Đánh giá hiệu quả của phác đồ 2 thuốc liều cao ở bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori đã thất bại điều trị trước đó tại Bệnh viện Chợ Rẫy
lượt xem 0
download
Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phác đồ 2 thuốc liều cao (HDDT) trong nhiễm Helicobacter pylori đã thất bại điều trị trước đó, khảo sát tác dụng phụ của phác đồ và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, xác định sự phân bố và ảnh hưởng của đa hình thái CYP2C19 đến tỉ lệ chữa khỏi Helicobacter pylori.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả của phác đồ 2 thuốc liều cao ở bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori đã thất bại điều trị trước đó tại Bệnh viện Chợ Rẫy
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ 2 THUỐC LIỀU CAO Ở BỆNH NHÂN NHIỄM HELICOBACTER PYLORI ĐÃ THẤT BẠI ĐIỀU TRỊ TRƢỚC ĐÓ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Hồ Tấn Phát1, Trần Nhựt Thị Ánh Phượng1, Nguyễn Phương1, Trần Thị Diễm Trang1, Trần Thanh Hưng1, Nguyễn Thế Tấn1, Phạm Văn Hiền1, Huỳnh Nguyễn Đăng Trọng1, Phạm Thanh Việt1, Nguyễn Văn Ái1 TÓM TẮT Mục tiêu: Người ta ước tính hơn 50% dân số thế giới bị nhiễm Helicobacter pylori. Tuy nhiên, Helicobacter pylori đề kháng kháng sinh gia tăng toàn cầu và đóng một vai trò chính trong thất bại điều trị ở nhiều nước. Phát triển một phác đồ điều trị cứu vãn hiệu quả và an toàn trong những trường hợp thất bại tiệt trừ Helicobacter pylori là thật sự cần thiết. Vài nghiên cứu cho thấy đề kháng Amoxicillin nói chung thấp, và pH trong dạ dày cao gia tăng hiệu quả của Amoxicillin. Mục đích của nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả của phác đồ 2 thuốc liều cao (HDDT) trong nhiễm Helicobacter pylori đã thất bại điều trị trước đó, khảo sát tác dụng phụ của phác đồ và sự tuân thủ điều trị của bệnh nhân, xác định sự phân bố và ảnh hưởng của đa hình thái CYP2C19 đến tỉ lệ chữa khỏi Helicobacter pylori. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả - tiến cứu thực hiện từ tháng 3/2019 đến tháng 4/2020, 52 bệnh nhân đã thất bại tiệt trừ Helicobacter pylori trước đó được thu dung vào nghiên cứu mô tả - đoàn hệ tiến cứu và được chỉ định HDDT trong 14 ngày. Sự hiện diện của Helicobacter pylori được xác định bằng thử nghiệm urease nhanh hoặc thử nghiệm hơi thở. Xác định tỉ lệ khỏi bệnh, tác dụng phụ, sự tuân trị, và kiểu gien CYP2C19 ở mỗi bệnh nhân. Kết quả: Tiệt trừ thành công là 38,5% (20/52). 48,1% (25/50) bệnh nhân có tác dụng phụ, tuy nhiên, phần lớn tác dụng phụ thì nhẹ (32,7%) và tự giới hạn sau khi ngửng điều trị. Tất cả bệnh nhân (52/52) đều hòan thành điều trị và được cho là tuân thủ điều trị. Phân tích kiểu gien CYP2C19 cho thấy tỉ lệ PM, IM, EM tương ứng là 7,7%, 36,5%, và 55,8%. Trong số 32 bệnh nhân thất bại với HDDT có 20 bệnh nhân (62,5%) là EM, 10 bệnh nhân IM (31,85%), và 2 bệnh nhân PM (6,25%). Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa các kiểu gien CYP2C19 ở nhóm bệnh nhân thất bại điều trị. Kết luận: Kết quả nghiên của chúng tôi có tỉ lệ tiệt trừ Helicobacter pylori còn thấp nhưng HDDT vẫn có hiệu quả trong trong các trường hợp Helicobacter pylori còn nhạy cảm với amoxicillin. Từ khóa: phác đồ 2 thuốc liều cao (HDDT), nhiễm Helicobacter pylori, đề kháng kháng sinh, kiểu gien CYP2C19 ABSTRACT EVALUATING EFFICACY OF HIGH-DOSE DUAL THERAPY ON TREATMENT OF PRIMARY HELICOBACTER PYLORI RESISTANCE TO ANTIBIOTICS AT CHO RAY HOSPITAL Ho Tan Phat, Tran Nhut Thi Anh Phuong, Nguyen Phuong, Tran Thi Diem Trang, Tran Thanh Hung, Nguyen The Tan, Pham Van Hien, Huynh Nguyen Dang Trong, Pham Thanh Viet, Nguyen Van Ai * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 25 - No.3 - 2021: 133 - 140 Objective: It is estimated that Helicobacter pylori infects more than 50% of the world’s population. Bệnh viện Chợ Rẫy 1 Tác giả liên lạc: BS. Hồ Tấn Phát ĐT: 0908223478 E-mail: bsphatbvcr@gmail.com Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 133
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 However, antibiotic resistance in Helicobacter pylori has increased worldwide and has played a significant role in many countries' treatment failure. The development of a safe and effective rescue regimen for eradication failure of Helicobacter pylori infection is necessary. Some studies have reported that Helicobacter pylori's resistance to amoxicillin is low, and high intragastric pH increases amoxicillin's efficacy. The purposes of this study were to access the effectiveness of high-dose dual therapy (HDDT) for treating Helicobacter pylori resistant to former eradication, examine the side effects of the regimen as well as compliance of patients, identify the distribution of CYP2C19 polymorphism and its influences on the Helicobacter pylori cure rate. Methods: From March 2019 to April 2020, 52 patients who failed the previous treatment of Helicobacter pylori recruited for a prospective descriptive study with HDDT indicated for 14 days. The rapid or C13 urease breath test determined Helicobacter pylori infection. We examined the cure rate, side effects, drug compliance, and CYP2C19 genotypes of each patient. Results: The eradication was 38.5% (20/52). Twenty-five patients (48.1%) complained of side effects; however, most side effects were minor (32.7%) and self-limiting after therapy discontinuation. All patients (52/52) completed the treatment regimen and were considered compliant with the therapy. For the analysis of CYP2C19 genotypes, the proportions of PM, IM, EM was 7.7%, 36.5%, and 55.8%, respectively. Among the 32 patients who failed to HDDT, there were 20 patients (62.5%) with EM, ten patients (31.25%) with IM, and two patients (6.25%) with PM. There was no statistically significant difference among various CYP2C19 genotypes in the treatment failure group. Conclusion: Although the Helicobacter pylori eradication rate was low in our study, HDDT is still effective in the case of Helicobacter pylori, which is susceptible to amoxicillin. Keywords: high-dose dual therapy (HDDT), Helicobacter pylori infection, antibiotic resistance, CYP2C19 genotypes ĐẶT VẤN ĐỀ vãn khi tiệt trừ Hp thất bại với c{c ph{c đồ khác(1). Đồng thuận MAASTRICT V cũng đề Các số liệu y văn hiện nay cho thấy khoảng nghị HDDT là một trong những ph{c đồ thay hơn 50% d}n số thế giới bị nhiễm Helicobacter thế ở những nới không có sẵn Bismuth. Ở Việt pylori (Hp). Tuy nhiên, thách thức lớn nhất hiện Nam năm 2017 có nghiên cứu của Nguyễn Thị nay trong tiệt trừ Hp là tình trạng kháng thuốc. Hiền(2) về hiệu quả tiệt trừ Hp của ph{c đồ 2 Ngoài ra, gien CYP2C19 mã hóa cho enzyme thuốc liều cao ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn, chính liên quan đến chuyển hóa thuốc ức chế nhưng hiện nay còn chưa có nghiên cứu được bơm proton (PPI) cũng đóng vai trò trong tốc độ công bố về hiệu quả của ph{c đồ 2 thuốc liều cao chuyển hóa thuốc ức chế bơm proton. PPI là một v| t{c động của kiểu gien CYP2C19 trong tiệt trừ trong các thuốc quan trọng trong liệu pháp tiệt Hp đã thất bại điều trị trước đó ở bệnh nhân trừ Hp. viêm loét dạ dày - t{ tr|ng. Đó chính là những lý Đa số các nghiên cứu về tình hình Hp đề do chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài này kháng kháng sinh trên thế giới đều ghi nhận nhằm 3 mục tiêu: kháng sinh Amoxcillin và Tetracycline có tỉ lệ đề Đ{nh gi{ hiệu quả tiệt trừ Hp của ph{c đồ 2 kháng thấp(1). Chính vì Hp hiếm khi đề kháng thuốc liều cao ở bệnh nhân viêm loét dạ dày - tá với Amoxicillin và hiệu quả của Amoxicillin gia tràng do nhiễm Hp đã thất bại điều trị với các tăng khi pH dạ d|y tăng nên Trường môn Tiêu ph{c đồ trước đó. Hóa Mỹ (ACG) đã đề nghị ph{c đồ 2 thuốc liều cao (HDDT) gồm 1 thuốc ức chế bơm proton Đ{nh gi{ c{c t{c dụng phụ của thuốc và mức uống 4 lần mỗi ngày và Amoxicillin uống ≥3 g độ tuân thủ của bệnh nhân với ph{c đồ điều trị. mỗi ng|y như l| một trong những ph{c đồ cứu Khảo sát phân bố kiểu gien CYP2C19 ở đối 134 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học tượng nghiên cứu v| đ{nh gi{ t{c động của kiểu của bệnh nhân với phác đồ điều trị gien CYP2C19 đến hiệu quả tiệt trừ Hp. - Ghi nhận tỉ lệ bệnh nh}n ho|n th|nh điều ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU trị, và ghi nhận các tác dụng phụ của thuốc. Đối tƣợng nghiên cứu - Tất cả bệnh nh}n đều được cung cấp thông tin v| tư vấn trong suốt thời gian điều trị qua Tiêu chuẩn chọn điện thoại v| được hẹn tái khám sau 2 tuần để Trên 18 tuổi. đ{nh gi{ c{c t{c dụng phụ và mức độ tuân thủ Đã thất bại điều trị tiệt trừ Hp với các phác của bệnh nhân với ph{c đồ điều trị. đồ trước đó trong vòng 6 tháng được x{c định - Các tác dụng phụ của thuốc là những triệu dựa vào ít nhất 1 trong 2 thử nghiệm: test chứng xuất hiện trong quá trình sử dụng thuốc, urease nhanh dương tính, thử nghiệm hơi thở giảm hoặc hết khi ngưng sử dụng thuốc, bao dương tính. gồm: mất ngủ, nhức đầu, tiêu chảy, táo bón, Không sử dụng kháng sinh thuốc kh{ng tiết , buồn nôn, đầy hơi, suy nhược, phản ứng quá acid, thuốc chứa Bismuth ít nhất 1 th{ng trước mẫn. Các tác dụng phụ được đ{nh gi{ theo c{c khi tham gia nghiên cứu . mức độ: Đồng ý tham gia nghiên cứu và tuân thủ * Không: không có triệu chứng khó chịu nào. điều trị. * Nhẹ: có
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 nếu kết quả thử nghiệm sau điều trị cho kết quả Số bệnh nhân (Tỷ lệ %) dương tính. Đau bụng 5 (9,6) Mất ngủ 5 (9,6) Phương pháp phân tích số liệu Táo bón 2 (3,8) Bằng phần mềm SPSS 20.0. Nổi ban 1 (1,9) Suy nhược 1 Kiểm định mối tương quan giữa các biến định tính bằng phép kiểm Chi bình phương. Mức độ tác dụng phụ-Tuân thủ điều trị Kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm là biến Bảng 3: Mức độ tác dụng phụ-Tuân