intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

19
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất trình bày đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 INSTITUTE OF COMMUNITY HEALTH INTERVENTIONS IN PREVENTING VENOUS THROMBOEMBOLISM IN ORTHOPEDIC SURGERY PATIENTS AT THONG NHAT HOSPITAL Ho Thi My Linh1, Vo Thanh Toan2, Bui Van Anh2, Nguyen Minh Duong2, Do Phuc Nguyen2, Nguyen Thien Duc2, Bui Thi Huong Quynh1,2* 1 University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh City - 217 Hong Bang, Ward 11, District 5, Ho Chi Minh city, Vietnam 2 Thong Nhat Hospital - No. 1 Ly Thuong Kiet, Ward 7, Tan Binh District, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 10/07/2023 Revised 25/08/2023; Accepted 23/09/2023 ABSTRACT Objective: To evaluate the effectiveness of clinical pharmacists’ intervention in preventing venous thromboembolism in orthopedic surgery patients. Subject and method: A before-after study was conducted on 161 medical records of patients undergoing orthopedic operation at the Department of traumatic and orthopaedics surgery at Thong Nhat Hospital. The study included two periods, Pre-intervention: retrospective cross-sectional study without pharmacist’s intervention, from 01/03/2022 to 01/03/2023; Post-intervention: prospective cross-sectional description with pharmacists’ intervention, from 01/03/2023 to 01/03/2023. The appropriateness of preventing measures and drugs used was assessed based on 2012 ACCP guidelines and 2022 VNHA guidelines on prevention and treatment of venous thromboembolism. Results: After clinical pharmacists’ intervention, there has been a statistically significant increase in the rate of appropriate assessment and selection of preventive measures (from 39.0% to 72.6%, p < 0.001). The rate of appropriate anticoagulants used according to guidelines (from 72.7% to 85.7%, p = 0.041) and the overall appropriate rate of venous thromboembolism prophylaxis (from 37.7% to 69.0%, p < 0.001) were significantly increased after intervention. Conclusion: Clinical pharmacists’ intervention have increased the appropriate rate of venous thromboembolism prevention in orthopedic surgery patients at Thong Nhat Hospital. Keywords: Clinical pharmacist, prophylaxis, thromboembolism, orthopedic surgery. *Corressponding author Email address: bthquynh@ump.edu.vn Phone number: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 83
  2. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ LÂM SÀNG TRONG DỰ PHÒNG HUYẾT KHỐI TĨNH MẠCH Ở BỆNH NHÂN PHẪU THUẬT CHỈNH HÌNH TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Hồ Thị Mỹ Linh1, Võ Thành Toàn2, Bùi Văn Anh2, Nguyễn Minh Dương2, Đỗ Phúc Nguyên2, Nguyễn Thiên Đức2, Bùi Thị Hương Quỳnh1,2* 1 Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh - 217 Hồng Bàng, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 2 Bệnh viện Thống Nhất - Số 1 Lý Thường Kiệt, phường 7, quận Tân Bình, TP Hồ Chí Minh, Việt Nam Ngày nhận bài: 10 tháng 07 năm 2023 Chỉnh sửa ngày: 25 tháng 08 năm 2023; Ngày duyệt đăng: 23 tháng 09 năm 2023 TÓM TẮT Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật chình hình. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu trước - sau được thực hiện trên 161 hồ sơ bệnh án của bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại khoa Chấn thương chỉnh hình Bệnh viện Thống Nhất. Nghiên cứu tiến hành qua 2 giai đoạn: Trước can thiệp - mô tả cắt ngang hồi cứu từ 01/03/2022 đến 01/06/2022, không có sự tham gia của dược sĩ lâm sàng; Can thiệp: mô tả cắt ngang tiến cứu từ 01/03/2023 đến 01/06/2023, có sự can thiệp của dược sĩ lâm sàng. Tính hợp lý trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch được đánh giá dựa trên hướng dẫn của Hội Bác sĩ lồng ngực Hoa Kỳ (ACCP) 2012 và Hội Tim mạch học Việt Nam (VNHA) 2022 về dự phòng và điều trị huyết khối tĩnh mạch. Kết quả: Sau can thiệp, đã có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ đánh giá và lựa chọn biện pháp dự phòng phù hợp (từ 39,0% lên 72,6%, p < 0,001), tỷ lệ sử dụng thuốc chống đông phù hợp theo hướng dẫn (từ 72,7% lên 85,7%, p = 0,041) và tỷ lệ hợp lý chung trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch (từ 37,7% lên 69,0%, p < 0,001). Kết luận: Can thiệp của dược sĩ lâm sàng làm tăng tỷ lệ hợp lý trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất. Từ khóa: Dược sĩ lâm sàng, dự phòng, huyết khối tĩnh mạch, phẫu thuật chỉnh hình. *Tác giả liên hệ Email: bthquynh@ump.edu.vn Điện thoại: (+84) 912 261 353 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i8 84
  3. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 1. ĐẶT VẤN ĐỀ - Đánh giá nguy cơ VTE và lựa chọn biện pháp dự phòng phù hợp Huyết khối tĩnh mạch (VTE) là thuật ngữ chung của • Dược sĩ lâm sàng tiến hành sử dụng thang điểm hai biểu hiện cấp tính có chung quá trình bệnh lý là Caprini để đánh giá nguy cơ VTE độc lập với bác sĩ thuyên tắc phổi (PE) và huyết khối tĩnh mạch sâu chi dưới (DVT) [1]. Đây là bệnh lý thường gặp trên cả nội • Trao đổi với bác sĩ ở những trường hợp có sự khác khoa và ngoại khoa, có thể gây ra nhiều biến chứng, biệt trong phân loại nguy cơ huyết khối. Thống nhất thậm chí tử vong. Bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình là kết quả và lựa chọn biện pháp dự phòng phù hợp cho đối tượng có nguy cơ VTE cao. Nếu không có bất kỳ bệnh nhân biện pháp dự phòng nào, tỷ lệ huyết khối tĩnh mạch có - Can thiệp trong sử dụng thuốc chống đông dự phòng: thể lên đến 40-60% [3]. Nhiều khuyến cáo đã được đưa các vấn đề liên quan đến nhu cầu sử dụng thuốc, liều ra để hướng dẫn điều trị dự phòng ở bệnh nhân phẫu lượng thuốc, thời điểm sử dụng thuốc và thời gian sử thuật chỉnh hình [4-7]. dụng thuốc. Tại Việt Nam nói chung, việc dự phòng VTE ở bệnh 2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu nhân sau phẫu thuật vẫn còn khá mới, chưa được đưa Nghiên cứu được tiến hành từ 10/2022 đến 06/2023 tại vào áp dụng thường quy. Tại bệnh viện Thống Nhất, Khoa Chấn thương chỉnh hình bệnh viện Thống Nhất. mặc dù đã triển khai dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật nhưng vẫn còn những sai sót và 2.3. Đối tượng nghiên cứu cần sự can thiệp của dược sĩ lâm sàng. Hoạt động dược Tất cả bệnh nhân điều trị nội trú tại khoa Chấn thương lâm sàng tại bệnh viện Thống Nhất đã triển khai từ năm chỉnh hình bệnh viện Thống Nhất từ 01/03/2022 2018, tuy nhiên việc phối hợp của dược sĩ với bác sĩ đến 01/06/2022 (giai đoạn 1) và từ 01/03/2023 đến trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu 01/06/2023 (giai đoạn 2) thỏa mãn tiêu chuẩn chọn mẫu thuật chỉnh hình mới được thí điểm thực hiện. Do đó, và tiêu chuẩn loại trừ. chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu đánh Tiêu chuẩn chọn mẫu giá hiệu quả bước đầu của can thiệp dược lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân BN ≥ 18 tuổi có thực hiện ít nhất một trong các phẫu phẫu thuật chỉnh hình tại bệnh viện Thống Nhất. thuật: phẫu thuật nội soi khớp; phẫu thuật dây chằng; phẫu thuật gãy xương đùi, cẳng chân, bàn chân, mắt cá nhân; phẫu thuật thay khớp háng, khớp gối. 