Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ ĐAU SAU MỔ TRẺ EM<br />
Nguyễn Văn Chừng*, Phan Thị Minh Tâm**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả và sự an toàn của các phương pháp điều trị đau sau mổ tại bệnh viện Nhi<br />
Đồng II.<br />
Phương pháp: Tiền cứu, mô tả có phân tích.<br />
Kết quả: Từ tháng 06/1996 – 10/2007 có 8 nghiên cứu được thực hiện trên 961 BN ASA I - III. Trong đó<br />
thuốc giảm đau Nalbuphine, Morphine được sử dụng cho trẻ trên 6 tháng, tiêm hay truyền tĩnh mạch 48giờ sau<br />
mổ. Gây tê vùng, tê xương cùng, tê ngoài máng cứng cho trẻ trên 1 tháng, với Bupivacaine đơn thuần hay phối<br />
hợp với: Morphine, Fentanyl hay Clonidine tiêm từng liều hay truyền liên tục 24 – 48giờ. Số bệnh nhi mổ lồng<br />
ngực, bụng cao chiếm 100% (NC4), 52% (NC6), 49% (NC7), được giảm đau tốt trong và sau mổ, tỉnh sớm,<br />
không cần thở máy. Các tai biến như thủng màng cứng, buồn nôn, ói, ngứa, tụt HA, tiểu chậm xảy ra thấp hơn<br />
nhiều so với y văn. Không có trường hợp nào bị suy hô hấp, nhiễm trùng catheter.<br />
Kết luận: Phối hợp các loại thuốc giảm đau với Morphine, cũng như phối hợp gây mê và gây tê ngoài màng<br />
cứng trên bệnh nhi chịu phẫu thuật lớn an toàn, hiệu quả. Để giảm đau hữu hiệu cần đánh giá đau đúng, kiểm<br />
soát đau sớm, duy trì huấn luyện điều trị đau và phát triển khoa giảm đau là mục tiêu trong tương lai.<br />
Từ khóa: giảm đau sau mổ, trẻ em.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF POSTOPERATIVE PAIN MANAGEMENT IN PEDIATRICS<br />
Nguyen Van Chung, Phan Thi Minh Tam<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 380 - 389<br />
Objective: Evaluate the efficacy and safety of the pain managements performed at the Pediatric Hospital 2.<br />
Methods: Prospective, descriptive and analystic study.<br />
Result: From Jun 1996 to Oct 2007 we performed 8 studies of postoperative pain management in 961<br />
children ASA I - III. Nalbuphine or Morphine was used for infants who are older than 6 months, IV or infusion<br />
in 48 hours. Regional anesthesia, caudal or continous epidural in 24- 48 hours were performed for older than 1<br />
month infants with Bupivacaine alone either added to Morphine, or Fentanyl or Clonidine. The children<br />
undergoing thoracic or high - abdominal procedure were 100% in study 4, 52% in study 6 and 49% in study 7.<br />
All patients had well pain relief during operation, the stability of hemodynamic, early recovery, and there was no<br />
need the postoperative ventilation. Quality of postoperative analgesia was significant in the continous epidural<br />
group with Fentanyl or Clonidine. The side effects of epidural technique and drugs: pierced epidural, nausea –<br />
vomiting, pruritus, and hypotension were much fewer than in literature. There were no cases of respiratory<br />
distress or catheter infection.<br />
Conlusion: The analgesic combination with Morphine and the combination of epidural and GA were<br />
significant and safe for children undergoing major surgeries. To have the effective pain management, pain<br />
assessment, early pain control, maintenance of a quality continous formation and developement of pain<br />
department are the goals in progress.<br />
∗<br />
<br />
Phân môn Gây mê Hồi sức - Bộ môn Ngoại - ĐHYD TP.HCM<br />
** Bệnh viện Nhi Đồng II TP. HCM ,<br />
Tác giả liên lạc: ThS Phan Thị Minh Tâm, ĐT: 0903363352, Email: ptmtam@gmail.com<br />
<br />
380<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Keywords: postoperative pain management, pediatrics.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Hiện nay đau được xem là một trong năm<br />
dấu hiệu sinh tồn cần theo dõi và điều trị. Phẫu<br />
thuật (PT) là yếu tố chính đưa tới cơn đau sau<br />
mổ, nhưng tại Việt Nam, ở bệnh viện người lớn<br />
cũng như bệnh viện trẻ em, việc điều trị đau sau<br />
mổ thường chưa được quan tâm đúng mức và<br />
điều trị đầy đủ, vì:<br />
Việc điều trị đau sau mổ thường do phẫu<br />
thuật viên đảm nhận.<br />
Thiếu phương tiện theo dõi điều trị và<br />
đánh giá đau sau mổ tại phòng hồi tỉnh, phòng<br />
hậu phẫu...<br />
Các bác sĩ (BS), điều dưỡng (ĐD) chưa được<br />
đào tạo về đánh giá và điều trị đau sau mổ nên<br />
bệnh nhân thường không được điều trị đau sau<br />
mổ đầy đủ, thậm chí không có.<br />
Hiểu biết được tầm quan trọng của điều trị<br />
đau sau mổ, tác hại do đau gây ra chúng tôi đã<br />
áp dụng các kỹ thuật, sử dụng thuốc giảm đau<br />
thích hợp cho từng lứa tuổi, tình trạng bệnh nhi<br />
<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Lập kế hoạch<br />
Giai đoạn đầu<br />
+ Giảm đau bằng đường uống, tọa dược,<br />
tĩnh mạch: phối hợp các loại thuốc giảm đau<br />
Paracétamol + thuốc kháng viêm không<br />
stéroid, Paracétamol + Nalbuphine (thuốc gốc<br />
á phiện nhẹ).<br />
+ Gây tê vùng: tê thần kinh hông bẹn, tê<br />
tùng đòn, tê tùng nách, tê gốc dương vật, tê<br />
xương cùng, tê ngoài màng cứng đoạn thắt lưng<br />
với thuốc tê đơn thuần, kế đó là phối hợp thuốc<br />
tê với một loại thuốc khác.<br />
<br />
Giai đoạn kế<br />
+ Thuốc giảm đau: sử dụng Morphine điều<br />
trị đau sau mổ trên phẫu thuật lớn: từ từng liều<br />
cho tới truyền liên tục sau mổ 24 – 48 giờ.<br />
+ Gây tê vùng: gây tê ngoài màng cứng<br />
(GTNMC) đoạn thắt lưng hay đoạn ngực có đặt<br />
catheter (KT) duy trì thuốc để giảm đau sau mổ<br />
từ 24 – 48 giờ. Phối hợp thuốc tê với thuốc gốc á<br />
phiện hoặc Clonidine bơm từng liều trong 24 giờ<br />
hay truyền liên tục qua bơm tiêm điện.<br />
<br />
(BN) và tính chất phẫu thuật. Chúng tôi đã áp<br />
<br />
Lựa chọn bệnh nhân<br />
<br />
dụng các kỹ thuật trong từng giai đoạn và nâng<br />
<br />
Giai đoạn đầu<br />
Chọn bệnh nhân ASA I và II ≥ 18 tháng tuổi<br />
không có chống chỉ định gây tê vùng, cha mẹ<br />
bệnh nhi đồng ý.<br />
<br />
cao dần lên.<br />
Từ 06/1996 đến 10/2007, chúng tôi đã tiến<br />
hành nhiều nghiên cứu (NC) để giảm đau sau<br />
mổ cho các bệnh nhi, đánh giá hiệu quả và độ an<br />
toàn của các kỹ thuật này, trước khi phổ cập các<br />
phương pháp này rộng rãi.<br />
Nghiên cứu này nhằm đánh giá mười hai<br />
năm thực hiện giảm đau sau mổ tại bệnh viện<br />
Nhi đồng 2, các tiến bộ đạt được, các vấn đề còn<br />
tồn đọng và hướng tới việc tổ chức đơn vị giảm<br />
đau cho trẻ em trong tương lai.<br />
<br />
Giai đoạn kế<br />
Bệnh nhi ASA I, II, III tuổi > 1 tháng không<br />
có chống chỉ định gây tê vùng, thời gian mổ ><br />
90’, cha mẹ bệnh nhi đồng ý.<br />
<br />
