Bến đò Sơn Đốt – Nhơn Mỹ Chợ Mới 10ο23’33.72” 105ο26’58.42” 2.2. Thời gian quan trắc ở tầng mặt cách mặt nước 0,5 mét, mẫu nước Thời gian quan trắc từ tháng 01/2022 đến sẽ được thu vào thời điểm nước lớn trong ngày tháng 10/2022. (2/3 nước lớn đến đỉnh triều) trong vòng 3 ngày 2.3. Thông số và tần suất quan trắc quanh kỳ triều kém. Các thông số quan trắc: Nhiệt độ, pH, DO 2.4.2. Phương pháp thu mẫu, bảo quản (Dissolved Oxygen), TAN (N-NH4+), N-NO2-, mẫu P-PO43-, COD, TSS (Total suspended solids), - TCVN 6663-1:2011 – Chất lượng nước – Aeromonas tổng số. Lấy mẫu – Phần 1: Hướng dẫn lập chương trình Tần suất quan trắc: 2 tuần/lần, riêng tháng lấy mẫu và kỹ thuật lấy mẫu; 05 và tháng 06 tần suất thu mẫu 1 tuần/lần. - TCVN 6663-3:2016 – Chất lượng nước 2.4. Phương pháp thu mẫu – Lấy mẫu – Phần 3: Bảo quản và xử lý mẫu 2.4.1. Thời điểm thu mẫu nước; Đối với các ao nuôi cá tra, nguồn nước cấp - TCVN 6663-6:2018 - Chất lượng nước - được thêm vào ao hàng ngày vào lúc con nước Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu nước lớn trong ngày. Mẫu được thu bằng bathomet sông và suối. 2.5. Phương pháp phân tích Bảng 2. Danh mục các phương pháp phân tích. STT Chỉ tiêu Phương pháp 1 Nhiệt độ SMEWW 2550 B 2 pH TCVN 6492:2011 3 DO TCVN 7325:2016 4 TAN SMEWW 4500- NH3 F 5 N-NO2 SMEWW 4500- NO2 B 6 P-PO4 3 SMEWW 4500- P E 7 COD TCVN 6186: 1996 8 TSS SMEWW 2540 D 9 Aeromonas tổng số SMEWW 9260 L Ghi chú: SMEWW: Standard Methods for the Examination of Water and Wastewater. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam. 80 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022
  4. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II 2.6. Phương pháp xử lý số liệu gần 1,5 tỷ con (bằng 110,32%), tăng 138 triệu Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 2010 con so với cùng kỳ (Chi cục thủy sản An Giang, xử lý số liệu theo phương pháp thống kê mô tả 2022). để tính các giá trị trung bình, giá trị lớn nhất, giá 3.2. Diễn biến chất lượng nước vùng nuôi trị nhỏ nhất, độ lệch chuẩn. Diễn biến các thông cá tra số chất lượng nước được biểu diễn bằng đồ * Nhiệt độ thị Boxplot. Các thông số phân tích mẫu nước Diễn biễn nhiệt độ nguồn nước cấp nuôi được phân tích thống kê theo ANOVA sử dụng cá tra ven sông Hậu thuộc An Giang dao động chương trình thống kê SPSS. Sự khác biệt có ỹ từ 26,0 – 31,0oC. Trong đó, nhiệt độ trung bình nghĩa ở mức alpha 0,05 (p>0,05). ở các điểm quan trắc là 29,9 ± 0,6oC. Nhiệt độ III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN khá ổn định giữa các lần lấy mẫu và giữa các 3.1. Tình hình nuôi cá tra 9 tháng đầu điểm lấy mẫu quan trắc. Nhiệt độ ghi nhận được năm năm 2022 ở tất cả các thủy vực đều nằm trong khoảng Theo Chi cục Thủy sản An Giang, tổng giới hạn thích hợp cho nuôi cá tra theo QCVN diện tích nuôi cá tra thương phẩm trên địa bàn 02-20:2014/BNNPTNT (25 – 32oC). Diễn biến tỉnh hiện nay có khoảng 1.235 ha, sản lượng nhiệt độ từ tháng 01-10/2022 cho thấy nhiệt độ đạt 400.000 – 450.000 tấn/năm. Trong đó, tỷ lệ môi trường nước trong các thủy vực vào tháng doanh nghiệp và hộ nuôi liên kết đạt 87% (1.049 1 thấp hơn so với các tháng còn lại (p0,05). định ở mức cao dao động từ 29 – 32 ngàn đồng/ giữa các tháng (p>0,05) (Hình 2). Trong tháng Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá nhiệt đới nằm trong khoảng 28 – 32oC (Boyd, kg, tăng 10 ngàn đồng so với cùng kỳ năm trước. 