Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CẮT THẬN MẤT CHỨC NĂNG<br />
CÓ BIẾN CHỨNG BẰNG PHẪU THUẬT NỘI SOI<br />
Hoàng Văn Tùng *, Nguyễn Duy Khánh**, Trần Ngọc Khánh**, Phạm Ngọc Hùng**,<br />
Trương Văn Cẩn**, Lê Đình Khánh*, Nguyễn Văn Thuận**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề và mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị cắt thận mất chức năng có biến chứng bằng phẫu thuật<br />
nội soi tại Bệnh viện Trung Ương Huế trong thời gian từ năm 2010 đến 2012.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 34 trường hợp cắt thận mất chức năng có biến chứng tại khoa<br />
Ngoại Thận Tiết niệu và khoa Ngoại Tổng Hợp Bệnh viện Trung Ương Huế được phẫu thuật nội soi sau phúc<br />
mạc và xuyên phúc mạc.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình là 55,9 ± 12,5. Nữ có 25 bệnh nhân (73,53%). Nam có 9 bệnh nhân (26,47%).<br />
Nguyên nhân gây thận mất chức năng do sỏi niệu chiếm 82,36%. Vị trí thận cắt bỏ: thận phải 17 trường hợp<br />
(50%). Thận trái 17 trường hợp (50%). Thời gian mổ trung bình: sau phúc mạc: 121,58 ± 35,01 phút, xuyên<br />
phúc mạc: 156,01 ± 44,85 phút. Thời gian nằm viện sau mổ trung bình 6,37 ± 1,12 ngày (sau phúc mạc) và 7,87<br />
± 1,55 ngày (xuyên phúc mạc). Tỷ lệ chuyển sang mổ mở là 11,8%. Có 1 trường hợp tràn khí dưới da sau mổ<br />
chiếm 2,94%.<br />
Kết luận: Phẫu thuật cắt thận nội soi là phương pháp an toàn, hiệu quả, giúp bệnh nhân hồi phục sớm sau<br />
mổ.<br />
Từ khóa: Cắt thận qua phẫu thuật nội soi, có biến chứng, thận mất chức năng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
LAPAROSCOPIC NEPHRECTOMY IN TREATMENT OF COMPLICATED NON FUNCTIONING<br />
KIDNEY<br />
Hoang Van Tung, Nguyen Duy Khanh, Tran Ngoc Khanh, Pham Ngoc Hung, Truong Van Can,<br />
Le Đinh Khanh, Nguyen Van Thuan<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 3 - 2012: 259 - 264<br />
Introduction and Objectives: To assess the results of treatment of laparoscopic nephrectomy for<br />
complicated non functioning kidney at Hue Central Hospital.<br />
Materials and Methods: We present 34 cases of laparoscopic nephrectomy for complicated non functioning<br />
kidney at Urologic Department and General Surgical Derpatment of Hue Central Hospital.<br />
Results: They are 9 (26.47%) males and 25 (73.53%) female patients. mean of age: 55.9 ± 12.5 years<br />
old (28-79). Common cause of non functioning kidney is urologic calculus (82.36%). Location of removed<br />
kidney: 17 right nephrectomy cases (50%). 17 left nephrectomy cases (50%). Mean operating time:<br />
retroperitoneal nephrectomy: 121.58 ± 35.01 minutes. transperitoneal nephrectomy: 156.01 ± 44.85<br />
minutes. Mean postoperative hospital stay : 7.03 days (4-11). Conversion from laparoscopic to open<br />
surgery: 4 cases (11.76%). Postoperative complication: 2.94%.<br />
Conclusions: The laparoscopic nephrectomy is a safe efflective method. helping patient to restore soon in<br />
* Trường Đại Học Y Dược Huế<br />
** Bệnh viện Trung Ương Huế<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS Hoàng Văn Tùng<br />
ĐT: 0913594851<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Email: tunghoahue@yahoo.com<br />
<br />
259<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
post operative time.<br />
Key words: Laparoscopic nephrectom, complicated, non functioning kidney.<br />
