Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CAN THIỆP CỘNG ĐỒNG PHÒNG CHỐNG<br />
NHIỄM VI RÚT VIÊM GAN B TẠI TỈNH TIỀN GIANG<br />
Tạ Văn Trầm*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Nhiễm vi rút viêm gan B (HBV) thường có liên quan đến các yếu tố như kiến thức hiểu biết về<br />
phòng chống nhiễm HBV.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tác động của giáo dục sức khỏe trong can thiệp làm tăng hiệu quả phòng bệnh viêm gan<br />
B trong cộng đồng tại tỉnh Tiền Giang.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng.<br />
Kết quả: Sau 18 tháng can thiệp cộng đồng chủ yếu bằng truyền thông giáo dục sức khỏe đã cho các kết quả<br />
sau: tăng tỷ lệ tiếp cận thông tin về bệnh viêm gan B, tăng tỷ lệ hiểu biết về bệnh viêm gan B, tăng tỷ lệ nhận<br />
thức về sự nguy hiểm của nhiễm HBV, tăng tỷ lệ tiêm chủng vắc xin viêm gan B. Tỷ lệ anti HBc dương tính ở<br />
nhóm can thiệp thấp hơn so với nhóm chứng. Tỷ lệ anti HBs dương tính ở nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng.<br />
Kết luận: Giáo dục sức khỏe làm tăng hiệu quả phòng bệnh viêm gan B trong cộng đồng tại tỉnh Tiền Giang.<br />
Từ khóa: Giáo dục sức khỏe, nhiễm HBV, Tiền Giang.<br />
ABSTRACT<br />
THE EVALUATION OF THE EFFECTIVENESS OF HEALTH EDUCATION INTERVENTION IN<br />
PREVENTING HEPATITIS B VIRUS INFECTION IN TIEN GIANG COMMUNITY<br />
Ta Van Tram * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 22 - No 5- 2018: 26 – 32<br />
Background: Hepatitis B virus (HBV) infection is commonly associated with the preventive knowledge of<br />
HBV infection.<br />
Objective: To evaluate the impact of health education intervention on improving the knowledge, attitude of<br />
the prevention of HBV infection in Tien Giang community.<br />
Methods: Community intervention study compared with control individuals.<br />
Results: After 18 months of health education interventions, the outcomes of this study are presented as<br />
followings: the percentage of receiving HBV information was elevated, the percentage of knowledge, awareness<br />
about morbidity and mortality of HBV infection as well as the percentage of HBV vaccinated were significantly<br />
increased. The percentage of positive anti-HBc is lower in the intervention group compared to control individuals.<br />
The percentage of positive anti-HBs is higher in the intervention group compared to control individuals.<br />
Conclusions: Health education intervention effectively increased Tien Giang community’s knowledge about<br />
the prevention of HBV infection.<br />
Keywords: Health education, HBV infection, Tien Giang.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Hồ Chí Minh và Hà Nội tỷ lệ nhiễm HBV 10%<br />
Việt Nam nằm trong khu vực có tỷ lệ vi rút và 14%, tỷ lệ dương tính kháng thể kháng<br />
viêm gan B (HBV) rất cao và là một trong kháng nguyên bề mặt HBV: antiHBs (+) 59%<br />
những nước có tỷ lệ nhiễm HBV cao nhất thế và 50%. Các nghiên cứu trên thế giới và ở Việt<br />