01/2022 thời tiết ảnh hưởng của gió Đông Bắc Ước tính sản and Tucker, 9 tháng Nhiệt độ 2022 nhánh sông Hậu thường giảm thấp. Ngoài29,9 sự Claude E lượng cá tra 1998). đầu năm trên nên nhiệt độ biến động trong khoảng ra, – 31,0oC đạt 303,4 ngàn tấn (bằng động trong biến động nhiệt oC, trung bình 29,29 ± vào oC thu hoạch(Mutea et al., 2021) và biến107,78%) khoảng 27,1 - 32độ nước còn phụ thuộc 1,16 rất tăng 21,9 ngàn tấn soLiêncùng kỳ. Do hoạt động tra có khả năng chịunhư: thời điểm quan trắc trong (Nguyễn Thị Kim với et al., 2016). Riêng cá nhiều yếu tố khác đựng nhiệt độ từ 16,7oC đến nuôi trồng(Dương Thúybán cá2003). Trong nghiênngày, này,Khác biệtchất lượngýnước nuôi thủy 40,8oC thủy sản, giá Yên, tra thương phẩm cứu …. nhiệt độ không có nghĩa thống kê cũng tăng cao nên nhu cầu con quan trắc tra sảnkhoảng chung của lưu vực và quanhợp cho sự phát sản dọc theo sông Hậu được giống cá trong về nhiệt độ giữa các điểm phù trắc (p>0,05). xuất trong 9 tháng đầu năm luôn luôn ổn định triển của cá. Nhiệt độ oC Nhiệt độ 33 33 32 32 31 31 30 30 29 29 28 28 27 27 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT QCVN 02-20:2014/BNNPTNT 26 26 25 25 24 24 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm quan trắc Tháng Hình 2. Diễn biến nhiệt độ chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 2022. Hình 2. Diễn biến nhiệt độ chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 2022.  pH 81 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 quan trắc và dao động trong khoảng 7,0 - 7,6, Giá trị pH có sự biến động giữa các vị trí - THÁNG 12/2022 trung bình 7,3 ± 0,2. Các giá trị pH đều trong giới hạn quy định tại QCVN 08- MT:2015/BTNMT cho mục đích bảo tồn thủy sinh (6-8,5). Diễn biến các giá trị pH từ tháng
  5. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nhiệt độ thích hợp cho sự phát triển của cá tháng (p>0,05). Diễn biến pH của chất lượng nhiệt đới nằm trong khoảng 28 – 32oC (Boyd, nước vùng nuôi cá tra tại tỉnh An Giang khác Claude E and Tucker, 1998). Nhiệt độ trên biệt có ý nghĩa thống kê giữa các điểm quan nhánh sông Hậu biến động trong khoảng 29,9 – trắc (p0,05). Giá trị pH có sự biến cho sự phát triển của cáNguyên et nằm trong pH thích28 – 32oCsự phát Nhiệt độ thích hợp động giữa các vị trí nhiệt đới al. (2014) khoảng hợp cho (Boyd, quan trắcEvà dao động trong khoảng 7,0 -trên nhánh sôngcá tra nằm trong khoảngkhoảng7,78 và– Claude and Tucker, 1998). Nhiệt độ 7,6, triển của Hậu biến động trong 6,05 – 29,9 trung obình 7,3 ± et al., 2021) và biếnđều trong khoảng 27,1 sốngoC,pH khoảng 4 (Dương1,16oC 31,0 C (Mutea 0,2. Các giá trị pH động trong cá tra có thể - 32 ở trung bình 29,29 ± Thúy giới hạn quy Kim Liên et al., 2016). Riêng cá tra có khả năng chịu đựngthấy diễn biến pHoC đến (Nguyễn Thị định tại QCVN 08-MT:2015/ Yên, 2003). Qua đó cho nhiệt độ từ 16,7 nước BTNMT (Dương Thúy Yên, 2003). Trong nghiên cứu này, nhiệt độ chất lượng nướclưu vực và 40,8oC cho mục đích bảo tồn thủy sinh (6-8,5). vẫn nằm trong khoảng chung của các nuôi thủy Diễn biến các giá trị pH từ tháng 01 – 10/2022 thích hợp cho sự phát