Bệnh viện Trung Ương Huế từ năm 2010 đến<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
tháng 4 năm 2012.<br />
Thận mất chức năng là hậu quả của nhiều<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
bệnh lý khác nhau như : bệnh lý khúc nối bể<br />
Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
thận niệu quản, sỏi thận, sỏi niệu quản, lao thận,<br />
teo thận bẩm sinh, chấn thương thận, niệu quản,<br />
Các bệnh nhân vào viện được ghi nhận các<br />
tăng huyết áp do mạch máu thận, tắc niệu quản<br />
thông tin: tuổi, giới, lý do nhập viện, tiền sử<br />
sau mổ….(1,6,7). Ở Việt Nam, nguyên nhân hay<br />
niệu khoa trước đó, được thăm khám lâm sàng<br />
gặp nhất là do sỏi thận, sỏi niệu quản.<br />
và làm các xét nghiệm cận lâm sàng như ure,<br />
creatinin máu; siêu âm hệ tiết niệu; chụp hệ tiết<br />
Phẫu thuật cắt thận đã được Erastus Wolcott<br />
niệu không chuẩn bị; chụp niệu đồ tĩnh mạch<br />
và Charler Stoddard thực hiện lần đầu vào năm<br />
(11)<br />
(UIV); CT scan; xạ hình thận.<br />
1861 . Hiện nay ở một số trung tâm trên thế<br />
giới, mổ mở cắt thận đã được thay thế bằng<br />
phẫu thuật nội soi.<br />
Vào năm 1990, Clayman và cộng sự thực<br />
hiện ca cắt thận nội soi đầu tiên bằng đường qua<br />
ổ bụng(4,3). Sau đó 3 năm, Gaur thực hiện cắt thận<br />
qua nội soi sau phúc mạc(1,2). Sau đó, nhiều<br />
trung tâm đã kiểm chứng lại tính hữu ích của<br />
nội soi trong việc tiếp cận bệnh lý của thận, đặc<br />
biệt là các trường hợp thận mất chức năng và đã<br />
chấp nhận sử dụng phương pháp này.<br />
Tại Việt Nam, với sự phát triển của phẫu<br />
thuật nội soi, hầu hết các thao tác mổ mở trong<br />
niệu khoa đều có thể thực hiện được qua phẫu<br />
thuật nội soi. Tại Bệnh viện Trung Ương Huế<br />
bắt đầu áp dụng kỹ thuật cắt thận nội soi vào<br />
năm 2001. Mãi đến đầu năm 2010 chúng tôi mới<br />
tiến hành triển khai rộng rãi kỹ thuật này. Một<br />
số các cơ sở y tế lớn ở Việt Nam cũng áp dụng<br />
phẫu thuật này từ rất sớm. Tuy nhiên đây là một<br />
phẫu thuật khó, cho đến nay vẫn còn nhiều vấn<br />
đề còn tranh luận như chỉ định, kỹ thuật… Do<br />
vậy chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục<br />
tiêu đánh giá kết quả điều trị cắt thận mất chức<br />
năng có biến chứng bằng phẫu thuật nội soi.<br />
<br />
Phương pháp phẫu thuật<br />
- Dụng cụ phẫu thuật: bộ nội soi kinh điển,<br />
clip, hemalock.<br />
- Tất cả bệnh nhân được gây mê toàn thân.<br />
- Có hai đường tiếp cận để phẫu thuật cắt<br />
thận nội soi là xuyên phúc mạc và sau phúc<br />
mạc. Đối với những bệnh nhân thận ứ nước đơn<br />
thuần, thận lớn vừa phải, tiên lượng thận ít viêm<br />
dính chúng tôi lựa chọn đường sau phúc mạc.<br />
Còn đối với những bệnh nhân thận ứ mủ, tiên<br />
lượng thận viêm dính nhiều chúng tôi lựa chọn<br />
đường xuyên phúc mạc.<br />
<br />
- Kỹ thuật cắt thận nội soi sau phúc mạc<br />
+ Tư thế bệnh nhân: nằm nghiêng như trong<br />
mổ mở kinh điển, bàn mổ gấp khoảng 300 tại<br />
vùng hông.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
+ Tạo khoang sau phúc mạc và đặt trocarts:<br />
chúng tôi tiến hành rạch da khoảng 1,5cm phía<br />
trên mào chậu ở đường nách giữa, dùng kelly<br />
tách cân cơ vào khoang sau phúc mạc. Đặt một<br />
ngón cuả găng tay phẫu thuật nối với ống thông<br />
dạ dày vào khoang sau phúc mạc và bơm<br />
khoảng 300 - 350 ml khí trời để bóc tách khoang<br />