giới với khoảng 8 - 20% dân số. Tại thành phố Nam đều cho thấy nhiễm HBV thường có liên<br />
<br />
* Bệnh viện Đa khoa Tiền Giang<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS Tạ Văn Trầm, ĐT: 0913 771 779, Email: tavantram@gmail.com<br />
26 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quan đến các yếu tố như kiến thức hiểu biết về<br />
n' <br />
z (1α/2) c 1p1 p z (1β) c * p1 1 p1 p 2 1 p 2 <br />
2<br />
<br />
<br />
phòng chống nhiễm HBV, thái độ nhận thức c * p 2 p1 <br />
2<br />
<br />
<br />
không đúng về sự nguy hiểm của nhiễm HBV Cỡ mẫu hợp lý cho mỗi nhóm là 720 đối tượng.<br />
dẫn đến các hành vi phòng chống nhiễm HBV<br />
Phương pháp chọn mẫu<br />
chưa hiệu quả tại cộng đồng(7). Việc tìm ra mô<br />
hình, biện pháp can thiệp phòng chống nhiễm Với nhóm can thiệp<br />
HBV có hiệu quả nhưng phù hợp với điều kiện Dùng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với<br />
ở Việt Nam vẫn còn là một vấn đề khó khăn vì khung mẫu là danh sách tất cả các đối tượng từ<br />
ngoài vấn đề tăng cường xét nghiệm để phát 10 tuổi trở lên của 2 xã phường can thiệp.<br />
hiện nhiễm HBV cho người dân, cần đòi hỏi Với nhóm chứng<br />
phải có những biện pháp tăng cường dự Dùng phương pháp ngẫu nhiên hệ thống với<br />
phòng tích cực, chủ động và lâu dài trong cộng khung mẫu là danh sách tất cả các đối tượng từ<br />
đồng. Biện pháp dự phòng hữu hiệu nhất cho 10 tuổi trở lên của 2 xã phường chứng.<br />
đến nay là tiêm phòng vắc xin viêm gan B Xử lý và phân tích số liệu<br />
trong cộng đồng. Các biện pháp can thiệp<br />
Phần mềm SPSS 18.0.<br />
không những cần có các chiến lược thay đổi<br />
thói quen, điều kiện sống, nâng cao dân trí mà KẾT QUẢ<br />
quan trọng là cần phải có các giải pháp thay Đặc điểm dân số học của mẫu nghiên cứu<br />
đổi hành vi thích hợp, có lợi cho sức khỏe với Qua nghiên cứu 1224 người dân từ 10 tuổi<br />
sự tham gia tích cực của cả cộng đồng. Tuy trở lên, sống ở 4 xã, phường thuộc địa bàn tỉnh<br />
nhiên, cho đến nay ở tỉnh Tiền Giang chưa có Tiền Giang, chúng tôi thu nhận các kết quả như<br />
công trình nghiên cứu về tình hình nhiễm sau: Tuổi của đối tượng trong mẫu nghiên cứu:<br />
HBV kết hợp với các biện pháp can thiệp Tuổi cao nhất là 86 tuổi. Nhóm tuổi có tỷ lệ cao<br />
phòng chống nhiễm HBV tại cộng đồng. nhất là nhóm 50 - 59 tuổi (22,6%) và nhóm tuổi<br />
Chúng nghiên cứu đề tài nầy nhằm đánh giá có tỷ lệ thấp nhất là 10 - 14 tuổi (5%). Giới: Nam<br />
tác động của giáo dục sức khỏe trong can thiệp chiếm tỷ lệ 38,6% và nữ chiếm tỷ lệ 61,4%. Nghề<br />
làm tăng hiệu quả phòng bệnh viêm gan B nghiệp: có nhiều nghề nghiệp khác nhau, trong<br />
trong cộng đồng tại tỉnh Tiền Giang. đó nhiều nhất là nông dân (24,7%); tiếp đến là<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU nội trợ (21,1%) và ít nhất là công nhân (6%). Nơi<br />
sinh sống vùng thành thị có tỷ lệ cao nhất<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
(51,3%) và vùng đồng bằng có tỷ lệ thấp hơn<br />
Người từ 10 tuổi trở lên. (48,7%).<br />
Địa điểm nghiên cứu Đánh giá bằng các chỉ số gián tiếp<br />
Thực hiện tại 4 xã phường thuộc 2 vùng sinh<br />
Hiểu biết về phòng chống viêm gan B<br />
thái thành thị và nông thôn của tỉnh Tiền Giang.<br />
Tỷ lệ hiểu biết đúng về bệnh viêm gan B ở<br />
Thời gian nghiên cứu nhóm can thiệp cao hơn rõ rệt so với nhóm<br />
Từ tháng 07 năm 2015 đến tháng 12 năm 2016. chứng. Tỷ lệ hiểu biết đúng về nguyên nhân gây<br />
Thiết kế nghiên cứu bệnh viêm gan B ở nhóm can thiệp cao hơn rõ<br />
Nghiên cứu can thiệp cộng đồng có đối chứng. rệt so với nhóm chứng (Bảng 1).<br />
Cỡ mẫu Tỷ lệ hiểu biết đúng về triệu chứng của viêm<br />
Dùng công thức của Wayne W. Daniel. gan B ở nhóm can thiệp cao hơn rõ rệt so với<br />
nhóm chứng. Tỷ lệ hiểu biết đúng về cách phát<br />
<br />
n n' /4 * 1 1 2c 1/ n' c p 2 p1 <br />
2<br />
hiện viêm gan B ở nhóm can thiệp cao hơn có ý<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 27<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
nghĩa thống kê so với nhóm chứng (Bảng 2). can thiệp cao hơn so với nhóm chứng có ý nghĩa<br />
Tỷ lệ hiểu biết đúng về các đường lây truyền thống kê (Bảng 4).<br />
chính của viêm gan B ở nhóm can thiệp cao hơn Đánh giá bằng các chỉ số trực tiếp<br />
có ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng. Tỷ lệ Tỷ lệ HBsAg và anti HBc dương tính<br />
hiểu biết đúng về các biện pháp dự phòng lây<br />
Tỷ lệ HBsAg (+) của nhóm can thiệp và<br />
truyền viêm gan B ở nhóm can thiệp cao hơn có<br />
nhóm chứng khác nhau không có ý nghĩa thống<br />
ý nghĩa thống kê so với nhóm chứng (Bảng 3).<br />
kê. Tỷ lệ anti HBc dương tính của nhóm can<br />
Nhận thức về sự nguy hiểm và tiêm chủng vắc thiệp thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với nhóm<br />
xin viêm gan B chứng (Bảng 5).<br />
Tỷ lệ có nhận thức đúng về sự nguy hiểm Tỷ lệ anti HBs dương tính<br />
của viêm gan B ở nhóm can thiệp cao hơn so với<br />
Tỷ lệ anti HBs dương tính của nhóm can<br />
nhóm chứng có ý nghĩa thống kê. Tỷ lệ tiêm<br />
thiệp cao hơn có ý nghĩa thống kê rất rõ rệt so<br />
chủng đủ 3 mũi vắc xin viêm gan B của nhóm<br />
với nhóm chứng (Bảng 6).<br />
Bảng 1: So sánh tỷ lệ hiểu biết về bệnh viêm gan B và nguyên nhân gây viêm gan B của 2 nhóm<br />
Hiểu biết về bệnh viêm gan B Hiểu biết về nguyên nhân gây viêm gan B<br />
Nhóm Đúng Không đúng Đúng Không đúng<br />
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br />
Can thiệp 368 (51,4) 481 (85,6) 348 (48,6) 81 (14,4) 408 (57,0) 488 (86,8) 308 (43,0) 74 (13,2)<br />
Chứng 220 (43,3) 337 (66,2) 288 (56,7) 172 (33,8) 296 (58,3) 402 (79,0) 212 (41,7) 107 (21,0)<br />
Tổng 588 (48,0)* 818 (76,4)** 636 (52,0)* 253 (23,6)** 704 (57,5) 890 (83,1)** 520 (42,5) 181 (16,9)**<br />
Bảng 2: So sánh tỷ lệ hiểu biết về triệu chứng và cách phát hiện viêm gan B giữa 2 nhóm<br />
Hiểu biết về triệu chứng của viêm gan B Hiểu biết về cách phát hiện viêm gan B<br />