triển của cá tra. sản dọc theo sông Hậu được quan trắc trong khoảng chung của lưu vực và phù hợp cho sự phát khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các triển của cá. Nhiệt độ oC Nhiệt độ 33 33 32 32 31 31 30 30 29 29 28 28 27 27 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT QCVN 02-20:2014/BNNPTNT 26 26 25 25 24 24 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm quan trắc Tháng Hình 2. Diễn biến nhiệt độ chất lượng nước vùng nuôi tra trọng điểm nămnăm 2022. Hình 3. Diễn biến pH chất lượng nước vùng nuôi cá cá tra trọng điểm 2022.  pH * Hàm lượng oxy hoà tan (DO) điểm quan trắc AG05 có giá trị DO tại các đợt Giá trị pH có sự biến động giữa các vị trí quan trắc và dao động trong khoảng 7,0 - 7,6, Hàm lượng oxy hòa tan (DO) tại các điểm quan trắc cao hơn và khác biệt so với các điểm trung bình 7,3 ± 0,2. Các giá trị pH đều trong giới hạn quy định tại QCVN 08- quan trắc dọc theo sông Hậu tại An Giang dao quan trắc còn lại. Hàm lượng DO có xu hướng MT:2015/BTNMT cho mục đích bảo tồn thủy sinh (6-8,5). Diễn biến các giá trị pH từ tháng động từ 4,0 – 5,5 mg/L, trung bình 4,2 ± 0,3 tăng cuối nguồn sông Hậu tại địa phận tỉnh An 01 – 10/2022 khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các tháng (p>0,05). Diễn biến pH của mg/L đều cao hơn giới hạn cho phép theo QCVN Giang. Thời gian quan trắc giữa các tháng khác 02-20:2014/BNNPTNT nuôi cá tra tại tỉnh An Giang khácýbiệt có ý nghĩa thống kê giữa các điểm chất lượng nước vùng (≥ 2 mg/L) cho cơ sở biệt có nghĩa về hàm lượng DO. Giá trị DO quan trắc (p
  6. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Theo Mutea et al. (2021) giá trị pH trên mg/L. Cá da trơn có thể chịu đựng mức oxy hòa sông Hậu biến động từ 3,7 – 5,7 mg/L và theo tan trong nước nhỏ hơn 2,0 mg/L trước khi chết Nguyễn Thị Kim Liên et al. (2016) thì pH biến (Swann, 1997). Kết quả nghiên cứu cho thấy động trong khoảng 1,76 – 7,96 mg/L, trung bình hàm lượng DO vẫn nằm trong khoảng chung 4,9 ± 1,4 mg/L. Theo Smith (1982) (trích dẫn của các lưu vực và thích hợp cho sự phát triển bởi Phạm Quốc Nguyên et al. 2014) hàm lượng của cá tra. DO cần cho quá trình trao đổi chất là 3,0 – 7,0 mg/L DO mg/L DO 8 8 6 mg/L DO 6 mg/L DO 8 8 4 4 6 6 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT QCVN 02-20:2014/BNNPTNT 24 24 QCVN 02-20:2014/BNNPTNT QCVN 02-20:2014/BNNPTNT 02 02 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm quan trắc 0 Tháng 0 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 4. 4. Diễn biếntrắcchất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng Thángnăm 2022. Hình Diễn biến DO chất lượng nước vùng nuôi cá Điểm quan DO điểm năm 2022. điểm  Tổng chất rắn lơ lửng chất lượng nước vùngđiểm mùa mưa nước lũnăm 2022. nguồn * Tổng chất rắn lơbiến DO (TSS) Hình 4. Diễn lửng (TSS) thời nuôi cá tra trọng điểm từ thượng  Hàm lượng TSS dao động từ 6,5 – 542,0 mg/L, trungKông ở các về mang theo một44,0 ± Hàm lượng TSS dao động từ 6,5 – 542,0 sông Mê bình chảy điểm quan trắc là lượng Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 52 mg/L. Hàm lượng TSS động từ 6,5là 44,0 QCVNphù sa làm cho giá trị TSS 20 mg/L)Theo mg/L, trung lượngởTSS dao cao vượt ngưỡng mg/L, 08-MT:2015/BTNMT quan trắc là 44,0 ± Hàm bình các