Đánh giá hiệu quả kiểm soát nước mưa của các công trình thoát nước bền vững: Áp dụng cho khu vực Thượng Thanh, Gia Lâm, Hà Nội
lượt xem 2
download
Bài viết Đánh giá hiệu quả kiểm soát nước mưa của các công trình thoát nước bền vững: Áp dụng cho khu vực Thượng Thanh, Gia Lâm, Hà Nội tập trung vào việc (1) đề xuất các công trình LID áp dụng cho khu vực Thượng Thanh, Hà Nội; (2) Đánh giá hiệu quả giảm dòng chảy nước mưa của giải pháp LID đề xuất.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá hiệu quả kiểm soát nước mưa của các công trình thoát nước bền vững: Áp dụng cho khu vực Thượng Thanh, Gia Lâm, Hà Nội
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NƯỚC MƯA CỦA CÁC CÔNG TRÌNH THOÁT NƯỚC BỀN VỮNG: ÁP DỤNG CHO KHU VỰC THƯỢNG THANH, GIA LÂM, HÀ NỘI Đặng Minh Hải Trường Đại học Thủy lợi, email: hai_ctn@tlu.edu.vn 1. GIỚI THIỆU CHUNG Bài báo này tập trung vào việc (1) đề xuất Quá trình đô thị hóa đã làm gia tăng diện các công trình LID áp dụng cho khu vực tích bề mặt không thấm nước trên các lưu Thượng Thanh, Hà Nội; (2) Đánh giá hiệu vực thoát nước.Kết quả là giảm thời gian tập quả giảm dòng chảy nước mưa của giải pháp trung dòng chảy và tăng lưu lượng dòng LID đề xuất. chảy đỉnh vào hệ thống thoát nước, gây quá tải cho hệ thống thoát nước. Nhằm kiểm soát 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU dòng chảy nước mưa trên các lưu vực đang 2.1. Vùng nghiên cứu diễn ra quá trình đô thị hóa, các giải pháp thoát nước bền vững (LID-Low Impact Vùng nghiên cứu thuộc lưu vực sông Cầu Development) đã được sử dụng rộng rãi trên Bây, Hà Nội. Địa hình có hướng dốc từ Tây thế giới. Nguyên lý của LID là giữ lại dòng Bắc đến Đông Nam. Cao độ địa hình thay chảy nước mưa thông qua quá trình trữ, thấm đổi từ +7.2m đến +3.2m. Khí hậu của khu và bốc hơi trên lưu vực. vực là nhiệt đới gió mùa. Mùa khô bắt đầu từ Hiệu quả kiểm soát dòng chảy nước mưa tháng 11 đến tháng 4, mùa mưa bắt đầu từ bởi các công trình LID đã được nghiên cứu tháng 5 đến tháng 10, chiếm 80% lượng mưa bởi nhiều nhà khoa học trên thế giới bằng mô hình vật lý hoặc mô hình số. Các giải của cả năm. Nước mưa và nước thải của khu pháp LID có thể giảm lưu lượng dòng chảy vực được đổ ra sông Cầu Bây, sau đó đổ vào đỉnh vào hệ thống thoát nước từ 10% đến sông Bắc Hưng Hải tại cống Xuân Thụy. 50%. Hiệu quả kiểm soát dòng chảy nước Sông Cầu Bây có chiều dài là 12.7km, chiều mưa của các giải pháp LID đối với mưa thời rộng biến đổi từ 10m đến 32m. Quá trình đô đoạn ngắn tốt hơn so với mưa thời đoạn dài. thị hóa nhanh chóng đã làm gia tăng diện Ở Việt Nam, đánh giá hiệu quả của giải pháp tích không thấm nước trong khu vực Thượng LID như mái nhà xanh, ô chứa sinh học và Thanh, gây ngập lụt thường xuyên. lát bề mặt bằng vật liệu thấm nước tới việc giảm lưu lượng dòng chảy nước mưa lưu vực 2.2. Mô hình SWMM 5.1 Thị Nghè, thành phố Hồ Chí Minh đã được Mô hình SWMM 5.1 là mô hình thủy văn thực hiện bởi Loc et al.