Nhóm Đúng Không đúng Đúng Không đúng<br />
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br />
Can thiệp 93 (13,0) 239 42,5) 623 (87,0) 323 (57,5) 335 (46,8) 492 (87,5) 381 (53,2) 70 (12,5)<br />
Chứng 58 (11,4) 147 (28,9) 450 (88,6) 362 (71,1) 225 (44,3) 407 (80,0) 283 (55,7) 102 (20,0)<br />
Tổng 151 (12,3) 386 (36,0)** 1073 (87,7) 685 (64,0)** 560 (45,8) 899 (83,9)** 664 (54,2) 172 (16,1)**<br />
Bảng 3: So sánh tỷ lệ hiểu biết về đường lây truyền và dự phòng viêm gan B của 2 nhóm<br />
Hiểu biết về đường lây truyền viêm gan B Hiểu biết về dự phòng viêm gan B<br />
Nhóm Đúng Không đúng Đúng Không đúng<br />
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br />
Can thiệp 444 (62,0) 490 (87,2) 272 (38,0) 72 (12,8) 210 (29,3) 544 (96,8) 506 (70,7) 18 (3,2)<br />
Chứng 328 (64,6) 412 (80,9) 180 (35,4) 97 (19,1) 143 (28,1) 474 (93,1) 365 (71,9) 35 (6,9)<br />
Tổng 772 (63,1) 902 (84,2)* 452 (36,9) 169 (15,8)* 353 (28,8) 1018 (95,1)** 871 (71,2) 53 (4,9)**<br />
Bảng 4: So sánh nhận thức về sự nguy hiểm và tiêm chủng vắc xin viêm gan B của 2 nhóm<br />
Hiểu biết về sự nguy hiểm của viêm gan B Tiêm chủng 3 mũi vắc xin viêm gan B<br />
Nhóm Đúng Không đúng Đủ Không đủ<br />
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br />
Can thiệp 185 (25,8) 342 (60,9) 531 (74,2) 220 (39,1) 79 (11,0) 81 (14,4) 637 (89,0) 481 (85,6)<br />
Chứng 121 (23,8) 254 (49,9) 387 (76,2) 255 (50,1) 39 (7,7) 53 (10,4) 469 (92,3) 456 (89,6)<br />
Tổng 306 (25,0) 596 (55,6)** 918 (75,0) 475 (44,4)** 118 (9,6)* 134 (12,5)* 1106 (90,4)* 937 (87,5)*<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
28 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 5: So sánh tỷ lệ HBsAg(+) của 2 nhóm<br />
HBsAg anti HBc<br />
Nhóm Âm tính Dương tính Âm tính Dương tính<br />
Trước Sau Trước Sau Trước Sau Trước Sau<br />
Can thiệp 657 (91,8) 504 (89,7) 59 (8,2) 58 (10,3) 359 (50,1) 248 (44,1) 357 (49,9) 314 (55,9)<br />
Chứng 457 (90,0) 454 (89,2) 51 (10,0) 55 (10,8) 244 (48,0) 205 (40,3) 2624 (52,0) 304 (59,7)<br />
Tổng 1114 (91,0) 958 (89,4) 110 (9,0) 113 (10,6) 603 (49,3) 453 (42,3) 621 (50,7) 618 (57,7)<br />
Bảng 6: So sánh tỷ lệ anti HBs dương tính của 2 với nhóm chứng là 48%; tỷ lệ hiểu biết đúng các<br />
nhóm đường lây truyền chủ yếu HBV 84,2% so với<br />
anti HBs nhóm chứng là 63,1%. Sự khác biệt về các tỷ lệ<br />
Nhóm Âm tính Dương tính trước can thiệp và sau can thiệp ở nhóm can<br />
Trước Sau Trước Sau thiệp đều có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05).<br />
Can thiệp 334 (46,6) 262 (46,6) 382 (53,4) 300 (53,4)<br />
Kết quả của Ngô Viết Lộc cho thấy tỷ lệ hiểu<br />
Chứng 259 (51,0) 216 (42,4) 249 (49,0) 293 (57,6)<br />
Tổng 593 (48,4) 478 (44,6) 631 (51,6) 593 (55,4) biết đúng dự phòng lây truyền HBV ở nhóm can<br />
thiệp tăng lên 95,1% sau can thiệp so với nhóm<br />
BÀN LUẬN<br />
chứng 63,1%; tỷ lệ hiểu đúng nguyên nhân gây<br />
Sau 18 tháng áp dụng một số biện pháp can bệnh viêm gan B của người dân ở nhóm can<br />
