Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ 9 BỆNH NHÂN U TẾ BÀO MẦM <br />
VÙNG TUYẾN TÙNG BẰNG XẠ TRỊ GIA TỐC KẾT HỢP XẠ PHẪU <br />
DAO GAMMA QUAY VÀ HOÁ CHẤT <br />
Mai Trọng Khoa*, Đoàn Xuân Trường*, Nguyễn Quang Hùng* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả phối hợp giữa các phương pháp xạ trị gia tốc ‐ xạ phẫu bằng dao gamma quay <br />
và hoá chất trong điều trị u tế bào mầm vùng tuyến tùng. <br />
Đối tượng: 9 người bệnh được chẩn đoán u tế bào mầm vùng tuyến tùng tại Trung Tâm Y học hạt nhân và <br />
Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai. <br />
Phương pháp nghiên cứu: Mô tả tiến cứu. <br />
Kết quảnghiên cứu: Tuổi trung bình là 28 tuổi, tuổi thấp nhất là 11 tuổi, tuổi cao nhất là 44 tuổi; tỉ lệ <br />
nữ/nam = 1/3, 100% được chụp MRI, xétnghiệm HCG và FP, 66,7% người bệnh vào viện có hội chứng tăng <br />
áp lực nội sọ. Kích thước khối u 3cm chiếm 55,6%. 66,7% xạtrịgia tốc <br />
phối hợp với xạ phẫu và hoá chất (EP); 11,1% xạ trị gia tốc và hoá chất; 11,1% gia tốc và xạ phẫu; 11,1% gia tốc <br />
đơn thuần. Liều gia tốc 40Gy toàn não tuỷ, liều gamma quay 14Gy, hoá chất EP 4 đợt. <br />
Kết luận: 100% đáp ứng tốt sau điều trị. Những trường hợp chỉ sử dụng một phương pháp đơn thuần có <br />
tỷ lệ tái phát và di căn sớm hơn. <br />
Từ khóa: U tế bào mầm vùng tuyến tùng <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EVALUATION THE RESULTOF TREATING 9 PATIENTS PINEAL GLAND GERM CELLS <br />
BY RADIOTHERAPY COMBINATION ROTATING GAMMA KNIFE (RGK) AND CHEMOTHERAPY <br />
AT THE NUCLEAR MEDICINE AND ONCOLOGY CENTER, BACH MAI HOSPITAL <br />
Mai Trong Khoa, Doan Xuan Truong, Nguyen Quang Hung <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 392 – 397 <br />
Objects: Evaluation the result of treating pineal gland germ cells by combination radiotherapy with rotating <br />
gamma knife (RGK) and chemotherapy at The Nuclear Medicine and Oncology Center, Bach Mai Hospital. From <br />
July 2008 to February 2010. <br />
Patients: there were 9 patients treated with LINAC, RGK, Chemotherapy. <br />
Methods: describe the research. <br />
Results: Average age: 28years old, youngest:11, oldest:44. Male/Female ratio:3/1. 100% by MRI, text <br />
HCG và FP, 66.7% of patients had signed increasesintracranial pressure. Tumor size 3cm: 55.6%. 66.7% of patients had combined Radiotherapy and RGK and Chemotherapy; 11.1% <br />
Radiotherapy and RGK; 11.1% Radiotherapy and Chemotherapy; 11.1% Single Radiotherapy. Dose <br />
of40Gywholebrainmarrow, rotatinggammadose14Gy, chemicals BEP4 times. <br />
Conclusions: 100% good responseaftertreatment. Thecasemethoduses onlyasinglerate of recurrence and <br />
metastasis early. <br />
* Bệnh viện Bạch Mai <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Quang Hùng; ĐT: 0909572686; Email: nguyenquanghungbvbm2013@gmail.com<br />
<br />
392<br />
<br />
Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
Keyword: Pineal gland germ cells <br />
<br />
ĐẶT VẦN ĐỀ <br />
U tế bào mầm vùng tuyến tùng là loại u <br />
nguyên phát trong sọ tương đối hiếm gặp.Loại u <br />
này chiếm khoảng 3% đến 5% các loại u nguyên <br />
phát trong não.Vị trí u thường gặp chủ yếu ở <br />
tuyến tùng và vùng trên hố yên. <br />
Mô bệnh học của u tế bào mầm hệ thần kinh <br />
trung ương rất phong phú. Có một số trường <br />
hợp có biểu hiện các chất chỉ điểm (marker) rất <br />
có giá trị chẩn đoán như Alphafotoprotein (α FP) <br />
và/hoặc beta human chorionic gonadotropin (ß <br />
HCG) hiển thị trong máu hoặc trong dịch não <br />
tủy của người bệnh(8). Trong những trường hợp <br />
này, những đặc điểm chẩn đoán hình ảnh kết <br />
hợp với các chất chỉ điểm khối u cho phép chẩn <br />