[1]. Các công trình thủy lực bán phân bố [2]. Lưu lượng dòng này đã giảm lưu lượng đỉnh từ 3% đến 20%. chảy trên các tiểu lưu vực được xác định Tuy nhiên, những nghiên cứu tương tự như vậy đối với các lưu vực khác vẫn còn hạn theo mô hình hồ chứa phi tuyến. Dòng chảy chế. Thêm vào đó, đánh giá hiệu quả của các trong hệ thống truyền dẫn được diễn toán công trình LID đối với các trận mưa thiết kế theophương trình Saint - Venant 1 chiều cho khác nhau vẫn chưa được thực hiện. dòng chảy không ổn định biến đổi chậm. 338
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 2.3. Mô hình mưa thiết kế học (BIOR), vật liệu phủ thấm nước (PMPV), hộp trồng cây (TRBX) và ô trồng Căn cứ vào đặc điểm về địa hình của lưu cây cho dòng chảy qua (FTPT).Các thông số vực Thượng Thanh, thời đoạn mưa thiết kế cơ bản của các công trình LID lựa chọnđược được chọn là 3h. Mô hình mưa thiết kế tham khảo từ Hải (2019). Loại và số lượng tương ứng với chu kỳ lặp lại khác nhau (2 của các công trình LID ở mỗi tiểu lưu vực năm, 10 năm và 100 năm) được xác định được xác định thỏa mãn chi phí đầu tư xây theo các bước sau: (1) Tính cường độ mưa dựng là nhỏ nhất nhưng hiệu quả giảm lưu theo phương pháp cường độ giới hạn theo lượng dòng chảy là cao nhất. Tập hợp các TCVN 7957:2008; (2) Tính độ sâu mưa phương án LID tối ưu đồng thời thỏa mãn 2 tương ứng với các thời đoạn mưa;(3)Tính mục tiêu trên đã được xác định bởi Hải các khối mưa; (4) Sắp xếp các khối mưa theo (2019). Trong bài báo này, trên cơ sở phân phương pháp khối xen kẽ của Chow et al. [3] tích điều kiện kinh tế xã hội của khu vực, với hệ số trước đỉnh được lấy là 0.5. chọn phương án LID (trong tập hợp các 2.4. Thiết lập mô hình phương án tối ưu) có chi phí xây dựng là 13.8 triệu USD. Số lượng các công trình LID Mô hình SWMM được thiết lập cho toàn của phương án chọn gồm: 475 BIOR; 2682 bộ 5553 ha của lưu vực sông Cầu Bây. Sau FTPT; 13 PMPV; 213 TRBX. khi hiệu chỉnh và kiểm định mô hình, chỉ khu vực phường Thượng Thanh được lựa chọn để 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ứng dụng các giải pháp LID (Hình 1). Các bước thiết lập, hiệu chỉnh và kiểm định mô hình được mô tả kỹ trong nghiên cứu của Hải [4]. Diện tích của khu vực nghiên cứu 490.3 ha bao gồm 21 tiểu lưu vực. Hình 2. Đường quá trình lưu lượng cho trường hợp thoát nước truyền thống và trường hợp ứng dụng LID với trận mưa thiết kế có chu kỳ lặp lại 10 năm Hình 2 mô tả diễn biến của lưu lượng dòng chảy tại vị trí cống Lâm Thịnh, nơi dòng chảy từ lưu vực Thượng Thanh tập trung vào sông Hình 1. Sơ đồ mô phỏng hệ thống Cầu Bây cho cả trường hợp không áp dụng thoát nước lưu vực sông Cầu Bây LID (truyền thống) và áp dụng LID. Nhận thấy, mặc dù có giá trị nhỏ hơn nhưng dạng 2.5. Mô phỏng LID đường quá trình lưu lượng khi áp dụng LID Trên cơ sở phân tích đặc điểm sử dụng tương tự như dạng đường quá trình lưu lượng đất, mức độ đô thị hóa, kế hoạch phát triển của mô hình truyền thống. Kết quảtương tự hạ tầng (giao thông, hệ thống thoát nước) cũng được quan sát đối với đường quá trình của phường Thượng Thanh, bài báo này lựa dòng chảy của các trận mưa có chu kỳ lặp lại chọn 4 loại công trình LID gồm: ô chứa sinh 10 năm và 100 năm. 339