thiệp, đánh giá tiến hành trên 562 người ở nhóm thiệp là 50,56% sau can thiệp so với nhóm chứng<br />
can thiệp và 509 người nhóm chứng trong cùng là 35,83%; tỷ lệ hiểu biết đúng cách phát hiện<br />
thời điểm. nhiễm vi rút viêm gan B ở nhóm can thiệp đã<br />
Đánh giá bằng các chỉ số gián tiếp tăng lên 51,39% so với nhóm chứng là 35%; hiểu<br />
Tiếp cận thông tin về phòng chống nhiễm HBV biết đúng các đường lây truyền chủ yếu HBV<br />
46,81% so với nhóm chứng 31,25%. Sự khác biệt<br />
Tỷ lệ đối tượng đã được tiếp cận thông tin<br />
liên quan đến nhiễm HBV ở nhóm can thiệp về các tỷ lệ trước can thiệp và sau can thiệp ở<br />
chiếm tỷ lệ cao hơn rõ rệt so với nhóm chứng nhóm can thiệp đều có ý nghĩa thống kê (p ≤<br />
0,05)(7). Theo Lý Văn Xuân, có mối liên quan<br />
(95,14% và 71,25% với p ≤ 0,05). Kết quả này cho<br />
thấy có sự cải thiện về sự tiếp cận thông tin liên giữa kiến thức đúng với thực hành đúng: bệnh<br />
nhân có kiến thức đúng sẽ có thực hành đúng<br />
quan đến phòng chống nhiễm HBV ở các đối<br />
gấp 3,65 lần so với bệnh nhân không có kiến<br />
tượng thuộc nhóm can thiệp. Điều này cũng<br />
chứng tỏ với việc thực hiện đa dạng các phương thức đúng(6). Nghiên cứu can thiệp của Victoria<br />
pháp, hình thức truyền thông về các vấn đề liên M(8) và của Grace X(3) bằng chiến lược truyền<br />
thông giáo dục sức khỏe và sau 1 năm can thiệp<br />
quan đến nhiễm HBV tại 2 xã, phường can thiệp<br />
đã mang lại hiệu quả cao qua sự cải thiện rõ rệt nhận thấy có sự cải thiện rõ về kiến thức, thái độ<br />
về sự tiếp cận thông tin liên quan đến nhiễm và thực hành liên quan đến nhiễm HBV so với<br />
trước can thiệp (với p ≤ 0,05).<br />
HBV ở nhóm can thiệp.<br />
Hiểu biết về bệnh viêm gan B Nhận thức về sự nguy hiểm của nhiễm HBV<br />
Kết quả của chúng tôi cho thấy tỷ lệ đối<br />
Sau 18 tháng mức độ hiểu biết của người<br />
tương trong nhóm can thiệp có nhận thức đúng<br />
dân về phòng chống nhiễm HBV đã cải thiện<br />
về sự nguy hiểm của nhiễm HBV sau can thiệp<br />
đáng kể. Kết quả của chúng tôi cho thấy cho<br />
là 55,6% và cao hơn có ý nghĩa thống kê (p ≤<br />
thấy tỷ lệ hiểu đúng nguyên nhân gây bệnh<br />
viêm gan B của người dân ở nhóm can thiệp là 0,05) so với nhóm chứng (55,6% và 25%). Kết<br />
quả của Ngô Viết Lộc cho thấy tỷ lệ đối tương<br />
83,1% sau can thiệp và cao hơn so với nhóm<br />
trong nhóm can thiệp có nhận thức đúng về sự<br />
chứng là 57,5%; tỷ lệ hiểu biết đúng cách phát<br />
hiện HBV ở nhóm can thiệp đã tăng lên 83,9% so nguy hiểm của nhiễm HBV sau can thiệp là<br />
53,33% và cao hơn có ý nghĩa thống kê (p ≤ 0,05)<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
so với nhóm chứng (53,33% và 30,69%)(7). các bà mẹ này đã được tiêm chủng vắc xin<br />
Nghiên cứu can thiệp của Đỗ Thị Thanh Xuân viêm gan B với tỷ lệ tăng có ý nghĩa thống<br />
cho thấy có thay đổi rõ rệt thái độ về sự nguy kê(8). Do vậy, mô hình can thiệp tiêm chủng<br />
hiểm của nhiễm HBV sau can thiệp. Người dân vắc xin viêm gan B phòng chống nhiễm HBV<br />