điểm quan trắc – 542,0 lớn trung bình ở các điểm (< tăng lên. cho ± 52 mg/L. Hàm lượng TSS cao vượt ngưỡng Trung tâm dự báo các vị trí (< trắc và giữa 52 mg/L. Hàm lượng TSS cao vượt ngưỡngHàm lượng TSS giữa khí tượng quan văn quốc gia mục đích bảo vệ đời sống thuỷ sinh khá cao. QCVN 08-MT:2015/BTNMTthủy20 mg/L) cho thời gian quan trắcđời sống thuỷ 20 mg/L) cao. Hàm lượngtừ thángNhưngvị trísố liệutrắc vàtích, QCVN 08-MT:2015/BTNMTkhông có ý nghĩa thống nhận TSS giữa các qua quan lượng dòng mục đích bảo vệ khác biệt (< sinh khá cho ghi kê (p>0,05). 02 – 5/2022, tổng phân giữa nhận đích bảo vệ đờilượng thuỷ sinh mùa cao. đa phần đều cao nguồn sông MêMùa mưa hàm mục gian quan hàmkhác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Nhưng qua sốKôngphântrạm trắc sống TSS của khá mưa chảy từ thượng hơn mùa khô. thời liệu (tại tích, thấy rằng Hàm lượng TSS giữa các vị ± TSS của mùa mưa đa phần đều cao hơn và Đồng bằng sông Cửu nhận thấy rằng hàm lượng quan trắc và giữa mùa khô. Mùa mưa hàm lượng TSS trung bình 49,3 trí6,38 mg/L, mùa khôKatie lượng TSS trung bình 42,4 ± 44,9 mg/L. hàm – Campuchia) lượng TSS trung bình 49,3 ± 6,38 mg/L, mùa khô hàm lượng TSS trung bình 42,4 ± 44,9 mg/L. thời gian quan trắc khác biệt không có ý nghĩa Long ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm từ Do vào thời điểm mùa mưa nước lũ từ thượng nguồn sông Mê Kông chảy về mang theo một thống kê (p>0,05). Nhưngmưa số liệulũ từ thượng nguồn sông hàm Kông chảy vàomangđiểm này Do vào thời điểm mùa qua nước phân tích, 7 -15% nên Mê lượng TSS về thời theo một lượng lớn phù sa làm cho giá trị TSS tăng lên. Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc lượng lớn phù sa làm cho giá trị TSS tăng lên. Theo Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn quốc nhận thấy rằng hàm lượng TSS của mùa mưa đa giảm thấp hơn so với thời điểm từ tháng 06 – gia ghi nhận từ tháng 02 ––5/2022, tổng lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Kông (tại gia ghi nhận từ tháng 02 5/2022, tổng lượng dòng chảy từ thượng nguồn sông Mê Kông (tại phần đều cao hơn mùa khô. Mùa mưa hàm lượng 10/2022 do đó là thời kỳ mùa lũ trên sông Mê trạm Katie –– Campuchia) và Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm trạm Katie Campuchia) và Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm TSS trung bình 49,3 ± 6,38 mg/L, mùa khô hàm Kông và đầu nguồn sông Cửu Long. từ 77 -15% nên hàm lượng TSS vào thời điểm này giảm thấp hơn so với thời điểm từ tháng 06 – từ -15% nên hàm lượng TSS vào thời điểm này giảm thấp hơn so với thời điểm từ tháng 06 – lượng TSS trung bình 42,4 ± 44,9 mg/L. Do vào 10/2022 do đó là thời kỳ mùa lũ trên sông Mê Kông và đầu nguồn sông Cửu Long. 10/2022 do đó là thời kỳ mùa lũ trên sông Mê Kông và đầu nguồn sông Cửu Long. mg/L TSS TSS mg/L 300 TSS mg/L mg/L TSS 300 300 300 250 250 250 250 200 200 200 150 200 150 150 100 150 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 100 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 100 50 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 100 50 QCVN 08-MT:2015/BTNMT 500 500 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 0 Điểm quan trắc 0 Tháng AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Hình 5. Diễnquan trắc chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 2022. Hình 5. Diễnbiến TSS chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 2022. Điểm biến TSS Tháng TẠP CHÍ NGHỀDiễnSÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG cá tra trọng điểm năm 2022. Hình 5. CÁ biến TSS chất lượng nước 7 vùng nuôi 12/2022 83 7