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tiêu chuẩn loại trừ 2.1. Thiết kế nghiên cứu - Phụ nữ mang thai Thực hiện theo phương pháp mô tả cắt ngang, so sánh - Bệnh nhân đang sử dụng thuốc chống đông điều trị 2 giai đoạn: bệnh lý khác hoặc có chống chỉ định thuốc chống đông. - Giai đoạn 1: mô tả cắt ngang hồi cứu từ 01/03/2022 - Các trường hợp xuất viện hoặc chuyển viện trong đến 01/06/2022, chưa có sự tham gia của dược sĩ 24 giờ lâm sàng. 2.4. Cỡ mẫu, chọn mẫu - Giai đoạn 2: mô tả cắt ngang tiến cứu từ 01/03/2023 Tất cả bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu và không đến 01/06/2023, có sự tham gia của dược sĩ lâm sàng. thuộc tiêu chuẩn loại trừ. Dược sĩ lâm sàng có những can thiệp bao gồm: 2.5. Nội dung nghiên cứu 85
  4. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 Bảng 1. Các tiêu chí khảo sát của nghiên cứu và cơ sở đánh giá Tiêu chí khảo sát Cơ sở đánh giá Tỷ lệ bệnh nhân được đánh giá nguy cơ Nguy cơ huyết khối Thang điểm Caprini và lựa chọn biện pháp dự phòng hợp lý Nguy cơ xuất huyết Thang điểm IMPROVE Hợp lý nhu cầu sử dụng thuốc Hướng dẫn của Hội Bác sĩ lồng ngực Tỷ lệ hợp lý trong sử dụng thuốc chống Hợp lý thời điểm sử dụng thuốc Hoa Kỳ (ACCP) 2012 và Hội Tim mạch đông dự phòng huyết khối tĩnh mạch Hợp lý liều lượng học Việt Nam (VNHA) 2022 Hợp lý thời gian sử dụng thuốc Dựa trên tính hợp lý chung của quá trình Tỷ lệ hợp lý chung trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch đánh giá nguy cơ, lựa chọn biện pháp dự phòng và sử dụng thuốc dự phòng. 2.6. Kỹ thuật, công cụ và quy trình thu thập số liệu 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu Từ dữ liệu lưu trữ hồ sơ bệnh án của bệnh viện Thống Nghiên cứu đã được chấp thuận bởi Hội đồng đạo đức Nhất, nghiên cứu viên chọn những bệnh nhân thoả mãn trong nghiên cứu Y sinh học Bệnh viện Thống Nhất tiêu chuẩn, nhập liệu và phân tích số liệu theo các tiêu theo Quyết định số 62/2022/BVTN-HĐYĐ. chí của nghiên cứu. 2.7. Xử lý và phân tích số liệu 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Sử dụng phần mềm phân tích số liệu Microsoft Excel 2010, IBM SPSS Statistics 26. Dùng phép kiểm χ2 để so 3.1. Đặc điểm bệnh nhân sánh tỷ lệ giữa hai nhóm và phép kiểm t-test (biến liên Chúng tôi đã thu thập được 77 hồ sơ bệnh án ở giai tục phân phối chuẩn) hoặc phép kiểm Mann-Whitney đoạn 1 và 84 hồ sơ bệnh án giai đoạn 2 vào nghiên cứu. (biến liên tục không phân phối chuẩn) để so sánh trung Đặc điểm của các bệnh nhân trong nghiên cứu được thể bình tỷ lệ hợp lý giữa hai giai đoạn. Kết quả có ý nghĩa hiện ở bảng 2. thống kê khi p < 0,05, với độ tin cậy 95%. Bảng 2. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Đặc điểm Giá trị p (n = 77) (n = 84) Đặc điểm nền của bệnh nhân Nam 32 (41,6%) 36 (42,9%) Giới tính 0,868 Nữ 45 (58,4%) 48 (57,1%) 18-40 10 (13,0%) 13 (15,5%) 41- 60 12 (15,6%) 25 (29,8%) Tuổi 0,049 61-74 18 (23,4%) 22 (26,2%) ≥75 37 (48,1%) 24 (28,6%) BMI (kg/m2) 22,58±2,74 22,71±3,38 0,421 Có ít nhất 1 bệnh mắc kèm Tăng huyết áp 48 (62,3%) 33 (39,3%) 0,003 86
  5. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Đặc điểm Giá trị p (n = 77) (n = 84) Đặc điểm phẫu thuật Thay khớp háng 45 (58,4%) 39 (46,4%) Loại phẫu thuật Thay khớp gối 3 (3,9%) 7 (8,3%) 0,23 Khác* 39 (37,7%) 38 (45,2%) Thời gian phẫu thuật 80 (60;120) 90 (75;120) 0,02 Thời gian nằm viện sau phẫu thuật 13 (9,5;15) 13 (9;15) 0,999 Chú thích: * Phẫu thuật kết hợp xương, phẫu thuật nội trong sử dụng thuốc soi tái tạo dây chằng, phẫu thuật nội soi cắt lọc sụn khớp. Bảng 3 trình bày kết quả về đặc điểm dự phòng VTE 3.2. Tình hình dự phòng huyết khối và tính hợp lý trong giai đoạn 1 và giai đoạn 2 Bảng 3. Đặc điểm điều trị dự phòng VTE trong nghiên cứu Giai đoạn 1 Giai đoạn 2 Đặc điểm Giá trị p (n = 77) (n = 84) Đánh giá nguy cơ huyết khối và lựa chọn biện pháp dự phòng hợp lý 30 (39,0%) 61 (72,6%) < 0,001 của bác sĩ Hợp lý trong đánh giá nguy cơ 32 (41,6%) 64 (76,2%) Chưa hợp lý trong Không được đánh giá nguy cơ VTE 32 (41,6%) 16 (19,0%) < 0,001 đánh giá nguy cơ Đánh giá chưa đúng mức nguy cơ VTE 13 (16,9%) 4 (4,8%) Hợp lý trong lựa chọn biện pháp dự phòng 75 (97,4%) 81 (96,4%) Đánh giá nguy cơ nhưng không lựa chọn biện Chưa hợp lý trong lựa pháp dự phòng 1 (1,3%) 3 (3,6%) 0,722 chọn biện pháp dự phòng Có chỉ định dự phòng trong phiếu nhưng không 1 (1,3%) 0 (0%) ghi vào HSBA Hợp lý trong sử dụng thuốc chống đông 56 (72,7%) 72 (85,7%) 0,041 Hợp lý về nhu cầu sử dụng thuốc 66 (85,7%) 77 (91,7%) Không được đánh giá nguy cơ 9 (11,7%) 7 (8,3%) Chưa hợp lý về nhu Dự phòng thiếu 0,141 Bác sĩ không chỉ định 1 (1,3%) 0 cầu sử dụng thuốc Dự phòng dư Mức lọc cầu thận < 15 ml/phút 1 (1,3%) 0 Hợp lý liều dùng 60 (93,8%) 57 (96,6%) 0,462 Hợp lý thời điểm dự phòng 58 (92,1%) 59 (100%) 0,016 Hợp lý thời gian dự phòng 59 (92,2%) 55 (93,2%) 0,826 Hợp lý chung trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch 29 (37,7%) 58 (69,0%) < 0,001 87
  6. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 Ở giai đoạn 2, dược sĩ đã thực hiện một số can thiệp về đánh giá nguy cơ và sử dụng thuốc được thể hiện trong bảng 4. Bảng 4. Các can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong quá trình điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình Loại can thiệp Số can thiệp của DS Chấp thuận của bác sĩ Đánh giá nguy cơ VTE 16 (55,2%) 16 (100%) Can thiệp trong sử dụng thuốc chống đông Nhu cầu dự phòng 7 (24,1%) 3 (42,9%) Liều lượng thuốc 2 (6,9%) 2 (100%) Thời gian sử dụng thuốc 4 (13,8%) 3 (66,7%) Tổng 29 (100%) 24 (82,8%) 4. BÀN LUẬN 2, với việc áp dụng thang điểm Caprini, tỷ lệ bệnh nhân được đánh giá nguy cơ huyết khối tăng lên 81% Kết quả khảo sát 161 hồ sơ bệnh án cho thấy tỷ lệ bệnh và tỷ lệ hợp lý đạt 94,2%. Kết quả này tương tự với nhân nữ (57,8%) cao hơn nam (42,2%). BMI trung bình kết quả nghiên cứu của Trịnh Thị Thanh Nhã (92,3%) là 22,65±3,11 kg/m2. Tỷ lệ bệnh nhân có ít nhất một [2]. Tương tự, tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc chống bệnh mắc kèm là 72,7%, trong đó tăng huyết áp chiếm đông hợp lý theo hướng dẫn cũng tăng từ 72,7% lên tỷ lệ lớn nhất (50,3%). Điều này phù hợp với đặc điểm 85,7% (p=0,041) và tỷ lệ hợp lý chung trong điều trị bệnh nhân trong nghiên cứu chủ yếu là người lớn tuổi, dự phòng huyết khối tĩnh mạch cũng tăng từ 37,7% với trung vị tuổi là 67 (51; 81,5) tuổi. Loại phẫu thuật lên 69,0% (p < 0,001). được thực hiện nhiều nhất là phẫu thuật thay khớp háng. Trung vị thời gian phẫu thuật là 90 (60;120) phút và Có tổng cộng 29 đợt can thiệp được hiện. Trong đó thời gian nằm viện sau phẫu thuật là 13 (9,5;15) ngày. 24/29 (82,76%) can thiệp nhận được sự chấp thuận Kết quả này tương đồng với nghiên cứu của Harpal và của bác sĩ. Tỷ lệ này thấp hơn ở nghiên cứu của Trịnh cộng sự [8]. Thị Thanh Nhã (97%) [2]. Điều này phù hợp với đặc điểm nghiên cứu của Thanh Nhã được thực hiện ở Biến chứng thường gặp nhất của thuốc chống đông bệnh Vinmec Central Park, là một bệnh viện có hoạt là xuất huyết [3]. Ở những bệnh nhân sử dụng thuốc chống đông không đúng theo hướng dẫn về nhu cầu động dược lâm sàng mạnh và đã có quy trình hướng dự phòng, liều lượng, thời gian và thời điểm dự phòng dẫn thực hiện dự phòng VTE áp dụng thường quy có thể làm tăng nguy cơ xuất huyết. Vì vậy việc tham nên tỷ lệ tuân thủ quy trình và chấp nhận can thiệp gia theo dõi và có những can thiệp kịp thời giúp làm cao hơn. tăng tính an toàn và hợp lý trong điều trị dự phòng Hạn chế và hướng khắc phục VTE. Một số bệnh nhân thực hiện phẫu thuật chỉnh hình nhỏ có kèm theo các yếu tố nguy cơ huyết khối Nghiên cứu của chúng tôi mới chỉ đánh giá được hiệu như tuổi cao, có bệnh lý mắc kèm như suy tim sung quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trên đối tượng bệnh huyết, nhiễm trùng huyết, tiền sử viêm đại tràng, ung nhân phẫu thuật chỉnh hình vì vậy chưa thể khái quát thư, tiền sử VTE… làm tăng nguy cơ huyết khối nhưng hết được vai trò của dược sĩ lâm sàng, đặc biệt trên không được khai thác và đánh giá. Vì vậy việc không những bệnh nhân nội khoa, ICU với nhiều yếu tố nguy đánh giá nguy cơ ở tất cả bệnh nhân có thể dẫn đến dự cơ và diễn biến bệnh phức tạp hơn, dễ xảy ra sai sót phòng thiếu. Thực tế trong giai đoạn 1, có 59,7% bệnh hơn. Vì vậy chúng tôi đề xuất tiếp tục duy trì hoạt động nhân không được đánh giá nguy cơ VTE và 54,8% của dược sĩ lâm sàng ở khoa Chấn thương chỉnh hình và bệnh nhân bị đánh giá sai mức nguy cơ. Giai đoạn mở rộng hoạt động ở những khoa khác. 88
  7. B.T.H. Quynh et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 8 (2023) 83-89 5. KẾT LUẬN [4] Falck-Ytter Y, Francis CW, Johanson NA et al., Prevention of VTE in orthopedic surgery patients: Với các can thiệp của dược sĩ lâm sàng đã giúp cải thiện Antithrombotic Therapy and Prevention of tính hợp lý trong điều trị dự phòng huyết khối thông Thrombosis, 9th ed: American College of Chest qua làm tăng tỷ lệ đánh giá nguy cơ và lựa chọn biện Physicians Evidence-Based Clinical Practice pháp dự phòng phù hợp, tăng tính hợp lý trong sử dụng Guidelines. Chest, 2012; 141(2): e278S-e325S. thuốc kháng đông và tăng tỷ lệ hợp lý chung trong điều trị dự phòng huyết khối tĩnh mạch có ý nghĩa thống kê. [5] NICE, Venous thromboembolic diseases: diagnosis, management and thrombophilia testing (NG158). 2020. TÀI LIỆU THAM KHẢO [6] ASH, American Society of Hematology 2019 guidelines for management of venous [1] Hội Tim mạch học Việt Nam, Khuyến cáo của thromboembolism: prevention of venous Hội tim mạch học Việt Nam về chẩn đoán, điều trị và dự phòng thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch. thromboembolism in surgical hospitalized Nhà xuất bản Y học TP. Hồ Chí Minh. 2022. patients. Blood Adv, 2019; 3 (23): 3898–3944. [2] Trịnh Thị Thanh Nhã, Đánh giá hiệu quả can [7] Stavros VK, Guy M, Cecilia B et al., 2019 thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng Guidelines for the diagnosis and management thuyên tắc huyết khối tĩnh mạch trên bệnh nhân of acute pulmonary embolism developed in phẫu thuật tại bệnh viện đa khoa Quốc tế Vinmec collaboration with the European Respiratory Central Park. Tạp chí Y Học Thành Phố Hồ Chí Society (ERS). European Heart Journal. Minh, 2021, 25(2): 119-126. 2020;41(4): 543-603. [3] Dimitrios AF, Panayiotis DM, Leonidas D [8] Harpal SK, Mitchell AS, Robert SS et al., et al., Thromboembolism prophylaxis in Surgeon Mean Operative Times in Total Knee orthopaedics: an update. EFORT Open Rev, Arthroplasty in a Variety of Settings in a Health 2018;3(4): 136-148. System. J Arthroplasty, 2019;34(11): 2569-2572. 89
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1