đã biết được hai biến chứng nguy hiểm của trong cộng đồng với các biện pháp phù hợp là<br />
nhiễm HBV là xơ gan và ung thư gan và bệnh dễ mô hình được đánh giá hiệu quả và bền vững<br />
lây hơn HIV(2). Một số nghiên cứu can thiệp của nhất trong tất cả các mô hình can thiệp cộng<br />
các tác giả trên thế giới cũng đã cho thấy có sự đồng về phòng chống nhiễm HBV hiện nay.<br />
cải thiện rõ rệt thái độ của cộng đồng về sự nguy Đánh giá bằng các chỉ số trực tiếp<br />
hiểm của nhiễm HBV như nghiên cứu của Grace<br />
Tỷ lệ HBsAg dương tính<br />
X và cộng sự, của Victoria M. biểu hiện hơn 50%<br />
Nghiên cứu của chúng tôi thấy tỷ lệ sau 18<br />
đối tượng nhận thức đúng về sự nguy hiểm của<br />
tháng can thiệp với tỷ lệ HBsAg dương tính là<br />
nhiễm HBV là gây ra xơ gan, ung thư gan và dễ<br />
10,6%, ở nhóm can thiệp và ở nhóm chứng sau<br />
lây nhiễm hơn HIV(3,8).<br />
18 tháng là 9%. Sự khác biệt của các tỷ lệ không<br />
Tiêm phòng vắc xin viêm gan B có ý nghĩa thống kê (p ≥ 0,005). Điều này được<br />
Tiêm đầy đủ 3 mũi vắc xin sẽ tạo được giải thích do thời gian thực hiện mô hình can<br />
miễn dịch bảo vệ > 95% trẻ em và người thiệp chúng tôi chỉ trong vòng 18 tháng mà<br />
trưởng thành(3). Kết quả nghiên cứu cho thấy HBsAg có thể biến mất khi cơ thể loại trừ HBV.<br />
có sự liên quan rõ rệt giữa nhiễm HBV với Cần phải thực hiện nhiều biện pháp can thiệp<br />
hành vi tiêm phòng vắc xin viêm gan B. Ở trên nhiều đối tượng và can thiệp trong nhiều<br />
nhóm can thiệp tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm năm trên phạm vi dân số lớn mới có thể đánh<br />
gan B đủ 3 mũi là 12,5% sau can thiệp so với giá tăng hay giảm tỷ lệ HBsAg dương tính của<br />
nhóm chứng là 9,6%). Điều này cho thấy biện nhóm can thiệp. Ở Đài Loan, chương trình tiêm<br />
pháp can thiệp cộng đồng trong vòng 18 tháng chủng vắc xin viêm gan B được phổ biến rộng<br />
đã có tác dụng rõ rệt. Theo Lý Văn Xuân cho khắp toàn quốc lần đầu tiên cho trẻ đã được<br />
kết quả là 32,71% bệnh nhân có thực hành thực hiện vào tháng 7 năm 1984. Sau 20 năm,<br />
đúng về phòng bệnh viêm gan vi rút B nhưng người ta đã thực hiện những điều tra dịch tễ học<br />
chỉ có 21,45% bệnh nhân có tiêm vắc xin viêm về huyết thanh để đánh giá sự bảo vệ lâu dài đối<br />
gan B phòng bệnh(6). Do đó cần tổ chức truyền với vắc xin viêm gan B. Những nghiên cứu này<br />
thông giáo dục sức khỏe cộng đồng bằng đã được thực hiện mỗi 5 năm từ 1984. Những<br />
nhiều biện pháp truyền thông, phối hợp nhiều dấu ấn huyết thanh của HBV được kiểm tra từ<br />
kênh, đặc biệt là lồng ghép với các chương những trẻ sơ sinh đến người trưởng thành dưới<br />
trình y tế đang thực hiện tại các xã, phường và 30 tuổi trong mỗi nghiên cứu. Kết quả tỷ lệ<br />
tại trạm y tế; kết hợp với cán bộ các ban ngành, HBsAg dương tính giảm từ khoảng 10% xuống<br />
đoàn thể liên quan cán bộ các thôn/ tổ dân phố 0,6% ở những trẻ dưới 15 tuổi tại thành phố<br />