  7. Theo Nguyễn Thị Kim Liên et al. (2016) giá trị TSS trên nhánh sông Hậu có sự chênh lệch rất lớn giữa các đợt thu mẫu biến động trong khoảng 5,6 – 161 mg/L, trung bình 51,5 ± 31,7 mg/L và theo nghiên cứu của CỨU NUÔI TRỒNG thì TSS trên II VIỆN NGHIÊN Mutea et al. (2021) THỦY SẢN sông Hậu biến động trong khoảng 24,7 – 57,9 mg/L. Hàm lượng TSS cao là do nước chảy tràn từ các hoạt động nông Theo Nguyễn Thị Kim Liên et al. (2016) giá số các giá trị của COD đều đạt trong ngưỡng trị TSS trên nhánh sông Hậu có sự chênh lệch giới hạn cho phép theo QCVN 08 – MT: ra TSS nghiệp, nuôi trồng thủy sản, xói mòn, hàm lượng phù sa cao trong mùa mưa có thể gây 2015/ rất lớn giữa cácHậu (Mutea etbiến 2021). Nhìn chung hàm lượng TSS có mục đích bảo lớn đời cao trên sông đợt thu mẫu al., động trong BTNMT (0,05). Hàm lượng COD có Hàm lượng COD tại các điểm quan trắc dọc theo sông Hậu tại An Giang dao động từ 0,33 24,7 – 57,9 mg/L. Hàm lượng TSS cao là do sự khác biệt giữa các tháng quan trắc, trong đó nước chảy tràn từ các hoạt động ± 2,3 nghiệp, Đa các các trị COD tại COD đều đạttrắc vào tháng – 15,05 mg/L, trung bình 4,92 nông mg/L. số giá giá trị của các đợt quan trong ngưỡng nuôi trồng cho phép xói mòn, hàm 08 – MT: 2015/BTNMTbiệt không có ý nghĩađích bảo vệ04, giới hạn thủy sản, theo QCVN lượng phù sa 10 khác (0,05) và khác biệt có ý nghĩa với có ý sống thủy sinh vật. Nhu gây ra TSS học (COD) giữa các vị trí quan trắc khác biệt không các nghĩa thống kê et al., 2021). Nhìn chung hàm tháng còn lại (p0,05). Hàm lượng COD có sự khác biệt giữa các tháng quan trắc, trong đó lượng TSS có sự biến động lớn hơn so với các Theo Nguyễn Thị Kim Liên et al. (2016) các giá trị COD tại các đợt quan trắc vào tháng 10 khác biệt không có ý nghĩa với tháng 04, nghiên cứu trong cùng lưu vực. hàm lượng COD trên nhánh sông Hậu biến 06,09 (p>0,05) và khác biệt có ý nghĩa với các tháng còn lại (p0,05). Hàm lượng N-NH4+ giữa Hàm lượng amonium dao động trong khoảng 0,015 –khác biệt có ýtrung bình 0,154 ± 0,18 Hàm lượng amonium dao động trong các tháng 1,076 mg/L, nghĩa (p
  8. Giang nhưng khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Hàm lượng N-NH4+ giữa các tháng khác biệt có ý nghĩa (p0,05) và khác biệt có ý nghĩa với các tháng còn lại (p0,05). Hàm nhánh sông 2- giữa các tháng trong khoảng 0,01 – 1,45 mg/L, trung bình 0,26 ± 0,26 mg/L. Theo nghiên cứu của Mutea et al. hàm lượng TAN trên nhánh sông Hậu biến động khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) và khác biệt có ý nghĩa với các  Nitrite (N-NO2-) biến động trong khoảng 0,1 – 0,4 mg/L. Nhìn tháng còn lại (p0,05). Hàm lượng N-NO2- giữa các tháng Hàm lượng Nitrte dao động trong khoảng lớn hơn 0,1 mg/L và pH nhỏ hơn 7 thì máu các khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) và khác biệt có ý nghĩa với các tháng còn lại (p