sau phúc mạc. Đặt trocart 10mm ở vị trí này cho<br />
camera và bơm CO2. Đặt tiếp các trocarts còn lại<br />
dưới sự quan sát của camera.<br />
<br />
Gồm 34 bệnh nhân được chẩn đoán xác định<br />
là thận mất chức năng có biến chứng và được<br />
điều trị cắt thận bằng phẫu thuật nội soi tại<br />
<br />
+ Bộc lộ và xử lý cuống thận: trong trường<br />
hợp thận ứ nước nhiều chúng tôi mở xả xẹp<br />
thận để tạo không gian làm việc. Kẹp động<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
<br />
260<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
mạch và tĩnh mạch thận bằng hemolock và clip<br />
trước khi cắt rời.<br />
<br />
Hình 2: Vị trí đặt các trô ca trong cắt thận nội soi qua<br />
phúc mạc<br />
Hình 1: Vị trí đặt các trô ca trong cắt thận nội soi sau<br />
phúc mạc.<br />
+ Giải phóng thận và cắt niệu quản: phẫu<br />
tích tìm niệu quản, kẹp và cắt niệu quản bằng<br />
clip. Sau đó giữ vào niệu quản để nâng thận lên.<br />
Tiếp tục tiến hành giải phóng thận tự do.<br />
+ Lấy thận ra ngoài qua đường rạch xiên<br />
hông xuất phát từ lỗ trocart khoảng 3-4 cm. Đặt<br />
một ống dẫn lưu vào hố thận, khâu lại các lỗ<br />
trocarts, đóng thành bụng.<br />
<br />
- Kỹ thuật cắt thận nội soi xuyên phúc mạc:<br />
+ Tư thế bệnh nhân: nằm nghiêng khoảng 45<br />
0<br />
- 60 , gối đặt sau lưng bệnh nhân, bàn mổ gấp ở<br />
vùng hông.<br />
<br />
+ Đặt trocarts : trocart đầu tiên đặt ở rốn<br />
(10mm) cho camera. Bơm hơi ổ phúc mạc và tiếp<br />
tục đặt các trocarts còn lại. Vị trí trocarts có thể<br />
thay đổi sao cho phẫu thuật viên cảm thấy thoải<br />
mái trong khi thao tác, thường ở dọc theo bờ<br />
sườn, cách khoảng 2- 3cm.<br />
+ Giải phóng đại tràng: thận trái và phải,<br />
tương ứng với đại tràng xuống và đại tràng lên<br />
bằng cách rạch vào mạc Told dọc theo trục của<br />
kết tràng. Các bước tiếp theo giống như cắt thận<br />
sau phúc mạc.<br />
Chúng tôi ghi nhận thời gian phẫu thuật,<br />
số lượng máu mất, các tai biến và biến chứng,<br />
những trường hợp thất bại phải chuyển sang<br />
mổ mở.<br />
Theo dõi sau mổ: thời gian trung tiện, thời<br />
gian rút ống dẫn lưu, thời gian nằm viện sau<br />
mổ, các biến chứng sớm sau mổ.<br />
<br />
Hình 3: Thận ứ nước mất chức năng do sỏi niệu quản<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Hình 4: Thận mất chức năng do sỏi đài bể thận<br />
<br />
261<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
<br />
Hình 5: Thận ứ mủ mất chức năng (a,b).<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
Tuổi<br />
Tuổi trung bình là 55,9 ± 12,5 (nhỏ nhất là 28<br />
tuổi, lớn nhất là 79 tuổi).<br />
<br />
Giới<br />
Nữ có 25 bệnh nhân (73,5%), nam có 9 bệnh<br />
nhân (26,8%). Tỷ lệ nữ/nam là 2,78.<br />
<br />
Lý do nhập viện và tiền sử niệu khoa<br />
Chủ yếu là đau vùng hông lưng chiếm<br />
85,3%. Bệnh nhân không có tiền sử mắc bệnh<br />
hay phẫu thuật ở thận cùng bên chiếm 55,9%.<br />
<br />
Nồng độ ure, creatinin máu<br />
Tất cả bệnh nhân đều trong giới hạn bình<br />
thường.<br />
UIV và xạ hình thận<br />
Có 27 trường hợp được chụp UIV thấy thận<br />
không ngấm thuốc sau 120’ (79,8%), 100% xạ<br />
hình thận thấy chức năng thận dưới 10%.<br />
<br />
Thận bên cắt bỏ<br />
Thận phải 17 trường hợp (50%), thận trái 17<br />
trường hợp (50%).<br />
<br />
Giải phẫu bệnh<br />
100% trường hợp viêm thận mạn.<br />
<br />