đoán mà không cần can thiệp sinh thiết. <br />
Hầu hết các người bệnh đến viện trong tình <br />
trạng nặng với biểu hiện của hội chứng tăng áp <br />
lực trong sọ. <br />
Điều trị phẫu thuật lấy u gặp nhiều khó <br />
khăn do vị trí u ở sâu và gần các tố chức não <br />
có chức năng rất quan trọng như thân não, <br />
vùng hạ đồi. <br />
U tế bào mầm có sự nhạy cảm cao với tia xạ <br />
và hóa chất. Những tiến bộ trong xạ trị cho kết <br />
quả, tiên lượng người bệnh tốt hơn. <br />
Tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, <br />
Bệnh viện Bạch Mai là nơi đầu tiên ở nước ta đã <br />
ứng dụng kỹ thuật xạ trị chiếu ngoài bằng máy <br />
gia tốc phối hợp với xạ phẫu bằng dao gamma <br />
quay và hoá chất để điều trị u tế bào mầm vùng <br />
tuyến tùng bước đầu đã đạt kết quả tốt. <br />
Nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục <br />
tiêu: “Đánh giá hiệu quả phối hợp giữa các <br />
phương pháp xạ trị gia tốc ‐ xạ phẫu bằng dao <br />
gamma quay ‐ hoá chất trong điều trị u tế bào <br />
mầm vùng tuyến tùng” <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
9 người bệnh được chẩn đoán xác định u tế <br />
bào mầm tuyến tùng, có chỉ định xạ trị gia tốc <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
kết hợp với xạ phẫu bằng dao Gamma quay và <br />
hoá chất tại trung tâm Y học hạt nhân và Ung <br />
bướu ‐ Bệnh viện Bạch Mai. <br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu <br />
Mô tả tiến cứu <br />
Người bệnh vào viện được khám lâm sàng, <br />
chụp cộng hưởng từ sọ não và xét nghiệm sinh <br />
hóa máu, định lượng hormon Beta HCG> 50 IU/ <br />
l và alpha FP> 10 ng/ ml. <br />
Người bệnh được xạ trị gia tốc toàn não và <br />
tuỷ sống 40Gy (đường đồng liều 95%), sau đó xạ <br />
phẫu bằng dao gamma quay tại u với liều 14Gy <br />
(đường đồng liều 50%), tiếp theo là điều trị bổ <br />
trợ 4 đợt hoá chất với phác đồ BEP (Cisplatin, <br />
Etoposide, Bleomycine). <br />
Xét nghiệm đánh giá chỉ số nồng độ Beta <br />
HCG, alpha FP trong máu trước và sau điều trị. <br />
Đánh giá kích thước khối u theo tiêu chuẩn <br />
RECEST. <br />
<br />
Xử lý số liệu <br />
Theo phương pháp thống kê với phần mềm <br />
SPSS 16.0 <br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU <br />
Tuổi và giới của nhóm người bệnh nghiên <br />
cứu <br />
Tuổi thấp nhất là 11 tuổi, tuổi cao nhất là 44 <br />
tuổi. Tuổi trung bình là 28 tuổi. Nam gấp đôi nữ <br />
(66,7%); nữ chiếm 33,3%. <br />
<br />
Một số đặc điểm lâm sàng và hình ảnh khối <br />
u của người bệnh <br />
Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của nhóm người bệnh <br />
nghiên cứu <br />
Triệu chứng<br />
<br />
Số người bệnh<br />
<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
9/9<br />
<br />
100<br />
<br />
Buồn nôn, nôn<br />
<br />
9/9<br />
<br />
100<br />
<br />
Giảm thị lực<br />
<br />
6/9<br />
<br />
66,7<br />
<br />
Dấu hiệu Parinaud<br />
<br />
3/9<br />
<br />
33,3<br />
<br />
Rối loạn nội tiết<br />
<br />
1/9<br />
<br />
11,1<br />
<br />
Rối loạn giấc ngủ<br />
<br />
3/9<br />
<br />
33,3<br />
<br />
393<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Nhận xét: 100% người bệnh có biểu hiện đau <br />
đầu, buồn nôn, nôn; 67% giảm thị lực; 33% rối <br />
loạn giấc ngủ và có dấu hiệu Parinaud. Rối loạn <br />
nội tiết có tỷ lệ thấp hơn 11,1%. <br />
Bảng 2: Đặc điểm hình ảnh trên phim cộng hưởng từ <br />
MRI sọ não <br />
Tính chất của khối u trên MRI<br />
Đặc Nang Hỗn Ngấm thuốc Ngấm<br />
Không<br />
hợp<br />
mạnh<br />
thuốc ít ngấm thuốc<br />
n 9<br />
0<br />
0<br />
9<br />
0<br />
0<br />
% 100 0<br />
0<br />
100<br />
0<br />
0<br />
<br />
Nhận xét: 100% khối u ở dạng thể đặc và <br />
