intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ở bệnh nhân ung thư hạ họng – thanh quản có chỉ định phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

4
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trước mổ theo BMI, phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng dinh dưỡng theo chủ quan (SGA), albumin, prealbumin và lympho bào. Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng trước và sau mổ. Xác định mối liên quan giữa SGA và biến chứng sau mổ cũng như thời gian nằm viện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ở bệnh nhân ung thư hạ họng – thanh quản có chỉ định phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy

  1. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 539 - th¸ng 6 - sè 2 - 2024 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP DINH DƯỠNG CHU PHẪU Ở BỆNH NHÂN UNG THƯ HẠ HỌNG – THANH QUẢN CÓ CHỈ ĐỊNH PHẪU THUẬT TẠI KHOA TAI MŨI HỌNG BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Thái Thị Thùy Dung1, Trần Minh Trường1, Lưu Ngân Tâm1, Nguyễn Ngọc Công1 TÓM TẮT 82 INTEND TO UNDERGO SURGERY AT Đặt vấn đề: Ung thư là một trong những bệnh lý DEPARTMENT OF OTORHINOLARYNGOLOGY gây nên tình trạng suy mòn cơ thể người bệnh, cụ thể IN CHO RAY HOSPITAL khi vị trí ung thư ở vùng hạ họng – thanh quản chắc Background: Cancer is one of the reason for chắc sẽ ảnh hưởng đến khả năng ăn uống của bệnh undermining people’s health, especially laryngeal and nhân. Do đó, hầu hết những bệnh nhân này đều có hypopharyngeal cancer because the ability of eating suy dinh dưỡng khi nhập viện. Suy dinh dưỡng trước will be greatly affected. Therefore, most patients are mổ được xem là một yếu tố tiên lượng sau mổ vì gây malnourished when they admit to the hospital. In gia tăng tỉ lệ các biến chứng sau mổ. Tuy nhiên, vấn addition, preoperative malnutrition can be seen as a đề này vẫn chưa được quan tâm đầy đủ. Mục tiêu postoperative prognostic predictor as it increases the nghiên cứu: Xác định tỉ lệ suy dinh dưỡng trước mổ rate of postoperative complications. Unfortunately, this theo BMI, phương pháp đánh giá tổng thể tình trạng problem has been attended insufficiently. Objectives: dinh dưỡng theo chủ quan (SGA), albumin, prealbumin Identifying preoperative nutritional status by và lympho bào. Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh Subjective Global Assessment (SGA), Body Mass Index dưỡng trước và sau mổ. Xác định mối liên quan giữa (BMI), serum albumin and serum prealbumin and total SGA và biến chứng sau mổ cũng như thời gian nằm of lymphocyte. Evaluating the effectiveness of viện.Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Tiến nutritional treatment perioperation. Observing the cứu can thiệp hàng loạt ca không đối chứng Kết quả: correlation between SGA and postoperative Trên tổng số 41 bệnh nhân được chia làm hai nhóm complications as well as length of hospital stay. với nhóm 1 có 20 bệnh nhân và được phẫu thuật cắt Materials and method: Prospective studies, thanh quản, nhóm 2 có 21 bệnh nhân được phẫu intervention uncontrolled case series. Results: 41 thuật cắt toàn bộ thanh thực quản và tái tạo bằng ống patients were separated into two groups. The first dạ dày. Tỉ lệ suy dinh dưỡng của bệnh nhân trước group was comprised of 20 patients treated by total phẫu thuật lần lượt là 31,7% theo BMI; 80,5% SGA-B, laryngectomy technique. The other one consisted of SGA-C;14,6% với albumin/ huyết thanh < 3,5g/dl; 21 patients operated by gastric pull up technique. The 29,3% với prealbumin/ huyết thanh < 20 mg/dl và rate of preoperative malnutrition was 31,7 % by BMI; 29,3% với lympho bào
  2. vietnam medical journal n02 - JUNE - 2024 theo BMI, SGA và albumin máu, prealbumin máu chỉ định phẫu thuật. Bệnh nhân có bệnh lý kèm và lympho bào. theo như: đái tháo đường, suy thận, suy gan... 2) Đánh giá hiệu quả của can thiệp dinh Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu. dưỡng trước và sau phẫu thuật. 2.2. Phương pháp nghiên cứu 3) Xác định mối liên quan giữa SGA tiền phẫu 2.2.1. Thiết kế nghiên cứu: Tiến cứu có với biến chứng sau mổ và thời gian nằm viện. can thiệp hàng loạt ca không đối chứng. 2.2.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU mẫu: Chọn mẫu thuận tiện 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Những bệnh 2.2.3. Nội dung nghiên cứu: Những bệnh nhân được chẩn đoán ung thư hạ họng - thanh nhân ung thư hạ họng – thanh quản được chúng quản có chỉ định điều trị bằng phẫu thuật tại tôi chia làm hai nhóm. Nhóm 1 là phẫu thuật cắt Bệnh viện Chợ Rẫy từ 05/2015 – 05/2016. thanh quản toàn phần và nhóm 2 là phẫu thuật 2.1.1. Tiêu chuẩn chọn mẫu. Bệnh nhân cắt toàn bộ thanh thực quản có tái tạo bằng ống ung thư hạ họng - thanh quản được phẫu thuật dạ dày. Tất cả bệnh nhân sẽ được đánh giá tình điều trị cắt thanh quản toàn phần và tái tạo thực trạng dinh dưỡng theo BMI, SGA và làm một số quản bằng ống dạ dày hoặc chỉ cắt thanh quản xét nghiệm như albumin, prealbumin và lympho toàn phần tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy. bào trước và sau mổ. 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ. Ung thư quá Bảng 1. Quy trình can thiệp dinh dưỡng bệnh nhân phẫu thuật ung thư hạ họng – thanh quản Trước Chỉ định dinh dưỡng trong suy dinh dưỡng Lưu ý/Theo dõi mổ nặng (qua miệng và/hoặc nuôi ăn tĩnh mạch) Nếu bệnh nhân ăn uống kém (
  3. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 539 - th¸ng 6 - sè 2 - 2024 Kiểm tra cân nặng prealbumin máu, albumin máu. Ngày 9 Nếu bệnh nhân ăn tốt: ngưng dinh dưỡng tĩnh mạch, chuyển qua ăn cháo và uống sữa năng trở đi lượng cao (1,5 kcal/ml) theo nhu cầu bệnh nhân III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4–6 5 55,6 Trong khoảng thời gian nghiên cứu, chúng ≥7 3 33,3 tôi thu thập được số liệu từ 41 bệnh nhân và Tổng 9 100 chia làm 2 nhóm. Nhóm 1 có 20 bệnh nhân. Thời gian điều trị trung bình 6,78 ± 3,19 ngày. Nhóm 2 có 21 bệnh nhân. Hầu hết các trường hợp suy dinh dưỡng đều được 3.1. Đặc điểm chỉ số dinh dưỡng của điều trị trước phẫu thuật khoảng 6 ngày. các bệnh nhân trong mẫu Bảng 5. Giá trị dinh dưỡng điều trị Bảng 2. Đặc điểm chung trước mổ Giá trị Khuyến nghị Cung cấp P Thông số Thấp Cao Trung Năng lượng 1393,33 1500,56 0,432 (kcal/ngày) ±154,51 ±367,05 nhất nhất bình Đạm (g/ngày) 68,80±8,22 70,72±11 0,616 BMI (kg/m2) 12,5 24,6 19,36±2,56 Mức năng lượng và lượng đạm cung cấp so Albumin máu (g/dl) 2,8 4,9 4,07±0,48 với khuyến nghị không có sự khác biệt cho người Prealbumin máu (mg/dl) 5,5 43 24,11±8,49 bệnh trước mổ. 2126,15 Bảng 6. Đánh giá sau can thiệp dinh Lympho bào (mm3) 900 4142 ±771,92 dưỡng trước mổ Tỉ lệ suy dinh dưỡng theo BMI, albumin máu, Trung bình ± độ lệch prealbumin máu và lympho bào lần lượt là chuẩn P 31,7%, 14,6% (albumin