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2019. ISBN: 978-604-82-2981-8 Bảng 1. Kết quả mô phỏng ứng với các trận mưa có chu kỳ lặp lại khác nhau P=2 năm P=10 năm P=100 năm TT Thông số Truyền Thay Truyền Thay Truyền Thay LID LID LID thống đổi thống đổi thống đổi 1 Lượng mưa (mm) 90 90 0 124 124 0 173 173 0 Tổng lượng dòng 2 50.7 44.9 5.8 76.6 68.2 8.4 114.2 99.56 14.64 chảy (103 m3) 3 Lưu lượng đỉnh (l/s) 1901 1517 384 3196 2626 569 5643.3 4689.4 953.9 Thời gian tập trung 4 200 300 -100 240 250 10 210 220 10 dòng chảy (phút) Thời gian sinh dòng 5 150 160 -10 150 160 -10 140 150 -10 chảy (phút) Bảng 1 so sánh các đặc trưng của đường chảy qua (FTPT)được đánh giá bằng việc sử quá trình lưu lượng giữa trường hợp thoát dụng mô hình SWMM 5.1. Kết quả cho thấy nước truyền thống và trường hợp áp dụng khi chu kỳ lặp lại của trận mưa 3h thay đổi từ LID. Lượng mưa 3h tương ứng với chu kỳ lặp 2 năm, 10 năm và 100 năm thì các đặc trưng lại 2 năm, 10 năm và 100 năm lần lượt là của đường quá trình lưu lượng dòng chảy 90mm, 124mm và 173mm. Khi áp dụng mô nước mưa của khu vực Thượng Thanh sẽ hình LID, tổng lượng dòng chảy giảm 11% so thay đổi. Hiệu quả kiểm soát dòng chảy đỉnh với thoát nước truyền thống cho cả hai trận lần lượt là 20% (chu kỳ lặp lại 2 năm), mưa có chu kỳ lặp lại 2 năm và 10 năm. Hiệu 18%(chu kỳ lặp lại 10 năm) và 17% (chu kỳ quả giảm tổng lượng dòng chảy tăng lên 13% lặp lại 100 năm), cao hơn so với hiệu quả đối với trận mưa có chu kỳ lặp lại 100 năm. kiểm soát tổng lượng (10%-13%). Khi chu kỳ lặp lại của trận mưa tính toán tăng lên thì hiệu quả kiểm soát lưu lượng đỉnh sẽ 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO giảm. Cụ thể là, hiệu quả giảm lưu lượng đỉnh [1] Loc H, Babel M, Weesakul S, Irvine K, lần lượt là 20%, 18% và 17% tương ứng với Duyen P.2015. Exploratory Assessment of các trận mưa tính toán có chu kỳ lặp lại là 2 SUDS Feasibility in Nhieu Loc - Thi Nghe năm, 10 năm và 100 năm. Thời gian tập trung Basin, Ho Chi Minh City, Vietnam. British dòng chảy tăng lên đáng kể (100 phút) đối với Journal of Environment and Climate trận mưa có chu kỳ lặp lại 2 năm và tăng lên Change, 5(2):91-103. không nhiều đối với trận mưa có chu kỳ lặp [2] Lewis A. Rossman. Storm Water lại 10 năm và 100 năm (10 phút). Thời gian Management Model User’s Manual, sinh dòng chảy đều tăng 10 phút khi trận mưa Version 5.0. 