Huấn luyện và đào tạo<br />
Đánh giá đau sau mổ: đánh giá đau được<br />
phân chia theo lứa tuổi:<br />
+ Trẻ lớn: dùng thước đánh giá đau thang<br />
điểm 10 hay bằng lời nói.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
5<br />
<br />
↑<br />
<br />
↑<br />
<br />
{<br />
<br />
{<br />
<br />
{<br />
<br />
{<br />
<br />
Thang điểm 10:<br />
6<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
↑<br />
<br />
381<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
đau không chịu<br />
<br />
đau rất nhiều<br />
<br />
đau nhiều<br />
<br />
đau vừa<br />
<br />
đau nhẹ<br />
<br />
hơi khó chịu<br />
<br />
không đ<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
+ Trẻ nhỏ: dựa vào bảng hình các khuôn mặt và<br />
các thay đổi sinh lý hay bảng Broadman OPS<br />
được thực hiện 1 giờ sau mổ kế mỗi 4 giờ /<br />
24giờ.<br />
<br />
Theo dõi độ đau, độ an thần: hướng dẫn cho kỹ<br />
thuật viên, điều dưỡng để đánh giá đau, theo<br />
dõi bệnh nhi sau khi cho thuốc giảm đau. Cách<br />
xử trí các tai biến. Cho BN thuốc giảm đau khi<br />
đau vừa (> 4 / thang điểm 10) hay > 6 điểm /<br />
bảng OPS hay hình khuôn mặt 3.<br />
Hướng dẫn bác sĩ gây mê thực hiện gây tê<br />
vùng từ ngoại biên đến trung ương, biết cách xử<br />
trí tác dụng phụ của thuốc giảm đau, gây tê<br />
ngoài màng cứng khi xảy ra.<br />
<br />
Áp dụng các kỹ thuật<br />
Giai đoạn đầu<br />
+ Thuốc giảm đau: Paracétamol + thuốc<br />
kháng viêm không stéroid, Paracétamol +<br />
Nalbuphine (thuốc gốc á phiện); từng liều – xen<br />
kẽ.<br />
+ Gây tê vùng: gây tê ngoại biên, tê xương<br />
cùng, tê ngoài màng cứng (thắt lưng) trên trẻ ≥<br />
18 tháng với liều đơn.<br />
<br />
Giai đoạn kế<br />
+ Thuốc giảm đau: Morphine: tiêm tĩnh<br />
mạch (TM) từng liều/24 – 48giờ.<br />
Morphine truyền TM qua bơm tiêm điện/ 24<br />
– 48 giờ.<br />
+ Gây tê vùng: tê xương cùng, tê ngoài màng<br />
cứng trẻ > 1 tháng đoạn thắt lưng, đoạn ngực, có<br />
luồn KT, bơm từng liều hay truyền liên tục qua<br />
<br />
382<br />
<br />
bơm tiêm điện trong 24 - 48giờ; thuốc tê +<br />
Clonidine hay Fentanyl.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Từ 06/1996 tới 10/2007 chúng tôi đã tiến hành<br />
8 nghiên cứu về điều trị đau sau mổ cho 961 bệnh<br />
nhi chịu phẫu thuật tại bệnh viện Nhi đồng 2.<br />
Nghiên cứu 1: “Điều trị đau sau mổ ở trẻ<br />
em”.<br />
Đặc điểm: sử dụng thuốc gốc á phiện nhẹ ở<br />
trẻ >18 tháng, gây tê vùng đơn giản.<br />
Thời gian: từ tháng 6/1996 tới tháng 12/1997<br />
trên 150 BN ASA I và II. Tuổi ≥ 6 –18 tháng<br />
(không dùng thuốc gốc á phiện), >18 tháng<br />
(thuốc gốc á phiện).<br />
Tiến hành:<br />
+ Giảm đau từ trước mổ (tiền mê).<br />
+ Giảm đau trong mổ (Fentanyl; gây tê<br />
vùng), Paracetamol tiêm TM ngay lúc khâu da.<br />
+ Giảm đau sau mổ: 2 ngày<br />
- Thuốc giảm đau: Nifluril 6% – Nalbuphine<br />
35% - Morphine 10% - Paracetamol 26%.<br />
- Gây tê vùng 23% 1 liều trước mổ giảm đau<br />
kéo dài 4 giờ sau mổ. Kế Paracetamol.<br />
Tai biến: mạch chậm – nôn ói 4%.<br />
Nghiên cứu 2: “Gây tê vùng ở trẻ em.”<br />
Đặc điểm: áp dụng gây tê ngoại biên, trung<br />
ương 1 liều.<br />
Thời gian: từ tháng 12/1996 tới tháng<br />
12/1997: 90 BN ASA I và II tuổi > 3 tháng – 15<br />
tuổi. Mổ vùng bụng dưới trở xuống.<br />
Các kỹ thuật: GTNMC 40%, tê xương cùng<br />
41%, tê tủy sống 1%, tê gốc dương vật 5,5%, tê<br />
tùng cánh tay 12,5%.<br />
Kết quả: tốt 80%, trung bình 15,5%, xấu<br />
4,5%.<br />
Tai biến: 1 trường hợp thủng màng cứng.<br />
Nghiên cứu 3: “Phối hợp Bupivacaine và<br />
Morphin gây tê ngoài màng cứng ở trẻ em”.<br />
Đặc điểm: GTNMC đoạn thắt lưng có luồn<br />
KT, thuốc tê + Morphine.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Từ tháng 3/1996 đến tháng 7/2000, thực hiện<br />
gây tê cho 104 BN: tuổi 1 – 15, ASA I, II có bệnh<br />
lý cần mổ từ vùng dưới cơ hoành trở xuống gồm<br />
có 41 BN nhóm B, 63 BN nhóm M. Thời gian mổ<br />
> 100 phút.<br />
- Nhóm B: 1ml/kg Bupivacaine 0,25%/kg + 5<br />
mcg Adrénaline/kg.<br />
- Nhóm M: 1ml/kg Bupivacaine 0,25%/kg +<br />
30 mcg Morphine/kg.<br />
GTNMC đoạn thắt lưng từ S1 – L2, có luồn<br />
KT: M 33, B 36; thời gian lưu nhóm B > M. Thuốc<br />
tê bơm từng liều sau mổ (4lần/24 giờ).<br />
Thời gian giảm đau sau mổ trung bình trong<br />
nhóm M là 12,5 giờ so với nhóm B là 4,5 giờ (P <<br />
10-7). Sự khác biệt này có ý nghĩa về phương<br />
diện thống kê: nhóm M cơn đau đầu tiên xuất<br />
hiện chậm hơn rất nhiều so với nhóm B (không<br />
dùng Morphine).<br />
Tác dụng phụ: tụt HA, ngứa, nôn ói, bí tiểu<br />
ở nhóm M 52% so với 24,5% nhóm B (p 20% giá trị<br />
ban đầu – xử trí: bù dịch. 1 BN ngưng tim do<br />
xuất huyết ồ ạt – xử trí: truyền máu, dịch.<br />
<br />
Từ tháng 1/2005 tới 10/2007 trên 203 BN 6<br />
tháng – 15 tuổi ASA I, II, III BN được chia ngẫu<br />
nhiên thành 3 nhóm:<br />
<br />
- Các tai biến sau mổ: 3 BN bí tiểu, 1 BN bị<br />
ngứa, 3 BN nôn ói, không có trường hợp nào bị<br />
nhiễm trùng KTNMC.<br />
<br />
+ Nhóm I (n = 76): truyền Morphine TM 0,01<br />
mg/kg/giờ tăng liều từ 0,02 mg/kg/giờ đến 0,04<br />
mg/kg/giờ.<br />
<br />
Nghiên cứu 7: “Phối hợp Bupivacaine với<br />
Clonidine hay Fentanyl liên tục qua KT ngoài<br />
màng cứng ở trẻ em chịu phẫu thuật lớn”.<br />
<br />
+ Nhóm II (n = 49): tiêm Morphine TM chậm<br />
0,05 mg/kg đồng thời truyền TM 0,01 mg/kg/giờ.<br />
<br />
Đặc điểm: GTNMC đoạn thắt lưng, ngực, có<br />
luồn KT, phối hợp thuốc và truyền liên tục sau<br />
mổ 24 – 48 giờ trên trẻ nhỏ >1 tháng – 5 tuổi.<br />
Từ tháng 10/2004 tới tháng 7/2007 162 BN<br />
ASA I, II và III (suy tim, cao áp phổi), từ 2 tháng<br />
tới 5 tuổi chịu phẫu thuật từ lồng ngực trở<br />
xuống. BN được chia thành 3 nhóm:<br />
<br />
+ Nhóm III (n = 78): tiêm Morphine TM<br />
chậm 0,1mg/kg/8 giờ xen kẽ với Paracetamol 10<br />
mg/kg/8 giờ.<br />
Thời gian mổ 2 – 3giờ, lượng Fentanyl trong<br />
mổ trung bình 4mcg/kg. Lượng Morphine trung<br />
bình sau mổ 16,6 ± 12,3 mg. Nhưng liều<br />
Morphine có hiệu quả giảm đau là:<br />
<br />
+ Nhóm B: n = 54, GTNMC Bupivacaine.<br />
<br />
+ Nhóm I và II: Morphine 15 mcg/kg/giờ<br />
(360 mcg/kg/24giờ).<br />
<br />
+ Nhóm C: n = 54, GTNMC Bupivacaine +<br />
Clonidine.<br />
<br />
+ Nhóm III: Morphine 140 mcg/kg/lần X 3/24<br />
giờ (420 mcg/kg/24giờ).<br />
<br />
+ Nhóm F: n = 54, GTNMC Bupivacaine +<br />
Fentanyl.<br />
<br />
Nhu cầu Morphine tăng dần theo vùng<br />
phẫu thuật niệu sinh dục < chỉnh hình < thận <<br />
bụng, lồng ngực (p