  4. vietnam medical journal n02 - JUNE - 2024 Prealbumin/máu Ngoài ra, tỉ lệ suy dinh dưỡng theo albumin 24,11±8,49 24,64±7,85 0,72 (mg/dL) máu (
  5. TẠP CHÍ Y häc viÖt nam tẬP 539 - th¸ng 6 - sè 2 - 2024 lượng đạm cung cấp theo như khuyến nghị của hợp suy dinh dưỡng để kịp thời bổ sung dinh ESPEN để hạn chế xảy ra biến chứng do nuôi ăn dưỡng cho bệnh nhân trước mổ cũng như bổ như rối loạn chuyển hóa trong hội chứng nuôi ăn lại. sung dinh dưỡng sau mổ là cần thiết vì giúp 4.4. Mối liên quan SGA với biến chứng nâng đỡ tổng trạng và hạn chế xảy ra biến sau mổ. Với biến chứng dò vết mổ cũng như chứng cũng như rút ngăn thời gian nằm viện. nhiễm trùng vết mổ, chúng tôi không thấy mối liên quan giữa SGA và các biến số trên. Mặc dù TÀI LIỆU THAM KHẢO ta thấy rằng những bệnh nhân có biến chứng 1. Phạm Thanh Thúy, Ngô Mộng Tuyền, Đoàn Trung Phúc và cộng sự. Khảo sát tình trạng đều thuộc nhóm suy dinh dưỡng. Nguyên nhân dinh dưỡng bệnh nhân ung thư vùng đầu cổ. Tạp có thể do cỡ mẫu nghiên cứu chúng tôi còn khá chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh. 2010. 14 (4), nhỏ (N=41). Tuy nhiên, đã có nhiều nghiên cứu 776. chứng minh được mối liên quan này như Nguyễn 2. J. Bauer. Use of the scored Patient- Generated Subjective Global Assessment (PGSGA) as a Thùy An tỷ lệ biến chứng nhóm SGA-C cao gấp nutrition assessment tool in patients with cancer. 3,5 lần nhóm SGA-A [6]. Vì thế, khi bệnh nhân Eur J Clin Nutr. 2002. 56, pp.779-785. có vấn đề về dinh dưỡng trước mổ thì cần phải 3. G. Devoto, Gallo F., Marchello C. Prealbumin được can thiệp điều trị để hạn chế tối đa bất lợi serum concentrations as a useful tool in the có liên quan đến suy dinh dưỡng, điều này phù assessment of malnutrition in hospitalized patients. Clin Chem. 2006. 52 (12), 2281-2285. hợp với khuyến cáo của ESPEN [5]. 4. Lưu Ngân Tâm. Những vấn đề cơ bản trong 4.5. Mối liên quan SGA với thời gian dinh dưỡng lâm sàng. Nhà xuất bản y học. 2014. nằm viện. Sau khi nghiên cứu trên 41 bệnh trang 4. nhân chúng tôi thấy rằng thời gian nằm viện 5. C. Braunschweig, Gomez S., Sheean P. M. Impact of declines in nutritional status on khác nhau theo từng nhóm dinh dưỡng và outcomes in adult patients hospitalized for more phương pháp phẫu thuật và khác biệt này có ý than 7 days. J Am Diet Assoc. 2000. 100(11), nghĩa thống kê. Nói chung, điều này phù hợp với 1316-1322; quiz 1323-1314. kết luận của nhiều tác giả như Pirlich (2006), 6. Nguyễn Thùy An, Lưu Ngân Tâm, Tình trạng dinh dưỡng trước mổ và biến chứng nhiễm trùng thời gian nằm viện trung bình của 3 nhóm SGA- sau phẫu thuật gan mật tụy tại Bệnh viện Chợ A, B, C lần lượt là 11, 15 và 17 ngày (P
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2