Bảng 1 : Siêu âm và chụp hệ tiết niệu không chuẩn bị<br />
Siêu âm và ASP<br />
<br />
Thận ứ nước<br />
<br />
Thận ứ mủ<br />
<br />
Thận teo<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Sỏi niệu quản<br />
<br />
17<br />
<br />
50<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
18<br />
<br />
52,9<br />
<br />
Sỏi bể thận<br />
<br />
4<br />
<br />
11,8<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
5<br />
<br />
14,7<br />
<br />
Sỏi đài bể thận<br />
<br />
4<br />
<br />
11,8<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
5<br />
<br />
14,7<br />
<br />
Không thấy sỏi cản quang<br />
<br />
3<br />
<br />
8,9<br />
<br />
1<br />
<br />
2,9<br />
<br />
2<br />
<br />
5,9<br />
<br />
6<br />
<br />
17,7<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
28<br />
<br />
82,5<br />
<br />
2<br />
<br />
5,8<br />
<br />
4<br />
<br />
11,7<br />
<br />
34<br />
<br />
100<br />
<br />
Bảng 2: Nguyên nhân gây thận mất chức năng<br />
Nguyên nhân<br />
Sỏi niệu quản<br />
<br />
Đặc điểm<br />
<br />
Cắt thận sau Cắt thận xuyên<br />
phúc mạc<br />
phúc mạc<br />
19<br />
15<br />
3-4<br />
3-4<br />
<br />
p<br />
<br />
n<br />
18<br />
<br />
%<br />
53<br />
<br />
5<br />
<br />
14,7<br />
<br />
5<br />
1<br />
<br />
14,7<br />
2,9<br />
<br />
Tắc niệu quản<br />
<br />
2<br />
<br />
5,9<br />
<br />
Tai biến trong mổ<br />
(trường hợp)<br />
<br />
3<br />
<br />
5<br />
<br />
-<br />
<br />
Trào ngược BQ – NQ<br />
Teo thận<br />
Tổng cộng<br />
<br />
1<br />
2<br />
34<br />
<br />
2,9<br />
5,9<br />
100<br />
<br />
Chuyển mổ mở<br />
(trường hợp)<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
Sỏi niệu<br />
<br />
Sỏi bể thận<br />
Sỏi đài bể thận<br />
Bệnh lý khúc nối<br />
<br />
Số bệnh nhân<br />
Số lượng trocart<br />
<br />
-<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật<br />
<<br />
121,58 ± 35,01 156,01 ± 44,85<br />
(phút)<br />
0,05<br />
<br />
Bảng 3: Thời gian phẫu thuật và diễn biến trong mổ<br />
Đặc điểm<br />
<br />
262<br />
<br />
Cắt thận sau Cắt thận xuyên<br />
phúc mạc<br />
phúc mạc<br />
<br />
p<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 3 * 2012<br />
Bảng 4: Kết quả sau mổ<br />
Kết quả sau mổ<br />
<br />
Cắt thận sau<br />
Cắt thận<br />
phúc mạc xuyên phúc<br />
mạc<br />
<br />
p<br />
<br />
Thời gian rút ống dẫn<br />
34,58 ± 9,03 38,33 ± 12,05 > 0,05<br />
lưu (giờ)<br />
Thời gian phục hồi<br />
lưu thông tiêu hóa<br />
(giờ)<br />
<br />
22,42 ± 7,07<br />
<br />
Biến chứng sau mổ<br />
(trường hợp)<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Thời gian đau sau<br />
mổ (ngày)<br />
<br />
2,26 ± 0,73<br />
<br />
2,47 ± 0,83<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Thời gian điều trị sau<br />
6,37 ± 1,12<br />
mổ (ngày)<br />
<br />
7,87 ± 1,55<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
29,47 ± 6,39 < 0,01<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Do chúng tôi mới triển khai kỹ thuật cắt<br />
thận nội soi nên đối với những trường hợp có<br />
phẫu thuật vùng hông cùng bên trước đó<br />
hoặc có triệu chứng nhiễm trùng tái diễn<br />
nhiều lần, thận ứ mủ chúng tôi tiên lượng<br />
thận viêm dính nhiều với các tổ chức xung<br />
quanh, khó bộc lộ được cuống thận nên đã<br />
chủ động cắt thận bằng mổ mở. Chủ yếu chỉ<br />
định cho những trường hợp thận ứ nước mất<br />
chức năng hoặc thận teo. Tuy nhiên có những<br />
trường hợp thận ứ mủ không được xác định<br />
trước mổ thì chúng tôi cũng tiến hành bằng<br />
nội soi nhưng tỷ lệ gặp tai biến cao. Vũ Lê<br />
Chuyên (2004), Hoàng Long (2005), Nguyễn<br />
Phúc Cẩm Hoàng (2006) báo cáo cắt thận nội<br />
soi do lao, thận ứ mủ…những bệnh nhân này<br />
thận thường dính vì vậy quá trình bộ lộ thận<br />
gặp nhiều khó khăn(1,8,12).<br />
Cắt thận nội soi có 2 đường tiếp cận: sau<br />
phúc mạc và xuyên phúc mạc. Đường qua phúc<br />
mạc được xem là cách tiếp cận cổ điển trong cắt<br />
thận nội soi. Ưu điểm chính của đường này là<br />
khoảng không gian làm việc rộng, trường nhìn<br />
tốt và các mốc giải phẫu rõ ràng. Những thuận<br />
lợi này quan trọng khi thận lớn hoặc bị viêm<br />
dính. Trong khi đó đường vào sau phúc mạc thì<br />
phẫu trường hẹp hơn, mốc giải phẫu ít rõ ràng<br />
nên khó thực hiện khi thận lớn hoặc viêm dính<br />
nhiều, đặc biệt với những người mới bắt đầu tập<br />
sự. Nhưng đường sau phúc mạc lại phù hợp với<br />
<br />
Chuyên Đề Thận Niệu<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phẫu thuật tiết niệu hơn và khắc phục được<br />
những nhược điểm của đường xuyên phúc<br />
mạc(2,10). Vì những lý do trên mà chúng tôi lựa<br />
chọn 19 trường hợp sử dụng đường sau phúc<br />
mạc (55,9%) và 15 trường hợp xuyên phúc<br />
mạc (44,1%). Hơn nữa việc lựa chọn đường<br />
tiếp cận này còn phụ thuộc vào thói quen và<br />
học tập của phẫu thuật viên. Theo Đỗ Trường<br />
Thành (2010), có 25/86 trường hợp cắt thận<br />
sau phúc mạc (29,1%), qua ổ phúc mạc 61/86<br />
trường hợp (70,9%). Vì đa số các bệnh nhân<br />
trong nhóm nghiên cứu này thận ứ nước mức<br />
độ nặng, thận giãn to và kinh nghiệm của<br />
PTV còn hạn chế(5).<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, thời gian<br />
phẫu thuật trung bình của đường sau phúc mạc<br />
là 121,58 phút, còn xuyên phúc mạc là 156,01<br />
phút. Sở dĩ thời gian phẫu thuật xuyên phúc<br />
mạc dài hơn (p < 0,05) là do những bệnh nhân<br />
thực hiện qua đường này phải mất thời gian giải<br />
phóng đại tràng, thận có thận kích thước lớn<br />
hơn, viêm dính nhiều hơn, khả năng thận ứ mủ<br />
cao hơn. Kết quả này cũng phù hợp với các tác<br />
giả Đỗ Trường Thành (2010), McDougall<br />
(1996)(5,9). Chúng tôi phẫu thuật càng về sau thì<br />
thời gian càng rút ngắn lại. Và kết quả điều trị<br />
sau mổ như thời gian phục hồi lưu thông tiêu<br />
hóa và thời gian điều trị sau mổ của cắt thận sau<br />
phúc mạc nhanh hơn và ngắn hơn so với cắt<br />
thận xuyên phúc mạc với p < 0,01.<br />
Tỷ lệ chuyển sang mổ mở là 11,76% gặp ở 4<br />
trường hợp : 1 trường hợp chảy máu không cầm<br />
được, 1 trường hợp thận teo nhỏ không tìm thấy<br />
thận và 2 trường hợp thận viêm dính nhiều với<br />
tổ chức xung quanh không khống chế được<br />
cuống thận. Do đó chúng tôi phải chuyển sang<br />
mổ mở để cắt thận. Không có trường hợp nào<br />
tổn thương các cơ quan nội tạng và xảy ra biến<br />
chứng sau mổ như tụ máu dưới da, đau thần<br />
kinh cơ, nhiễm trùng lỗ vết mổ, thoát vị lỗ<br />
trocarts. Có 1 trường hợp xuất hiện tràn khí<br />
dưới da sau mổ chiếm 2,94%. Theo Trương<br />
Thanh Tùng (2010), tỷ lệ chuyển sang mổ mở là<br />
3,08%(14). Tỷ lệ tai biến – biến chứng gặp 14,62%,<br />
Rodrigo S. Q (2006), tỷ lệ chuyển sang mổ mở là<br />
<br />
263<br />
<br />