nhằm giúp cho người dân hiểu được lợi ích Taipei trong suốt 2 thập niên qua. Tỷ lệ HBsAg<br />
của tiêm phòng vắc xin viêm gan B đầy đủ dương tính là 1,2% ở những trẻ được sinh ra sau<br />
hơn. Kết quả can thiệp của Grace X(3) ở nhóm chương trình vắc xin (< 20 tuổi) vào năm 2004.<br />
can thiệp tỷ lệ tiêm phòng vắc xin viêm gan B<br />
Tỷ lệ anti HBc dương tính<br />
đủ 3 mũi là 35,14% sau can thiệp và cao hơn có<br />
Tỷ lệ anti HBc dương tính sau 18 tháng can<br />
nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) so với nhóm chứng<br />
thiệp ở nhóm can thiệp là 57,7% và thấp hơn có ý<br />
35,14% và 22,5% và tương tự kết quả của<br />
nghĩa thống kê (p ≤ 0,05) so với nhóm chủng<br />
Hoàng Thủy Long(5). Theo Victoria M, sau 1<br />
(57,7%% và 50,7%). Theo Ngô Viết Lộc, tỷ lệ anti<br />
năm can thiệp nhận thấy, các trẻ em là con của<br />
<br />
30 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
HBc dương tính sau 18 tháng can thiệp ở nhóm KẾT LUẬN<br />
can thiệp là 69,86% và thấp hơn có ý nghĩa thống Sau 18 tháng can thiệp cộng đồng chủ yếu<br />
kê (p ≤ 0,05) so với nhóm chủng (69,86% và bằng truyền thông giáo dục sức khỏe đã cho các<br />
74,72%). Anti HBc là kháng thể được tạo ra khi kết quả sau:<br />
có sự hiện diện của HBcAg trong cơ thể, kháng<br />
Tăng tỷ lệ tiếp cận thông tin về bệnh viêm<br />
thể này được phát hiện một thời gian ngắn sau<br />
gan B: tỷ lệ tiếp cận thông tin về bệnh viêm<br />
khi xuất hiện HBsAg, trước khi có tăng ALT và<br />
gan B ở nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm<br />
tồn tại trong suốt thời gian bị nhiễm cũng như<br />
chứng. Tăng tỷ lệ hiểu biết về bệnh viêm gan<br />
khi bệnh đã hồi phục. Như vậy đây là dấu ấn<br />
B: tỷ lệ hiểu biết chung về bệnh viêm gan B ở<br />
huyết thanh quan trọng nhất để chứng minh<br />
nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm chứng.<br />
bệnh nhân đã từng bị nhiễm HBV và nó không<br />
Tăng tỷ lệ nhận thức về sự nguy hiểm của<br />
được tạo ra khi tiêm vắc xin, Anti HBc không<br />
nhiễm HBV: tỷ lệ nhận thức đúng về sự nguy<br />
phải là kháng thể trung hòa nên không có khả<br />
hiểm của nhiễm HBV ở nhóm can thiệp cao<br />
năng tạo sự bảo vệ về miễn dịch(1).<br />
hơn so với nhóm chứng.<br />
Tỷ lệ anti HBs dương tính Tăng tỷ lệ tiêm chủng vắc xin viêm gan B:<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì tỷ lệ tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ 3 mũi vắc xin viêm<br />
anti HBs dương tính của nhóm can thiệp và gan B ở nhóm can thiệp cao hơn so với nhóm<br />
nhóm chứng trước can thiệp khác nhau không chứng. Tỷ lệ anti HBc dương tính ở nhóm can<br />
có ý nghĩa thống kê (p ≥ 0,05). Thấy tỷ lệ anti thiệp thấp hơn so với nhóm chứng. Tỷ lệ anti<br />
HBs dương tính sau 18 tháng can thiệp ở HBs dương tính ở nhóm can thiệp cao hơn so<br />
nhóm can thiệp là 55,4% và cao hơn có ý nghĩa với nhóm chứng.<br />
thống kê rất rõ rệt (p ≤ 0,05) so với nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