  9. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II * Phosphate (P-PO43-) không có ý nghĩa với các tháng còn lại (p>0,05). Hàm lượng phosphate dao động trong Theo Nguyễn Thị Kim Liên et al. (2016) khoảng 0,016 – 0,437 mg/L, trung bình 0,046 ± hàm lượng P-PO43- trên nhánh sông Hậu 0,007 0,043 mg/L. Đa số các giá trị của P-PO43- đều đạt – 0,510 mg/L, trung bình 0,1 ± 0,07 mg/L. Theo trong ngưỡng giới hạn cho phép theo QCVN 08 nghiên cứu của Mutea et al. (2021) thì P-PO43- – MT: 2015/BTNMT (0,1mg/L) cho mục đích biến động trong khoảng 0,1 – 0,3 mg/L. Riêng bảo vệ đời sống thủy sinh vật. Giá trị P-PO43- hàm lượng P-PO43- thích hợp cho ao cá từ 0,005 giữa các vị trí quan trắc khác biệt không có ý – 0,2 mg/L (Boyd & Pillai, 1985). Hàm lượng nghĩa thống kê (p>0,05) nhưng giữa các tháng phosphate trong các thủy vực quan trắc có biến khác biệt có ý nghĩa, trong đó các giá trị P-PO43- động nhưng vẫn nằm trong khoảng chung của tại các đợt quan trắc vào tháng 01 có khác biệt các lưu vực và thích hợp cho sự phát triển của cá. có ý nghĩa với tháng 04 (p0,05). biệt không có ý nghĩa Hơn 83% các điểm quan trắc và ± 974,7 CFU/mL. 103 CFU/mL là 21% số điểm quan trắc tháng quan quan trắckhác Mật độ Aeromonas tổng số (p>0,05). trị Aeromonas tổng nghĩa thống kê giữa các điểm quan trắc và các tháng quan trắcAeromonas tổng số biệt không có ý số nằm trong giới hạn và CFU/mL Aeromonas tổng số CFU/mL (p>0,05). 3500 3500 CFU/mL Aeromonas tổng số CFU/mL 3000 Aeromonas tổng số 3000 3500 3500 2500 2500 3000 3000 2000 2000 2500 1500 2500 1500 2000 1000 2000 1000 1500 500 1500 500 1000 0 1000 0 AG01 AG02 AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 500 Điểm quan trắc 500 Tháng 0 0 Hình AG01 AG02 Aeromonas tổng số chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 10. Diễn biến AG03 AG04 AG05 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Điểm quan trắc 2022. Tháng Hình Hình 10. xét chung 4.3.4. Nhận 10. Diễn Diễn Aeromonas tổng số chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm 2022. biến biến Aeromonas tổng số chất lượng nước vùng nuôi cá tra trọng điểm năm Diễn biến chất lượng nước tại các điểm quan trắc trên sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An 2022. 86 Giang từ tháng 01 – 10/2022: Thông số biến động mạnh: Aeromonas tổng sốTHÁNG 12/2022 TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - (CV=128,9%) > 4.3.4. Nhận xét chung TSS (117,7%) > N-NH4+ (108,0%) > N-NO2- (109,1%) > P-PO43- (92,8%); thông số biến động Diễn biến chất lượng nước tại các điểm quan trắc trên sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An
  10. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Nhận xét chung biến động không đáng kể: DO (CV=7,2%) > pH Diễn biến chất lượng nước tại các điểm (2,9%) > nhiệt độ (2,0%) (Bảng 3). quan trắc trên sông Hậu thuộc địa bàn tỉnh An Dựa vào Bảng 4 ta thấy thông số nhiệt độ, Giang từ tháng 01 – 10/2022: Thông số biến pH, DO đều nằm trong khoảng thích hợp cho động mạnh: Aeromonas tổng số (CV=128,9%) nuôi cá tra. Các thông số chỉ thị ô nhiễm có tỷ > TSS (117,7%) > N-NH4+ (108,0%) > N-NO2- lệ vượt ngưỡng đạt giá trị cao lần lượt là TSS, (109,1%) > P-PO43- (92,8%); thông số biến nitrite tương ứng với 80%; 37,5%. động trung bình: COD (CV=49,5%); thông số Bảng 3. Bảng kết quả các đại lượng thông số. Aeromonas Đại lượng Nhiệt độ DO TSS COD N-NO2- N-NH4+ P-PO43- pH tổng số thông số (oC) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (mg/L) (CFU/mL) Giá trị nhỏ 26,0 7,0 4,0 6,5 0,3 0,004 0,015 0,016 10,0 nhất Giá trị lớn 31,0 7,6 5,5 542,0 11,44 0,273 1,076 0,437 6000,0 nhất Trung bình 29,9 7,3 4,2 44,0 4,38 0,054 0,154 0,046 756,2 Trung vị 30,0 7,3 4,0 35,5 4,4 0,029 0,094 0,038 480,0 Độ lệch 0,6 0,21 0,30 51,8 2,29 0,058 0,178 0,043 974,6 chuẩn Độ lệch tuyệt đối 0 0,2 0 13,25 1,03 0,018 0,049 0,008 320 trung vị Hệ số biến 2,0 2,9 7,2 117,7 46,5 109,1 116,1 92,8 128,9 động (CV%) QCVN 08: 6,0 – - ≥ 6,0 10,0 0,05 0,30 0,10 - A1 8,5 QCVN 02 25-32 7-9 ≥ 2,0 - - < 0,30 - - - 20 Bảng 4. Tỷ lệ vượt ngưỡng. Aeromonas Số lần quan trắc/tỷ lệ pH DO N-NO2- N-NH4+ P-PO43- TSS COD Tỉnh sp. vượt ngưỡng 6-8,5 >2
  11. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Aeromonas Số lần quan trắc/tỷ lệ pH DO N-NO2- N-NH4+ P-PO43- TSS COD Tỉnh sp. vượt ngưỡng 6-8,5 >2
  12. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II Swann, L., 1997. A Fish Farmer’s Guide to thủy văn từ tháng 02 năm 2021 đến tháng 07 năm Understanding Water Quality - Part 1. https:// 2022. thefishsite.com/articles/a-fish-farmers-guide-to- https://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/ban-tin-cap- understanding-water-quality-part-1 nhat-ve-hien-tuong-enso-va-nhan-dinh-xu-the- Tài liệu trang web khi-tuong-thuy-van-tu-thang-5-den-thang-10- https://nchmf.gov.vn/Kttvsite/vi-VN/1/ban-tin-cap- nam-2022-post26477.html. Bản tin cập nhật về nhat-ve-hien-tuong-enso-va-nhan-dinh-xu-the- hiện tượng enso và nhận định xu thế khí tượng khi-tuong-thuy-van-tu-thang-02-den-thang-7- thủy văn từ tháng 05 năm 2021 đến tháng 10 năm nam-2022-post25399.html. Bản tin cập nhật về 2022. hiện tượng enso và nhận định xu thế khí tượng TẠP CHÍ NGHỀ CÁ SÔNG CỬU LONG - SỐ 23 - THÁNG 12/2022 89
  13. VIỆN NGHIÊN CỨU NUÔI TRỒNG THỦY SẢN II ASSESSING THE CURRENT STATE OF WATER QUALITY IN KEY PANGASIUS FARMING AREAS IN AN GIANG PROVINCE IN 2022 Dang Thi Ngoc Han1*, Nguyen Thanh Truc1, Le Hong Phuoc1, Thoi Ngoc Bao1, Dang Ngoc Thuy1, Tran Minh Thien1, Luu Duc Dien1, Lam Quoc Huy2 ABSTRACT This study was conducted to assess the current state of water quality in the key pangasius farming area of An Giang province in 2022. Water samples were taken at five locations in three districts (Chau Phu, Phu Tan and Cho Moi) to analyze temperature, pH, DO (dissolved oxygen), TSS (total suspended matter), COD (chemical oxygen demand), TAN (total ammonia), N-NO2-, P- PO43- and total Aeromonas. These parameters were observed at the frequency of twice a week, except for the period from May to June (frequency of once a week). The results showed that the temperature, pH, and DO were suitable for surface water quality used to protect aquatic life and, therefore, suitable for the growth of Pangasius. The values of TAN, P-PO43-, COD met QCVN 08-MT:2015/BTNMT on protection of aquatic life. However, the concentration of TSS, N-NO2- and the total Aeromonas in the water were quite high compared to this regulation. Temperature, DO, COD, P-PO43-, N-NO2- in water were all different according to monitoring time (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1