ngấm thuốc mạnh trên phim MRI <br />
60.00%<br />
50.00%<br />
40.00%<br />
30.00%<br />
20.00%<br />
10.00%<br />
0.00%<br />
<br />
Giảm<br />
<br />
n % n<br />
9 100<br />
<br />
%<br />
<br />
Không<br />
thay đổi<br />
n<br />
<br />
Nặng Tổng<br />
hơn<br />
% n<br />
9<br />
<br />
Buồn nôn, 9 100<br />
nôn<br />
Giảm thị lực 6 100<br />
<br />
9<br />
6<br />
<br />
Dấu hiệu 3 100<br />
Parinaud<br />
Rối loạn nội<br />
tiết<br />
Rối loạn giấc 1 33,3 1 33,3<br />
ngủ<br />
<br />
3<br />
1<br />
<br />
100<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
33,3<br />
<br />
3<br />
<br />
< 1cm<br />
<br />
Bảng 5: Thay đổi kích thước khối u sau điều trị 18 <br />
tháng <br />
<br />
1-3cm<br />
<br />
>3cm<br />
<br />
Nhận xét: U trên 3cm chiếm 55,6%, 1‐3cm <br />
chiếm 33,3%; 11,1% u 50%, sau 3 tháng triệu chứng này <br />
đã cải thiện hoàn toàn. Riêng có 1 trường hợp <br />
chiếm 11,1% người bệnh bị đái tháo nhạt do khối <br />
u biểu hiện ở tuyến yên và tuyến tùng không cải <br />
thiện triệu chứng sau điều trị, người bệnh bị suy <br />
tuyến yên không hồi phục mặc dù khối u đã tan <br />
hoàn toàn sau điều trị 3 tháng. Đánh giá tác <br />
dụng phụ sau điều trị, chúng tôi không gặp <br />
trường hợp nào tử vong, 4% tiêu chảy, không có <br />
trường hợp nào mất ngủ hay trầm cảm. <br />
<br />
395<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Định lượng HCG và FP trước và sau <br />
điều trị 18 tháng cho thấy nồng độ của 2 chất <br />
này đã trở về giới hạn bình thường. <br />
Sawamura Y nghiên cứu 111 người bệnh u tế <br />
bào mầm tuyến tùng, tất cả các người bệnh đều <br />
được xạ gia tốc kết hợp với hoá chất cho thấy <br />
80% hết u ở tháng thứ 6, 100% hết u ở tháng thứ <br />
12. Tuy nhiên tác giả tiến hành xạ gia tốc toàn <br />
não tuỷ 40Gy sau đó tăng liều tại u đạt tới 60Gy, <br />
rồi hoá chất 4‐6 đợt BEP. Đánh giá tác dụng phụ <br />
sau điều trị thì 10% tiêu chảy ở đợt hoá chất thứ <br />
4; 8% mất ngủ sau xạ gia tốc ở liều 60Gy; 6% có <br />
mệt mỏi lười vận động sau kết thúc điều trị(9). <br />
Như vậy, chúng tôi nhận thấy việc kết hợp <br />
xạ gia tốc với xạ phẫu dao gamma quay và hoá <br />
chất mang đến hiệu quả điều trị cao hơn, ít tác <br />
dụng phụ hơn, thời gian nằm viện ít hơn. <br />
<br />
Bệnh nhân Nguyễn D. T., nam 19 tuổi,vào <br />
viện vì tăng áp lực nội sọ, chụp MRI phát hiện u <br />
tế bào mầm vùng tuyến tùng; được điều trị bằng <br />
GT+RGK+HC <br />
<br />
<br />
Trước điều trị: Kích thước khối u: 1,5x2,2cm <br />
<br />
Một số hình ảnh lâm sàng <br />
Bệnh nhân Nguyễn N. S, 14 tuổi;vào viện vì <br />
đau đầu, run tay chân; chụp MRI phát hiện u tế <br />
bào mầm vùng tuyến tùng, được điều trị: xạ gia <br />
tốc toàn não tuỷ + RGK +HC. <br />
<br />
<br />
Sau điều trị: U tan hoàn toàn <br />
<br />
KẾT LUẬN <br />
Với 9 người bệnh u tế bào mầm vùng tuyến <br />
tùng đã được điều trị, chúng tôi thu được một số <br />
kết quả sau: <br />
<br />
Trước điều trị:Kích thước khối u: 3x4,2cm <br />
<br />
<br />
Sau điều trị:U tan hoàn toàn <br />
<br />
396<br />
<br />
U tuyến tùng là bệnh tương đối hiếm gặp <br />
trong bệnh lý u não, triệu chứng âm thầm, khi <br />
phát hiện đã ở giai đoạn muộn gây não úng thủy <br />
với các triệu chứng đau đầu 100%; buồn nôn, <br />
nôn 100%; giảm thị lực 66,7%... <br />
Đặc điểm hình ảnh trên phim cộng hưởng từ <br />
cùng với xét nghiêm HCG và FP cho phép <br />
chẩn đoán xác định u tế bào mầm vùng tuyến <br />
tùng: Thể đặc, ngấm thuốc đối quang từ mạnh <br />
và đồng nhất. Nồng độ HCG và FP tăng cao, <br />
tương ứng là 106,2 ± 12UI/L, 18,6 ± 6,4 ng/ml. <br />
<br />
Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
<br />