thủ điều trị định lượng có phân phối chuẩn bằng phép kiểm Mức độ tác dụng phụ Tuân thủ Tổng số t. Kiểm định sự khác biệt giữa 2 nhóm là biến Không Nhẹ Trung bình điều trị tốt N= 52 (n=27) (n=17) (n=8) (n=52) định lượng không có phân phối chuẩn bằng Số BN (n) 27/52 17/52 8/52 52 phép kiểm Mann-Whitney U. Sự khác biệt được Tỉ lệ % 51,9 32,7 15,4 100 xem l| có ý nghĩa thống kê khi p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học Nghiên cứu của Yang JC(5) (Đ|i Loan, th{ng một trong những tác nhân ảnh hưởng đến hiệu 8/2010 - 7/2013) thì tỉ lệ nữ/nam là 33/23. quả tiệt trừ Hp. Hút thuốc, uống rượu thường Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền(2) (Việt xuyên cũng kèm với nguy cơ cao nhiễm Hp. Nam, tháng 5/2016 - 3/2017) thì nữ chiếm 73,8% Nghiên cứu của Yang JC(5) trên 56 bệnh nhân (62/84), nam chiếm 26,2% (22/84), tỉ lệ nữ/nam là được điều trị cứu vãn với HDDT ghi nhận bệnh 62/22 (khoảng 3/1). nhân uống rượu thường xuyên là 14,3% (8/56) và Nghiên cứu của chúng tôi có 34 nữ, 18 nam. hút thuốc thường xuyên là 20,8% (11/56). Tỉ lệ nữ/nam là 34/18 (khoàng 2/1). Tuy nhiên, Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận trên 52 phần lớn báo cáo trên thế giới cho thấy không bệnh nh}n có 2 trường hợp hút thuốc (3,8%), và có sự kh{c nhau đ{ng kể về tỉ lệ nhiễm Hp 1 trường hợp uống rượu thường xuyên (1,9%). giữa nam và nữ ở người lớn và cả trẻ em(6). Vì số lượng trường hợp này ít nên chúng tôi chỉ Tuổi ghi nhận, không phân tích mối liên quan với hiệu quả tiệt trừ Hp được. Xuất độ nhiễm Hp khác nhau nhiều giữa các quốc gia đang ph{t triển v| đã ph{t triển. Tình Số lần tiệt trừ Helicobacter pylori thất bại trạng vệ sinh môi trường và tỉ lệ nhiễm Hp có Nghiên cứu của Miehlke S(3) ghi nhận thất liên quan với nhau. Ở Việt Nam, tỉ lệ nhiễm Hp bại trước đó với 1 ph{c đồ l| 1 trường hợp gia tăng theo tuổi, v| thường gặp ở lứa tuổi 30 (2,4%), thất bại ≥2 ph{c đồ l| 40 trường hợp với tỉ lệ hơn 70%(7). (97,6%). Nghiên cứu của Miehlke S(3) (tháng 1/1999- Một nghiên cứu khác của Miehlke S(4) ghi 3/2001), tuổi trung vị của BN là 51 (24 - 75). nhận có 32,3% (22/68) trường hợp thất bại với 1 Nghiên cứu của Miehlke S(4) (tháng 1/2001- ph{c đồ, 67,7% (46/68) trường hợp thất bại với ≥2 1/2004), tuổi trung vị của BN là 48 (23 - 77). ph{c đồ. Trong nghiên cứu của Yang JC(5) thì bệnh Nghiên cứu của Yang JC(5) có 53,6% (30/56) nhân có tuổi trung bình là 53,4 ± 12,3. bệnh nhân thất bại với 1 ph{c đồ, 46,4% (26/56) Nhóm bệnh nhân trong nghiên cứu của Trần thất bại với ≥2 ph{c đồ. Thanh Bình(7) thì nam có độ tuổi từ 19 - 83, tuổi Nghiên cứu của chúng tôi có 67,3% (35/52) trung bình là 47,3 ± 13,7, nữ có độ tuổi từ 14 - 66, trướng hợp thất bại với 1 ph{c đồ, và 32,7% tuổi trung bình là 42,3 ± 9,6. (17/52) thất bại với ≥2 ph{c đồ trước đó. Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền(2) thì bệnh Tác dụng phụ của phác đồ và sự tuân thủ điều nh}n có độ tuổi từ 18 - 64, nhóm bệnh nhân
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu của Yang JC(5) ghi nhận tác dụng Nghiên cứu của chúng tôi, cũng như c{c phụ trên 56 bệnh nhân nghiên cứu bao gồm: 1 nghiên cứu khác, tác dụng phụ của ph{c đồ ở đau bụng (1,8%), 1 giảm vị giác (1,8%), 4 nôn mức độ có thể chấp nhận được, và vì thế tất cả (7,1%), 5 tiêu chảy (8,9%), 3 chóng mặt (5,4%), 3 BN của chúng tôi đều ho|n th|nh điều trị. ngứa (5,4%), 2 trường hợp có triệu chứng khác Kết quả điều trị (3,6%). Nghiên cứu của Miehlke S(3) có 31/38 trường Nghiên cứu của Goh KL thì ph{c đồ được (9) hợp tiệt trừ thành công Hp, chiếm tỉ lệ 83,8%. dung nạp tốt. 8 bệnh nhân (5,6%) than phiền tiêu Trong một nghiên cứu khác của Miehlke S(4), chảy nhẹ trong qu{ trình điều trị, 1 bệnh nhân tỉ lệ điều trị thành công là 74,6% (50/67). (0,7%) nổi mẫn da, giảm khi ngừng điều trị. Theo nghiên cứu của Shirai et al.(1), điều trị Nghiên cứu của Nguyễn Thị Hiền(2) ghi nhận th|nh công đạt tỉ lệ 93,8%. số bệnh nhân có tiêu chảy nhẹ là 13/68 chiếm Nghiên cứu của Goh KL(9) ghi nhận tỉ lệ tiệt 19,1%%, 2/68 bệnh nhân buồn nôn (2,2%) và 2/68 trừ Hp thành công là 75,4% (107/142). bệnh nhân mệt mỏi (2,9%). Nghiên cứu của Yang JC(5) tỉ lệ tiêt trừ Hp Nghiên cứu của chúng tôi ghi nhận tỉ lệ thành công là 89,3% (50/56), và số ph{c đồ thất không có tác dụng phụ là 51,9% (27/52) và có tác bại trước đó có ảnh hưởng đến hiệu quả tiệt trừ dụng phụ là 48,1% (25/52) trong đó t{c dụng phụ Hp (p=0,016). nhẹ chiếm tỉ lệ cao nhất 32,7% (17/52), tác dụng Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ điều trị phụ mức độ trung bình chiếm tỉ lệ 15,4% (8/52), thành công là 38,5%, (10/52). Chúng tôi không không có tác dụng phụ nặng. Tác dụng phụ ghi nhận có sự liên quan giữa số ph{c đồ thất bại thường gặp nhất là buồn nôn (28,8%) v| đầy hơi trước đó v| hiệu quả tiệt trừ Hp (p=0,78). (28,8%). các tác dụng phụ ít gặp hơn bao gồm: 6 tiêu chảy (11,5%), 5 đau bụng (9,6%), 5 đau đầu So với các nghiên cứu khác, hiệu quả điều trị (9,6%), 5 mất ngủ (9,6%), 2 táo bón (3,8%), 1 nổi ở nghiên cứu của chúng tôi có tỉ lệ thấp. ban (1,9%), 1 suy nhược (1,9%). Không có liên Một số yếu tố đã được ghi nhận là có ảnh quan giữa tác dụng phụ và tuổi (p=0,69) cũng hưởng đến sự thành công của ph{c đồ diệt trừ như giới tính (p=0,84). Tác dụng phụ của phác Hp bao gồm yếu tố ký chủ (sự tuân trị, hút đồ trong nghiên cứu của chúng tôi cũng tương thuốc, kiều hình men Cytochrome P450…) v| tự như c{c nghiên cứu kh{c đã ghi nhận. Tác đặc tính của vi khuẩn (đề kháng tiên phát với dụng phụ n|y đa phần ở mức độ nhẹ. khàng sinh, tải lượng vi khuẩn trong dạ dày)(8). Sự tuân thủ điều trị Trong nghiên cứu của chúng tôi thì tất cả bệnh nh}n đều ho|n th|nh điều trị v| được ghi nhận Trong nghiên cứu của Miehlke S(3), không có là tuân trị tốt. bệnh nhân nào ngừng điều trị vì tác dụng phụ, tất cả đều ho|n th|nh điều trị v| được xem là Nồng độ thuốc ức chế acid ổn định là quan trọng trong việc tối ưu hóa hiệu quả của kháng tuận thủ điều trị. sinh như Amoxicillin l| kh{ng sinh dễ bị hủy bởi Trong một nghiên cứu khác, Miehlke S(4) ghi acid, vì thế nên dùng liều PPI thường xuyên nhận ph{c đồ được dung nạp tốt, có 4 trường hơn(8). Tính đa hình của men CYP2C19 có thể hợp phải kết thúc điều trị sớm vì tác dụng phụ ảnh hưởng đến thành công của liệu pháp tiệt trừ của thuốc, chiếm tỉ lệ 5%. Hp(1). Một ph{c đồ sử dụng thuốc ức chế bơm Nghiên cứu của Goh KL(9) có 139 (97,9%) proton 4 lần/ngày giúp duy trì pH trong dạ dày ho|n th|nh điều trị, 3 trường hợp (2,1%) bỏ qua ≥6,5 bất kể kiểu hình CYP2C19(5). Nghiên cứu một vài liều nhưng nhìn chung vẫn uống được > HDDT của chúng tôi thì PPI được sử dụng 4 90% số thuốc. lần/ngày. 138 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 Nghiên cứu Y học Trong các tác nhân ảnh hưởng đến kết cuộc Nam bị viêm loét dạ dày tá tràng do nhiễm Hp điều trị, đề kháng kháng sinh là yếu tố quyết thất bại điều trị ghi nhận tỉ lệ EM là 47,83% định quan trọng nhất cho sự thất bại điều trị(5). (55/115), IM là 46,09% (53/115), và PM là 6,09% Nghiên cứu của Nishizawa T(10) tại Nhật năm (7/115). 2011 ghi nhận Hp đề kh{ng Amoxicillin tăng dần Nhóm bệnh nhân nghiên cứu của chúng sau những lần tiệt trừ thất bại. Ở người chưa tôi có tỉ lệ PM là 7,7% (4/52), IM là 36,5% được điều trị Hp trước đó, tỉ lệ kháng (19/52), v| EM l| 55,8% (29/52). Cũng như Amoxicillin (MIC ≥0,06 µg/ml) là 13,6% (3/22). nghiên cứu của Trần Ngọc Lưu Phương, tỉ lệ Sau thất bại tiệt trừ Hp 1 lần, tỉ lệ kháng PM trong nghiên cứu của chúng tôi thấp hơn Amoxicillin là 26,5% (56/211). Sau thất bại tiệt trừ và tỉ lệ EM của chúng tôi hơi cao hơn so với tỉ Hp 2 lần, tỉ lệ kháng Amoxicillin là 49,5% (49/99). lệ PM, EM được ghi nhận ở người châu Á và ở Sau thất bại tiệt trừ Hp 3 lần, tỉ lệ kháng Việt Nam theo nghiên cứu của Yamada S. Điều Amoxicillin là 72,7% (8/11). Tuy nhiên, nghiên này có lẽ do mẫu nghiên cứu của Yamada S. và cứu của Chang WL(11) tại Đ|i Loan năm 2009 lại của các nghiên cứu khác là những người dân không ghi nhận có đề kh{ng Amoxicillin trước bình thường, trong khi mẫu nghiên cứu của v| sau điều trị. chúng tôi cũng như của Trần Ngọc Lưu Tại Việt Nam, theo Vũ Văn Khiên(12), tình Phương gồm những bệnh nh}n đã thất bại tiệt hình kháng kháng sinh của Hp vẫn còn báo trừ Hp trước đó. động, Nguyễn Thúy Vinh ghi nhận tỉ lệ kháng Ở nhóm thất bại điều trị với HDDT, chúng Amoxicillin thứ ph{t sau điều trị là 36,8%. Theo tôi ghi nhận tỉ lệ EM là 62,5% (20/32), IM là Đinh Cao Minh(13) thì tỉ lệ kháng Amoxicillin thứ 31,25% (10/32), PM là 6,25% (2/32). Không có phát là 13,7%. Còn Phan Trung Nam(14) thì tỉ lệ sự liên quan giữa kiểu hình CYP2C19 và thất kháng Amoxicillin thứ phát là 5,3%. Dựa vào bại điều trị (p=0,21). Điều này cho thấy việc sử những phân tích kể trên, chúng tôi không loại dụng thuốc ức chế bơm proton liều cao không trừ khả năng tỉ lệ thành công của ph{c đồ trong ảnh hưởng đến kết quả điều trị tiệt trừ Hp ở nghiên cứu của chúng tôi thấp là do Hp kháng các nhóm bệnh nhân có kiểu hình CYP2C19 Amoxicillin. Điều n|y cũng phù hợp với việc sử khác nhau. dụng kháng sinh tùy tiện ở Việt Nam làm gia KẾT LUẬN tăng chủng vi khuẩn kháng thuốc. Tuy nhiên, do không thực hiện kh{ng sinh đồ trước khi điều trị Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy HDDT nên chúng tôi không khẳng định chắc chắn được có tỉ lệ tiệt trừ Hp còn thấp. Tác dụng phụ của ph{c đồ đa phần là nhẹ và tự giới hạn sau khi nguyên nhân này. ngưng thuốc. Tỉ lệ EM là cao nhất, PM là thấp Phân bố kiểu gien CYP2C19 và ảnh hƣởng của nhất v| c{c trường hợp điều trị thất bại không kiểu gien CYP2C19 đến tiệt trừ Hp liên quan đến kiểu hình CYP2C19. Tuy nhiên, Kiểu gien của CYP2C19 được phân thành 3 HDDT vẫn có thể được coi l| l| ph{c đồ cứu vãn nhóm: chuyển hóa thuốc nhanh (EM), chuyển hiệu quả cho những trường hợp Hp kháng thuốc hóa trung bình (IM), và chuyển hóa chậm (PM). nhưng còn nhạy với amoxicillin. Kết quả từ Tỉ lệ các kiểu gien CYP2C19 khác nhau ở các nghiên cứu này cần so sánh thêm với kết quả các chủng tộc khác nhau. Yamada S(15) nghiên cứu nghiên cứu khác lớn hơn trong tương lai. trên 90 người Việt Nam đã ghi nhận phân bố tỉ lệ TÁI LIỆU THAM KHẢO kiểu gien CYP2C19 như sau: EM 40%, IM 40%, 1. Chey WD, Leontiadis GI, Howden CW, et al (2017). “ACG EM 20%. clinical Guideline: Treatment of Helicobacter pylori infection”. Trần Ngọc Lưu Phương(16) khảo s{t tính đa Am J Gastroenterol, 112:212-238. hình của enzyme CYP2C19 trên bệnh nhân Việt Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy 139
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 25 * Số 3 * 2021 2. Nguyễn Thị Hiền (2017). “Nghiên cứu hiệu quả tiệt trừ Helicobacter pylori eradication”. Antimicrob Agents Chemother, Helicobacter pylori của ph{c đồ 2 thuốc liều cao Rabeprazole 55(6):3012-3014. và Amoxicillin 14 ngày ở bệnh nhân bị viêm dạ dày mạn. Luận 11. Chang WL, Sheu BS, Cheng HC, et al (2009). “Resistance in Án Chuyên Khoa Cấp II, Đại học Y Dược Huế. metronidazole, clarithromycin and levofloxacin of Helicobacter 3. Miehlke S, Kirsch C, et al (2003). “A prospective, Randomized pylori before and after clarithromycin-based therapy in Study of Quadruple Therapy and High-Dose Dual Therapy for Taiwan”. J Gastroenterol Hepatol, 24(7):1230-1235. Treatment of Helicobacter Pylori Resistant to Both 12. Vũ Văn Khiên (2018). “Tình hình kh{ng kh{ng sinh của Metronidazole and Clarithromycin”. Helicobacter, 8[4]:310-319. Helicobacter pylori”. Khoa Học Tiêu Hóa Việt Nam, IX(53):3284- 4. Miehlke S, Hansky K, Schneider-Brachert S, et al (2006). 3293. “Randomized trial of rifabutin-based triple therapy and high- 13. Đinh Cao Minh, Bùi Hữu Ho|ng (2014), “Đ{nh gi{ đề kháng dose dual therapy for rescue treatment of Helicobacter pylori kháng sinh của Helicobacter pylori trên bệnh nhân viêm loét resistant to both metronidazole and clarithromycin”. Aliment dạ d|y t{ tr|ng đã điều trị tiệt trừ thất bại”. Khoa Học Tiêu Hóa Pharmac of Ther, 24:395–403. Việt Nam, IX(37):2358-2366. 5. Yang JC, Ling CJ, Wang HL, et al (2015). “High-dose Dual 14. Phan Trung Nam, Antonella Santona, Tran Van Huy, et al Therapy is Superior to Standard First-line or Rescue Therapy (2015). “High rate of levofloxacin resistance in a background of for Helicobacter pylori Infection”. Clin Gastroenterol Hepatol, clarithromycin and metronidazole-resistant Helicobacter pylori 13(5):895-905. in Vietnam”. International Journal of Antimicrobial Agents, 45:244- 6. Eusebi LH, Zagari RM, Bazzoli F (2014). “Epidemiology of 248. Helicobacter pylori infection”. Helicobacter, 19(1):1-5. 15. Yamada S, Onda M, Kato S, et al (2001). “Genetic differences in 7. Tran Thanh Binh, Seiji Shiota, Lam Tung Nguyen, et al (2013). CYP2C19 single nucleotide polymorphisms among four Asian “The incidence of primary antibiotic resistance of Helicobacter populations”. J Gastroenterol, 36:669-672. pylori in Vietnam”. J Clin Gastroenterol, 47(3):233–238. 