2010.United States Environment Protection Agency. tính toán thay đổi. Như vậy, khi chu kỳ mưa EPA/600/R - (July): 285. tăng lên thì hiệu quả giảm lưu lượng dòng [3] Chow VT, Maidment DR, Mays. LW.1988. chảy đỉnh sẽ giảm trong khi hiệu quả giảm Applied Hydrology. Mc Graw-Hill. tổng lượng dòng chảy lại tăng. [4] Hải ĐM.2019. Bố trí và lựa chọn tối ưu các công trình thoát nước bền vững cho lưu vực 4. KẾT LUẬN sông Cầu Bây, Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chí Hiệu quả kiểm soát dòng chảy nước mưa KHKT Thủy lợi và Môi trường, 65. của các giải pháp LID như ô chứa sinh học (BIOR), vật liệu phủ thấm nước (PMPV), hộp trồng cây (TRBX) và ô trồng cây cho dòng 340
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2008 - 2013 và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp năm 2013 tại huyện Tiên Lãng, thành phố Hải Phòng
9 p | 122 | 15
-
Một số đánh giá về ô nhiễm nước sông Đào Nam Định và biện pháp quản lý kiểm soát - Vũ Hoàng Hoa
7 p | 186 | 15
-
Giải pháp kiểm soát rủi ro cho công việc hàn tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Mạc Tích (Martech)
5 p | 113 | 7
-
Đánh giá hàm lượng dioxin furan từ khí thải của một số loại hình công nghiệp và dân sinh ở Việt Nam
6 p | 46 | 6
-
Đánh giá mức độ phát thải của các chất polyclodibenzo-p-dioxin và polyclodibenzofuran phát sinh không chủ định từ lò đốt rác thải sinh hoạt và rác thải công nghiệp ở Việt Nam
9 p | 11 | 5
-
Một vài kết quả ban đầu đánh giá về tác động và hiệu quả của cụm công trình tắc thủ đối với bán đảo Cà Mau
11 p | 13 | 5
-
Đánh giá hiệu quả của một số biện pháp thoát nước bền vững sử dụng phần mềm mô phỏng thủy lực hystem extran
10 p | 30 | 4
-
Ảnh hưởng của các đặc trưng mưa thiết kế tới hiệu quả kiểm soát dòng chảy của các công trình thoát nước bền vững
9 p | 38 | 4
-
Đánh giá sự thay đổi cơ cấu mùa vụ dưới tác động của đê bao ngăn lũ vùng Tứ giác Long Xuyên giai đoạn 2005-2020
5 p | 3 | 3
-
Ảnh hưởng của chất hoạt động bề mặt đến hiệu quả xử lý bụi than
9 p | 45 | 3
-
Đánh giá tổng hợp hiệu quả dự án kiểm soát lũ đồng bằng sông Cửu Long - vùng nghiên cứu Nam Vàm Nao
9 p | 10 | 3
-
Đánh giá các giải pháp theo dõi xu hướng phát thải khí cacbonic (CO2) bằng kỹ thuật viễn thám
6 p | 4 | 2
-
Đánh giá các dòng thải và xây dựng giải pháp quản lý ô nhiễm môi trường từ hệ thống kinh tế trang trại VAC huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai
9 p | 68 | 2
-
Đánh giá hiệu quả vận hành của hệ thống kiểm soát triều cho thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 29 | 2
-
Giải pháp sử dụng hệ thống van ngầm kiểm soát bùn cát giảm thiểu bồi lắng tại các cửa lấy nước bên sông Hồng Hà Nội
7 p | 59 | 2
-
Đánh giá thực thi phụ lục VI công ước quốc tế về ngăn ngừa ô nhiễm từ tàu thuyền tại Việt Nam
7 p | 4 | 2
-
Đánh giá hiệu quả của bả diệt gián Cobamid 7.5RB để kiểm soát loài gián nhà tại các khu đô thị Hà Nội
6 p | 78 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn