intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trong việc cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít thuốc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

3
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sử dụng đúng dụng cụ hít thuốc là một trong những vấn đề quan trọng giúp nâng cao hiệu quả điều trị và giảm tác dụng không mong muốn ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá ảnh hưởng can thiệp của dược sĩ trong việc cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít thuốc ở bệnh nhân COPD.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả can thiệp của dược sĩ trong việc cải thiện kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít thuốc ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

  1. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 khả năng phát hiện sớm ung thư phổi, giúp cho 4. IASLC (1995). Lung cancer, journal of the việc điều trị có hiệu quả hơn để kéo dài thời gian international association for the study of lung cancer. Elsevier, supplement 3. Vol 12. (95) sống thêm cho người bệnh. 5. Masters GA (2007). Clinical presentation of small cell carcinoma of the lung. Lung cancer, Principles TÀI LIỆU THAM KHẢO and practice. Thirs edition, Lippincott Williams & 1. Nguyễn Đại Bình (1997). Ung thư phế quản - Wilkins, 304-314. (133) phổi, bài giảng ung thư học. Bộ môn ung thư 6. Navada S, Lai P, Schwartz AG, Kalemkerian Trường Đại học Y Hà Nội. NXB Y học Hà Nội, tr GP (2006). Temporal trends in small cell lung 179-187.(4) cancer: Analysis of the national Surveillance, 2. Hoàng Đình Chân, Võ Văn Xuân, Bùi Công Epidemiology, and End-Results (SEER) database. J Toàn, Đỗ Tuyết Mai (2005). Nghiên cứu các Clin Oncol. Part I. Vol 24, No. 18S (June 20 biện pháp chẩn đoán sớm và điều trị phối hợp ung Supplement): 7082 (9) thư phổi. Đề tài cấp nhà nước, chương trình KC 7. Field J.K., Duffy S.W. Lung cancer screening: 10-06. p12-33(5) the way forward Br J Cancer 2008; 99: 557-562 (10) 3. SEER (2005). Trends in lung cancer morbidity 8. Fontana R.S., Sanderson D.R., Woolner L.B., and mortality. American lung association Taylor W.F., Miller W.E., Muhm J.R., et al. epidemiology & statistics unit research and Screening for lung cancer. A critique of the Mayo program services. (180) Lung Project Cancer 1991 ; 67 : 1155-1164(11) ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC SĨ TRONG VIỆC CẢI THIỆN KỸ THUẬT SỬ DỤNG DỤNG CỤ HÍT THUỐC Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Bùi Thị Hương Quỳnh1,2, Huỳnh Thị Thanh Tuyền3, Nguyễn Thành Quân3, Nguyễn Thị Duyên Anh1, Phạm Xuân Khôi3 TÓM TẮT 3,306 ÷ 38,674; p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 p
  3. vietnam medical journal n02 - JANUARY - 2019 Chí Minh. Nghiên cứu được tiến hành dựa trên còn 50 bệnh nhân. sự tự nguyện tham gia của các đối tượng nghiên Đặc điểm bệnh nhân: Đặc điểm nền và đặc cứu. Các thông tin của đối tượng nghiên cứu điểm dùng thuốc ban đầu ban đầu của bệnh được bảo mật hoàn toàn. nhân trình bày trong bảng 1 và bảng 2. Tất cả các đặc điểm nền của bệnh nhân và đặc điểm sử III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU dụng dụng cụ hít đều tương tự nhau giữa nhóm Có 115 bệnh nhận được chọn và đồng ý tham CT và KCT. Tỷ lệ bệnh nhân thao tác sai khi sử gia vào nghiên cứu, trong đó có 55 bệnh nhân dụng dụng cụ hít giữa nhóm CT và KCT ở thời nhóm CT và 60 bệnh nhân nhóm KCT. Sau 1 điểm ban đầu là tương tự nhau (p = 0,331). tháng, nhóm CT còn 46 bệnh nhân và nhóm KCT Bảng 1. Đặc điểm nền của mẫu nghiên cứu Phân nhóm Đặc điểm CT (n=46) KCT (n=50) Giá trị p N % N % Giới tính (nam) 46 100 47 94,0 0,243 Nhóm Từ 40-60 15 32,6 11 22,0 0,243 tuổi ≥60 31 67,4 39 78,0 BMI (kg/m2) 21,88 ± 3,41 22,41 ± 4,40 0,513 Trình Tiểu học 9 19,6 19 38,0 độ THCS 16 34,8 9 18,0 0,111 học THPT 17 37,0 14 28,0 vấn ĐH-CĐ và sau ĐH 4 8,7 8 16,0 A 1 2,2 2 4,0 Phân B 8 17,4 13 26,0 loại 0,328 COPD C 11 23,9 5 10 D 26 56,5 27 54 Hen suyễn 0 0,0 3 6,0 0,243 Viêm mũi dị ứng 2 4,3 4 8,0 0,679 Tăng huyết áp 21 45,7 19 38,0 0,447 Bệnh Đái tháo đường 2 4,3 2 4,0 0,998 kèm Đau dạ dày 11 23,9 11 22,0 0,824 Xương khớp 3 6,5 8 16,0 0,145 Thiếu máu cơ tim cục bộ 6 13,0 4 8,0 0,513 < 1 năm 7 15,2 15 30,0 Thời 1 – 3 năm 15 32,6 13 26,0 gian 3 – 5 năm 9 19,6 7 14,0 0,535 mắc bệnh 5 – 10 năm 10 21,7 10 20,0 >10 năm 5 10,9 5 10,0 Bảng 2. Đặc điểm về sử dụng dụng cụ hít thuốc tại thời điểm ban đầu Phân nhóm Giá trị Đặc điểm CT (n=46) KCT (n=50) p N % N % pMDI 30 65,2 35 70,0 0,617 Turbuhaler 18 39,1 17 34,0 0,602 Loại dụng cụ hít Respimat 23 50,0 23 46,0 0,695 Brezeehaler 8 17,4 13 26,0 0,308 Dùng nhiều hơn 1 loại dụng cụ 27 58,7 30 60,0 0,897 Tỷ lệ sai sót chung Có sai sót 35 76,1 42 84,0 0,331 ban đầu pMDI 26 86,7 28 80,0 0,475 Tỷ lệ có sai sót Turbuhaler 11 61,1 9 52,9 0,625 trên từng dụng cụ Respimat 20 87,0 20 87,0 0.999 (bước chính) Brezeehaler 1 12,5 7 53,8 0,085 Hiệu quả can thiệp của dược sĩ trên kỹ thuật sử dụng dụng cụ hít thuốc: Tỷ lệ sai sót trong thao tác sử dụng tất cả các dụng cụ sau 1 tháng ở nhóm CT đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm KCT (p < 0,05) (Bảng 3). 118
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 474 - THÁNG 1 - SỐ 2 - 2019 Bảng 3. Tỷ lệ sai sót trong thao tác hít thuốc sau 1 tháng theo dõi Phân nhóm Đặc điểm CT (n=46) KCT (n=50) Giá trị p N % N % Sai thao tác chính 19 41,3 43 86,0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2