16. Trần Ngọc Lưu Phương, Phạm Hùng Vân (2014). “Tính đa 8. Zullo A, De Francesco V, Hassan C (2012). “Predicting hình của Enzyme CYP2C19 trên bệnh nhân Việt nam bị viêm Helicobacter pylori Eradication - How to Teach an Old Dog loét dạ dày tá tràng do nhiễm H. pylori đã được điều trị”. Khoa New Tricks!”. J Clin Gastroenterol 46(4):259-261. Học Tiêu hóa Việt Nam, IX(37):2391-2399. 9. Goh KL, Manikam J, Qua CS (2012). “High-dose rabeprazole– amoxicillin dual therapy and rabeprazole triple therapy with Ngày nhận bài báo: 04/04/2021 amoxicillin and levoflfloxacin for 2 weeks as first and second line rescue therapies for Helicobacter pylori treatment Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 05/05/2021 failures”. Aliment Pharmacol Ther, 35:1097–1102. Ngày bài báo được đăng: 25/05/2021 10. Nishizawa T, Suzuki H, Tsugawa H, et al (2011). “Enhancement of Amoxicillin Resistance after Unsuccessful 140 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Y học: Hiệu quả dinh dưỡng toàn diện cho bệnh nhân phẫu thuật ổ bụng - tiêu hóa mở có chuẩn bị tại khoa Ngoại Bệnh viện Bạch Mai năm 2013 - Chu Thị Tuyết
26 p | 228 | 32
-
TIÊN LƯỢNG XUẤT HUYẾT NÃO TRÊN LỀU
14 p | 153 | 14
-
HIỆU QUẢ CỦA PHÁC ĐỒ ĐẦU TAY EAC VÀ EAL TRONG TIỆT TRỪ HELICOBACTER PYLORI
16 p | 112 | 14
-
Yêu cầu đánh giá hiệu lực thuốc sốt rét khi điều trị
5 p | 97 | 5
-
Nghiên cứu kết quả điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori bằng phác đồ bốn thuốc có bismuth cải tiến RBMA 14 ngày ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
5 p | 3 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của kháng sinh dự phòng trong phẫu thuật thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng
6 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi và hiệu quả điều trị của phác đồ 4 thuốc có Bismuth trên bệnh nhân viêm loét dạ dày tá tràng do nhiễm Helicobacter pylori tại Bệnh viện trường đại học y Dược Cần Thơ
6 p | 1 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị của topotecan đơn chất trong ung thư biểu mô buồng trứng tái phát di căn đã kháng với platinum
6 p | 2 | 1
-
Bài giảng Hiệu quả phác đồ clomiphene citrate + FSH/hMG ở bệnh nhân buồng trứng đa nang bơm tinh trùng - Ts. Bs. Vũ Minh Ngọc
11 p | 3 | 1
-
Đánh giá kết quả điều trị ung thư vú tái phát, di căn thất bại với anthracyclin và taxane bằng gemcitabine
6 p | 3 | 1
-
Hiệu quả điều trị của phác đồ nối tiếp có chứa levofloxacin ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn Helicobacter pylori dương tính
8 p | 0 | 0
-
Viêm dạ dày mạn do Helicobacter pylori: Hiệu quả tiệt trừ của phác đồ bốn thuốc có bismuth (EBMT)
9 p | 1 | 0
-
Hiệu quả và tính dung nạp của phác đồ nối tiếp cải tiến có levofloxacin trong điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn
5 p | 1 | 0
-
Hiệu quả điều trị Helicobacter pylori bằng phác đồ RACM 14 ngày trên bệnh nhân viêm dạ dày mạn
6 p | 1 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ lai (RA-RACM) ở bệnh nhân viêm dạ dày mạn có nhiễm Helicobacter pylori
7 p | 1 | 0
-
Cập nhật về điều trị Helicobacter pylori
11 p | 3 | 0
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị của phác đồ Rabeprazole-Amoxicillin-Clarithromycin-Metronidazole ở bệnh nhân loét dạ dày có Helicobacter pylori
12 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn