Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƢỢC S<br />
ĐỐI VỚI KHẢ N NG KIỂM SOÁT HEN<br />
CỦA BỆNH NH N HEN PHẾ QUẢN<br />
TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CH MINH<br />
Phạ<br />
<br />
u n h i*, Trần Hoàng Tiên*,<br />
<br />
i Thị Hương Quỳnh**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Khảo s{t hiệu quả can thiệp gi{o dục của Dược sĩ đối với khả năng kiểm so{t hen của bệnh nh}n<br />
hen phế quản tại bệnh viện Đại học Y Dược TP. HCM<br />
Phương pháp nghiên cứu Thử nghiệm l}m s|ng, ngẫu nhiên có đối chứng, thực hiện trên bệnh nhân hen<br />
ngoại trú đủ 18 tuổi trở lên tại ph ng kh{m Thăm d chức năng hô hấp - bệnh viện Đại học Y Dược TP HCM từ<br />
ng|y 25/08/ 2016 đến 25/05/2017. Bệnh nh}n được chia ngẫu nhiên vào hai nhóm – nhóm Can thiệp (CT) – nhận<br />
sự tư vấn của dược sĩ v| tư vấn thường quy của b{c sĩ v| nhóm không Can thiệp (KCT) – chỉ nhận được sự tư<br />
vấn của b{c sĩ. Hiệu quả can thiệp được đ{nh gi{ bằng việc so sánh giữa 2 nhóm về tình trạng kiểm soát hen của<br />
bệnh nhân theo Asthma Control Test (ACT) ở thời điểm ban đầu v| sau 3 th{ng khảo s{t.<br />
Kết quả Sau 3 th{ng theo d i, có 173 bệnh nh}n thuộc nhóm CT v| 96 bệnh nh}n thuộc nhóm KCT. Điểm<br />
kiểm so{t hen ở nhóm CT (22,81 ± 2,30) cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT (20,70 ± 3,35) (p 0,001).<br />
Đồng thời tỷ lệ bệnh nh}n kiểm so{t hen ở nhóm CT l| 89,6% cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT l|<br />
69,8%, p 0,001. Biện ph{p can thiệp gi{o dục của Dược sĩ mang lại ảnh hưởng tích cực đến tình trạng kiểm so{t<br />
hen của bệnh nh}n (OR 3,910; 95%CI 1,956 7,816; p 0,001)<br />
ết luận: Can thiệp của dược sĩ giúp cải thiện việc kiểm so{t hen của bệnh nh}n.<br />
Từ h a hen phế quản, kiểm so{t hen, can thiệp, Dược sĩ<br />
<br />
ABSTRACT<br />
PHARMACISTS’ INTERVENTION ON ASTHMA CONTROL ENHANCEMENT<br />
IN ASTHMATIC PATIENTS AT UNIVERSITY MEDICAL CENTER, HO CHI MINH CITY<br />
Pham Xuan Khoi, Tran Hoang Tien, Bui Thi Huong Quynh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement Vol. 22 - No 1- 2018: 103 - 110<br />
Objectives: The aim of this study was to evaluate the effectiveness of patient education by pharmacists on<br />
asthma control enhancement in asthmatic patients at University Medical Center, Ho Chi Minh City.<br />
Method: A randomized, controlled trial was conducted on asthmatic outpatients aged 18 years or older at<br />
Screening Respiratory Function department from August 2016 to May 2017. Patients were randomized into<br />
intervention group (IG) and non-intervention group (NIG). Patients in IG were consulted by pharmacists and<br />
doctors. Patients in NIG received consultation from doctors only. We compared ACT scores of patients at the<br />
beginning of study and after 3 months between the two groups.<br />
Results: After 3 months, there were 173 patients in IG and 96 patients in NIG. IG’s asthma control score<br />
(22.81 ± 2.30) was statistically higher than NIG’s one (20.70 ± 3.35) (p 0.001). The prevalence of patients with<br />
*Khoa Dược, Đại học Lạc Hồng - Biên Hòa – Đồng Nai<br />
**Khoa Dược, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: TS. Bùi Thị Hương Quỳnh ĐT: 0912261353<br />
<br />
Chuyên Đề Dƣợc<br />
<br />
Email: huongquynhtn@gmail.com<br />
<br />
103<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
accquired control asthma in IG was higher than that in NIG (89.6% vs 69.8%, respectively, p