chứng (55,4% và 51,6%). Theo Ngô Viết Lộc, tỷ 1. Bùi Hữu Hoàng, Đinh Dạ Lý Hương (2000), Viêm gan siêu vi B:<br />
lệ anti HBs dương tính sau 18 tháng can thiệp từ cấu trúc siêu vi đến điều trị, Bộ môn Nội, Đại học Y dược TP<br />
ở nhóm can thiệp là 43,61% và cao hơn so với Hồ Chí Minh.<br />
<br />
nhóm chứng là 33,06%(7). Anti HBs là kháng 2. Đỗ Thị Thanh Xuân (2003), “Nghiên cứu tình trạng sức khỏe và<br />
những người nhiễm vi rút viêm gan B và đánh giá tác động của<br />
thể trung hòa do cơ thể tạo ra để loại trừ<br />
truyền thông giáo dục sức khỏe tại xã An Lưu, Kinh Môn”, Đề<br />
HBsAg. Dấu ấn này là một chỉ dẫn cho tình tài cấp tỉnh, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hải Dương.<br />
trạng khỏi bệnh và/hoặc đã được nhiễm với 3. Grace X et al (2007), “Risk perceptions and barriest to hepatitis B<br />
HBV. Từ một số mô hình can thiệp đã được screening and vaccination among Vietnamese immigrants”, J<br />
thực hiện tại một số nước trên thế giới và ở Immigrant Minority Health, 9, 213-220.<br />
4. Health Protection Agency (2007), Hepatitis B, UK<br />
Việt Nam cho thấy sự lựa chọn mô hình, biện<br />
5. Hoàng Thủy Long, Nguyễn Thu Vân, Đỗ Tuấn Đạt và cs (1995),<br />
pháp can thiệp phù hợp để mang lại hiệu quả “Tình hình nhiễm vi rút viêm gan B và C tại Thanh Hóa”, Tạp<br />
tùy thuộc vào bối cảnh của mỗi nước và mỗi chí Y học dự phòng, số 9 (2), tr. 5-10.<br />
vùng. Mô hình can thiệp dựa vào cộng đồng 6. Lý Văn Xuân, Phan Thị Quỳnh Trâm (2010), “Kiến thức thái độ<br />
với các biện pháp phù hợp là mô hình được thực hành về phòng bệnh viêm gan siêu vi B của bệnh nhân đến<br />
khám tại Bệnh viện Đa khoa Bình Phước tháng 3 năm 2009”,<br />
đánh giá hiệu quả và bền vững. Trong tất cả<br />
Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, tập 14, phụ bản của số 1, tr. 1-7.<br />
các biện pháp can thiệp tại cộng đồng về<br />
7. Ngô Viết Lộc, Đinh Thanh Huề, Nguyễn Đình Sơn (2011),<br />
phòng chống nhiễm HBV hiện nay, thì can “Đánh giá kết quả can thiệp phòng chống nhiễm vi rút viêm<br />
thiệp bằng cách tiêm phòng vắc xin viêm gan gan B tại một số xã phường tỉnh Thừa Thiên Huế”, Tạp chí Y học<br />
B cho người chưa nhiễm HBV là hiệu quả và thực hành, Bộ Y tế, số 8 (777/2011), tr. 51 – 55.<br />
<br />
bền vững nhất.<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học 31<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 5 * 2018<br />
<br />
8. Phạm Hoàng Phiệt, Hà Văn Mạo, Hoàng Kỳ (2006), “Vi rút<br />
viêm gan B và ung thư gan nguyên phát”, Ung thư gan nguyên Ngày nhận bài báo: 31/07/2018<br />
phát, Nhà xuất bản Y học.<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 31/08/2018<br />
9. Victoria M. Taylor et al (2002), “Hepatitis B knowledge and<br />
Ngày bài báo được đăng: 20/10/2018<br />
practices among Cambodian women in Seattle, Washington, J<br />
Community Health, 27(3): 151-163.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
32 Chuyên Đề Điều Dưỡng Kỹ Thuật Y Học<br />