Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên sự tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có kèm tăng huyết áp
lượt xem 0
download
Tăng huyết áp (THA) và đái tháo đường (ĐTĐ) là hai bệnh ngày càng phổ biến ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Sự tuân thủ dùng thuốc của bệnh nhân (BN) là yếu tố quan trọng trong việc đạt được hiệu quả điều trị những bệnh lý mạn tính này. Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lên sự tuân thủ sử dụng thuốc ở BN ĐTĐ týp 2 có kèm THA.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên sự tuân thủ sử dụng thuốc của bệnh nhân đái tháo đường týp 2 có kèm tăng huyết áp
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 quả đo dẫn truyền thần kinh, các sợi trục thần V. KẾT LUẬN kinh nằm trong rễ. Tuy nhiên, có chèn ép cũng - Không có mối tương quan giữa vị trí chèn chưa khẳng định được rằng có tổn thương chức ép rễ với đặc điểm dẫn truyền thần kinh bên năng rễ thần kinh hay không. Do vậy kết quả bệnh (p>0,05). MRI và đo dẫn truyền thần kinh cần bổ sung cho - Có mối tương quan giữa số tầng thoát vị đĩa nhau trong đánh giá toàn diện và cụ thể về cả đệm và thời gian tiềm vận động thần kinh chày hình thái và chức năng của các rễ thần kinh [6], sau bên bệnh(p < 0,05). [9]. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho thấy có sự liên quan giữa số tầng thoát vị đĩa đệm TÀI LIỆU THAM KHẢO trên MRI và thời gian tiềm vận động thần kinh 1. Lê Quang Cường (2010), Bài giảng triệu chứng học thần kinh, Y học Hà Nội, tr: 80-85. chày sau (p=0,015
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 viện qua điện thoại. Sau 1 tháng xuất viện, độ thay giảm đường huyết sẽ giúp giảm các nguy cơ trên đổi điểm MMAS-8 ở nhóm CT cao hơn có ý nghĩa nên được coi là một mục tiêu quan trọng ở BN thống kê so với nhóm ĐC: 0,636 ± 0,74 (CT) so với 0,065 ± 0,25 (ĐC) (p < 0,001). Kết quả phân tích hồi ĐTĐ có THA. Các nghiên cứu trước đây đã cho quy đa biến cho thấy, can thiệp của dược sĩ làm tăng thấy rằng khoảng 27- 49% BN ĐTĐ và/hoặc THA độ thay đổi điểm MMAS-8 sau 1 tháng xuất viện so với không dùng thuốc theo đúng chỉ định và được ban đầu thêm 0,587 điểm (p
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 Đối với nhóm ĐC, BN được nhận sự chăm sóc quan đến độ thay đổi điểm MMAS-8. Giá trị p < thông thường bởi bác sĩ và điều dưỡng. Đối với 0,05 được coi là có ý nghĩa thống kê. nhóm CT, BN được nhận sự chăm sóc thông Vấn đề đạo đức: Nghiên cứu đã được thông thường của bác sĩ và điều dưỡng và có thêm sự qua Hội đồng đạo đức trong nghiên cứu Y sinh tư vấn của dược sĩ. Trong thời gian nằm viện, BN học của Bệnh viện Thống Nhất TP Hồ Chí Minh, được dược sĩ tư vấn trực tiếp về cách sử dụng ngày 11/10/2017. Nghiên cứu được tiến hành thuốc, phản ứng có hại và lưu ý khi sử dụng, dựa trên sự tự nguyện tham gia của các đối cung cấp tờ thông tin thuốc và tư vấn về tầm tượng nghiên cứu. Các thông tin của đối tượng quan trọng của tuân thủ điều trị. Dược sĩ gặp BN nghiên cứu được bảo mật hoàn toàn. 2 ngày/1 lần, mỗi lần 30 phút, trong thời gian nằm viện để tư vấn cho BN. Ở thời điểm 1 tháng III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU sau khi BN xuất viện, cả hai nhóm BN đều được Trong thời gian nghiên cứu đã có 64 BN hoàn ghi nhận kết quả cuối về tuân thủ sử dụng thuốc thành nghiên cứu, trong đó có 33 BN nhóm CT qua phỏng vấn trên điện thoại. và 31 BN nhóm ĐC. Xử lý và trình bày số liệu: Số liệu được trình Đặc điểm nền của BN trong nghiên cứu: bày và phân tích trên Excel 2013 và IBM SPSS Mẫu nghiên cứu có tỷ lệ nữ giới cao (60,9%) và 24.0. So sánh các giá trị nền giữa 2 nhóm BN - tuổi trung bình là 73,11 ± 9,77 với 78,1% BN từ so sánh 2 tỷ lệ bằng phép kiểm chi bình phương 65 tuổi trở lên. BN có trình độ từ đại học, cao (hoặc Fisher exact test), so sánh 2 số trung bình đẳng trở lên và tiểu học chiếm tỷ lệ cao (31,3 và bằng phép kiểm t-test hoặc Mann-Whitney. Hiệu 29,7%). Hầu hết BN có từ 2 bệnh kèm trở lên quả can thiệp của dược sĩ đối với tuân thủ sử (46%). Thời gian mắc bệnh ĐTĐ và THA từ 10 dụng thuốc được xác định bằng cách so sánh năm trở lên trong mẫu nghiên cứu lần lượt là giữa tỷ lệ BN đạt tuân thủ điều trị ở thời điểm 45,3 và 53,1%. Đa số BN đã có tình trạng suy ban đầu và sau 1 tháng xuất viện ở nhóm CT và giảm chức năng thận từ trung bình (56,3%) đến nhóm ĐC, bằng phép kiểm chi bình phương. So nặng (21,9%). Tỷ lệ BN đạt huyết áp tâm thu sánh điểm MMAS-8, độ thay đổi điểm MMAS-8 mục tiêu và huyết áp tâm trương mục tiêu cao giữa 2 nhóm ở thời điểm ban đầu và sau 1 tháng xuất viện bằng phép kiểm Mann-Whitney. So (67,2 và 96,9%). Tuy nhiên, tỷ lệ BN đạt glucose sánh trung bình điểm MMAS-8 tại 2 thời điểm huyết mục tiêu và HbA1c mục tiêu còn thấp (25 trong cùng một nhóm bệnh nhân sử dụng phép và 21,9%). Tất cả các đặc điểm nền của BN ở 2 kiểm Wilcoxon signed-rank test. Sử dụng hồi quy nhóm nghiên cứu đều không có sự khác biệt có ý tuyến tính đa biến để xác định các yếu tố có liên nghĩa thống kê (p > 0,05). (Bảng 1). Bảng 1. Đặc điểm nền của BN Cả 2 nhóm Nhóm CT Nhóm ĐC Đặc điểm (N = 64) (N = 33) (N = 31) Giá trị p Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Số BN Tỷ lệ Đặc điểm chung Giới (Nữ) 39 60,9% 19 57,6% 20 64,5% 0,57 Tuổi trung bình 73,11 ± 9,77 71,36 ± 10,02 74,97 ± 9,29 0,142 Nhóm tuổi ≥ 65 50 78,1% 25 75,8% 25 80,6% 0,636 Tiểu học 19 29,7% 8 24,2% 11 35,5% Trình độ THCS 11 17,2% 7 21,2% 4 12,9% 0,509 học vấn THPT 14 21,9% 6 18,2% 8 25,8% Từ ĐH,CĐ trở lên 20 31,3% 12 36,4% 8 25,8% Đặc điểm bệnh Không có 15 23,4% 9 27,3% 6 19,4% Bệnh kèm 1 bệnh 20 31,3% 11 33,3% 9 29% 0,592 theo ≥ 2 bệnh 29 45,3% 13 39,4% 16 51,6% Rối loạn lipid máu 9 14,1% 5 15,2% 4 12,9% 0,796 < 1 năm 11 17,2% 6 18,2% 5 16,1% Thời gian 1 - 3 năm 3 4,7% 3 9,1% 0 0% mắc bệnh 3 - 5 năm 9 14,1% 4 12,1% 5 16,1% 0,529 ĐTĐ 5 - 10 năm 12 18,8% 6 18,2% 6 19,4% > 10 năm 29 45,3% 14 42,4% 15 48,4% 170
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 < 1 năm 4 6,2% 1 3% 3 7,7% Thời gian 1 - 3 năm 1 1,6% 0 0% 1 3,2% mắc bệnh 3 - 5 năm 14 21,9% 8 24,2% 6 19,4% 0,656 THA 5 - 10 năm 11 17,2% 6 18,2% 5 16,1% > 10 năm 34 53,1% 18 54,5% 16 51,6% Thể trạng BN và đặc điểm lối sống BMI trung bình (kg/m2) 23 ± 2,88 23,1 ± 3,58 22,8 ± 1,87 0,716 < 23 35 54,7% 18 54,5% 17 54,8% Phân loại 23 – 25 19 29,7% 8 24,2% 11 35,5% 0,36 BMI ≥ 25 10 15,6% 7 21,2% 3 9,7% Không hút 40 62,5% 20 60,6% 20 64,5% Hút thuốc Đã bỏ 20 31,3% 10 30,3% 10 32,3% 0,625 Đang hút 4 6,3% 3 9,1% 1 3,2% ≤ 1 đơn vị/ tháng 36 56,3% 18 54,5% 18 58,1% Uống rượu ≥ 1 đơn vị/ tháng 28 43,8% 15 45,5% 13 41,9% 0,777 Vận < 3 ngày/tuần 25 31,1% 14 42,4% 11 35,5% 0,57 động ≥ 3 ngày/tuần 39 60,9% 19 57,6% 20 64,5% ≥ 90 1 1,6% 1 3,0% 0 0,0% ClCr 60 – 89 13 20,3% 6 18,2% 7 22,6% 0,627 (ml/ phút) 30 – 59 36 56,3% 20 60,6% 16 51,6% < 30 14 21,9% 6 18,2% 8 25,8% Đặc điểm về các chỉ số sinh hiệu – hóa sinh Nhịp tim (nhịp/phút) 82,86 ± 9,24 81,73 ± 7,45 84,06 ± 10,83 0,316 BN đạt HA tâm thu mục tiêu 43 67,2% 24 72,7% 19 61,3% 0,33 (
- vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 *:Độ thay đổi điểm MMAS-8 = Điểm MMAS-8 1 tháng sau xuất viện – Điểm MMAS-8 tại thời điểm ban đầu. Khi phân tích trong từng nhóm, chúng tôi nhận thấy, chỉ ở nhóm CT có sự tăng có ý nghĩa thống kê điểm MMAS-8 trung bình sau 1 tháng xuất viện so với thời điểm ban đầu. Không có sự thay đổi về điểm tuân thủ sử dụng thuốc ở nhóm ĐC. (Bảng 4) Bảng 4. So sánh MMAS-8 ban đầu và sau 1 tháng trong từng nhóm Điểm MMAS-8 trung bình Ban đầu Sau 1 tháng Giá trị p Nhóm CT (N=33) 6,67 ± 1,14 7,3 ± 0,77 < 0,001 Nhóm ĐC (N=31) 7,23 ± 1,12 7,29 ± 1,04 0,161 Chúng tôi tiến hành kiểm tra các yếu tố liên quan, bao gồm yếu tố Can thiệp của dược sĩ và một số yếu tố khác (tuổi, giới, trình độ học bấn, vận động, thời gian đồng mắc ĐTĐ và THA, hút thuốc) đến độ thay đổi của điểm MMAS-8 bằng hồi quy tuyến tính đa biến (Bảng 5). Kết quả cho thấy, can thiệp của dược sĩ làm tăng độ thay đổi điểm tuân thủ sử dụng thuốc thêm 0,587 đơn vị. Các yếu tố khác không liên quan có ý nghĩa thống kê đến độ thay đổi điểm tuân thủ sử dụng thuốc. Bảng 5. Các yếu tố liên quan đến độ thay đổi điểm tuân thủ Yếu tố Hệ số góc 95% CI Giá trị p Can thiệp (có) 0,587 0,280 0,895 < 0,001 Tuổi 0,002 -0,015 0,019 0,844 Giới (nam) 0,103 -0,217 0,423 0,522 Trình độ > Tiểu học -0,022 -0,369 0,325 0,900 Vận động > 3 lần/tuần -0,031 -0,360 0,297 0,849 Thời gian đồng mắc ĐTĐ và THA -0,013 -0,317 0,290 0,929 Có hút thuốc lá -0,267 -0,890 0,357 0,395 IV. BÀN LUẬN điểm MMAS-8 trung bình ở 2 thời điểm khác Bàn luận về sự tuân thủ sử dụng thuốc nhau không có ý nghĩa (p = 0,161). Từ đó cho ban đầu: Tổng điểm MMAS-8 trung bình của thấy có sự cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc ở mẫu nghiên cứu là 6,94 ± 1,15, tương đồng với nhóm CT so với nhóm ĐC. Sự khác biệt có ý kết quả nghiên cứu của tác giả Jamous (2011) là nghĩa thống kê của độ thay đổi điểm MMAS-8 6,8 ± 1,3 [8] nhưng cao hơn kết quả nghiên cứu sau 1 tháng và ban đầu ở nhóm CT và nhóm ĐC của Shareef (2016) là 5,16 ± 0,93 (nhóm CT) và (p < 0,001) cũng cho thấy có sự cải thiện về 5,56 ± 1,38 (nhóm ĐC). Tỷ lệ BN tuân thủ sử tuân thủ sử dụng thuốc ở nhóm CT so với nhóm dụng thuốc trong nghiên cứu là 43,8% tương ĐC. Can thiệp của dược sĩ ở BN ĐTĐ týp 2 có đồng với nghiên cứu của các tác giả Fadare kèm THA làm tăng độ thay đổi điểm tuân thủ (2015) [6], Jamous (2011) [8] cho thấy tuân thủ thêm 0,587 đơn vị. sử dụng thuốc ở BN vẫn chưa cao. Tuy nhiên, Như vậy, can thiệp của dược sĩ ở BN ĐTĐ týp tuân thủ sử dụng thuốc ở BN trong nghiên cứu 2 có kèm THA làm tăng tuân thủ sử dụng thuốc của chúng tôi cao hơn nghiên cứu của các tác của BN. Một số nghiên cứu trên thế giới cũng giả Shareef (2016), Ahmed (2017) [1], Shaimol cho thấy việc can thiệp của nhân viên y tế, dược (2014), Heissam (2015) [7]. Sự khác biệt này có sĩ có ảnh hưởng tích cực tới tuân thủ sử dụng thể là do khác biệt trong nhận thức về tầm quan thuốc của BN ĐTĐ týp 2 có kèm THA. Nghiên trọng của việc tuân thủ sử dụng thuốc và cũng cứu của tác giả Obreli-Neto (2011) cho thấy có thể do những khác biệt trong chiến lược cải chương trình chăm sóc dược làm tăng tỷ lệ tuân thiện tuân thủ ở các nghiên cứu khác nhau. thủ và tăng hiệu quả kiểm soát bệnh. Nghiên Bàn luận về sự tuân thủ sử dụng thuốc 1 cứu can thiệp của dược sĩ thông qua tư vấn trên tháng sau xuất viện: Sau 1 tháng, tỷ lệ tuân thủ điện thoại của tác giả Stanton-Robinson (2018) sử dụng thuốc tăng lên ở mẫu nghiên cứu (từ cho kết quả, có sự gia tăng có ý nghĩa thống kê 43,8% tăng lên 53,1%). Điều này chứng tỏ BN đã tỷ lệ BN đạt tuân thủ sử dụng thuốc sau 90 ngày có sự cải thiện về tuân thủ sử dụng thuốc, mặc dù và 180 ngày so với ban đầu. Nghiên cứu của tác tỷ lệ cải thiện không nhiều (9,3%). Tỷ lệ cải thiện giả Abuhosh (2016) trên BN ĐTĐ kèm THA cũng còn thấp có thể do nghiên cứu có cỡ mẫu nhỏ (64 chứng minh được rằng, can thiệp của dược sĩ BN) và thời gian theo dõi ngắn (1 tháng). làm tăng tuân thủ sử dụng thuốc ở BN (hệ số Kết quả điểm MMAS-8 trung bình của nhóm góc = 0,3182, 95% CI = 0,19-0,38, p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 V. KẾT LUẬN 4. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Đái tháo đường týp 2. Như vậy, can thiệp tư vấn trực tiếp cho BN 5. Bloch K. V. et al. (2008), "Prevalence of anti- của dược sĩ giúp làm gia tăng độ thay đổi điểm hypertensive treatment adherence in patients with MMAS-8 sau 1 tháng xuất viện. Do đó, việc can resistant hypertension and validation of three indirect thiệp chuyên sâu của dược sĩ là cần thiết, góp methods for assessing treatment adherence", Cadernos de saude publica, 24 (12), pp. 2979-2984. phần cải thiện tuân thủ sử dụng thuốc, nâng cao 6. Fadare J. et al. (2015), "Medication adherence and hiệu quả điều trị ở BN ĐTĐ týp 2 có kèm THA. direct treatment cost among diabetes patients attending a tertiary healthcare facility in Ogbomosho, TÀI LIỆU THAM KHẢO Nigeria", Malawi Med J, 27 (2), pp. 65-70. 1. Ahmed N. O. et al. (2017), "Adherence to oral 7. Heissam K. et al. (2015), "Patterns and hypoglycemic medication among patients with obstacles to oral antidiabetic medications diabetes in Saudi Arabia", Int J Health Sci adherence among type 2 diabetics in Ismailia, (Qassim), 11 (3), pp. 45-49. Egypt: a cross section study", Pan Afr Med J, 20. 2. Abughosh S. M. et al. (2016), "A Pharmacist 8. Jamous R. M. et al. (2011), "Adherence and Telephone Intervention to Identify Adherence satisfaction with oral hypoglycemic medications: a Barriers and Improve Adherence Among pilot study in Palestine", Int J Clin Pharm, 33 (6), Nonadherent Patients with Comorbid Hypertension pp. 942-948. and Diabetes in a Medicare Advantage Plan", J 9. Krapek K. et al. (2004), "Medication adherence and Manag Care Spec Pharm, 22 (1), pp. 63-73. associated hemoglobin A1c in type 2 diabetes", Annals 3. Bộ Y tế (2010), Hướng dẫn Chẩn đoán và điều trị of Pharmacotherapy, 38 (9), pp. 1357-1362. tăng huyết áp. ĐÁNH GIA KẾT QUẢ HÓA XẠ TRỊ ĐỒNG THỜI UNG THƯ AMIĐAN GIAI ĐOẠN III, IV A-B TẠI BỆNH VIỆN K Nguyễn Văn Công*, Nguyễn Quang Trung**, Võ Văn Xuân*** TÓM TẮT 44 IVA-B AT THE NATIONAL CANCER HOSPITAL Mục tiêu nghiên cứu: Nhận xét một số đặc điểm Purpose: To comment on some clinical and lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả hóa xạ subclinical characteristics and evaluate the results of trị đồng thời ung thư amiđan giai đoạn III, IVA-B tại chemoradiotherapy for tonsil cancer stage III, IVA-B bệnh viện K. Đối tượng và phương pháp nghiên at national cancer Hospital. Materials and Methods: cứu: 27 bệnh nhân ung thư amiđan giai đoạn III, 27 patients with tonsil cancer stage III, IVA-B were IVA-B được điều trị tại bệnh viện K từ tháng 1/2012 treated at national cancer hospital from January 2012 đến tháng 6/2018. Kết quả: Đặc điểm lâm sàng và to June 2018. Results: Clinical and subclinical cận lâm sàng: Biểu hiện đầu tiên khiến bệnh nhân đi characteristics: The first symptom which made khám là những dấu hiệu khó chịu vùng họng miệng patients come to doctor is discomfort mouth throat (85,2%), ung thư amiđan gặp ở bên trái và bên phải (85,2%), the the rate of left and right tonsil cancer với tỷ lệ tương đương nhau, lần lượt là 44,4 và 55,6%, cases are 44,4% and 55,6% respectively, the rate of tỷ lệ ung thư biểu mô vảy và ung thư biểu mô không squamous cell carcinoma and undifferentiated cell biệt hóa lần lượt là 88,9% và 11,1%, các khối u kích carcinoma cases are 88,9% and 11,1% respectively. thước lớn T3 và T4 thường gặp với tỷ lệ 88,9%. Kết The large size tumors T3 and T4 are common at quả điều trị: Tỷ lệ đáp ứng chung là 100% trong đó 88,9%. Results of treatment: overall response rate đáp ứng toàn bộ là 77,8% và đáp ứng 1 phần là is 100%, completed response rate is 77,8%, partial 22,2%. Tỷ lệ sống thêm toàn bộ 12 tháng là 81%. response rate is 22,2%. The overall survival rate of 12 Từ khóa: Ung thư amiđan, hóa xạ trị đồng thời, months is 81%. ung thư đầu cổ. Keywords: tonsil cancer, chemoradiotherapy, head and neck cancer. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ EVALUATION OF CHEMORADIOTHERAPY Ung thư Amiđan là bệnh ung thư thường gặp RESULT FOR TONSIL CANCER STAGE III, nhất vùng họng miệng miệng. Ở nước Anh ung thư amiđan chiếm 1,45/100.000 dân số, nhóm *Bệnh viện Ung bướu Nghệ An tuổi thường gặp từ 40 đến 59 [1]. Việc phát hiện **Bệnh viện Ung bướu Nghệ An sớm bệnh ung thư amiđan không quá khó khăn, ***Bệnh viện K Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Văn Công do vị trí giải phẫu có thể nhìn thấy và thăm khám Email: conghmu1@gmail.com được, tuy nhiên ở nước ta tỷ lệ ung thư amiđan Ngày nhận bài: 4.11.2018 gặp nhiều ở giai đoạn muộn chiếm 92,5% [2]. Ngày phản biện khoa học: 21.12.2018 Trước đây điều trị ung thư amiđan chủ yếu là Ngày duyệt bài: 28.12.2018 173
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Y tế công cộng: Thực trạng nhiễm HIV/STI, một số yếu tố liên quan và hiệu quả can thiệp dự phòng ở người dân tộc Dao tại 3 xã của tỉnh Yên Bái, 2006-2012
161 p | 116 | 15
-
Hiệu quả can thiệp nâng cao năng lực điều dưỡng trưởng tại tỉnh Nghệ An
8 p | 74 | 9
-
Hiệu quả can thiệp giao tiếp của điều dưỡng thông qua sự hài lòng của người bệnh
6 p | 104 | 9
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp về vệ sinh tay cho nhân viên y tế tại bv Tai Mũi Họng Tp. Hồ Chí Minh năm 2017
5 p | 121 | 8
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp phục hồi chức năng tới chất lượng cuộc sống của người bệnh đột quỵ nhồi máu não
5 p | 15 | 7
-
Hiệu quả can thiệp tật khúc xạ học đường ở học sinh trung học cơ sở tại Thành phố Đà Nẵng
7 p | 76 | 6
-
Hiệu quả can thiệp truyền thông tự khám vú của nữ công nhân ở một số doanh nghiệp dệt may tại hà nội và thành phố Hồ Chí Minh
6 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng hình ảnh trực quan đến kiến thức, thái độ, hành vi sức khỏe răng miệng của phụ nữ mang thai
4 p | 8 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ lâm sàng trong dự phòng huyết khối tĩnh mạch ở bệnh nhân phẫu thuật chỉnh hình tại Bệnh viện Thống Nhất
7 p | 18 | 3
-
Đánh giá kết quả can thiệp qua da điều trị tắc mạn tính động mạch đùi nông tại Trung tâm tim mạch - Bệnh viện E
10 p | 13 | 3
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp nội mạch trong điều trị phình mạch tạng sau chấn thương
6 p | 16 | 2
-
Bước đầu đánh giá hiệu quả can thiệp bằng tập đối kháng ở bệnh nhân đái tháo đường típ 2 có mất cơ tại Bệnh viện Xanh Pôn
6 p | 30 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp động mạch vành qua da ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim cấp do tổn thương thân chung động mạch vành trái
7 p | 49 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp bằng truyền thông giáo dục sinh sản lên tỷ lệ mổ lấy thai tại tỉnh Cà Mau năm 2022-2023
6 p | 6 | 2
-
Đánh giá kết quả can thiệp động mạch vành qua da bằng siêu âm nội mạch
5 p | 81 | 2
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp dinh dưỡng chu phẫu ở bệnh nhân ung thư hạ họng – thanh quản có chỉ định phẫu thuật tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh viện Chợ Rẫy
5 p | 7 | 1
-
Đánh giá hiệu quả can thiệp điều dưỡng làm giảm tình trạng khát và khô miệng ở người bệnh sau phẫu thuật đường tiêu hóa bằng nước muối sinh lý lạnh tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Nai
6 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn