TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY LIÊN MẤU CHUYỂN<br />
XƯƠNG ĐÙI Ở NGƯỜI CAO TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP<br />
THAY KHỚP HÁNG BÁN PHẦN CHUÔI DÀI<br />
Nguyễn Đình Hiếu1, Trần Trung Dũng2,3,4<br />
Khoa ngoại chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện E<br />
1<br />
<br />
2<br />
Khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình và y học thể thao, Bệnh viện SaintPaul.<br />
3<br />
Khoa ngoại chấn thương chỉnh hình, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội<br />
4<br />
Phân môn chấn thương chỉnh hình, Bộ môn ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Gãy liên mấu chuyển xương đùi (LMCXĐ) khá phổ biến, chiếm phần lớn trong các loại gãy đầu trên xương<br />
đùi. Loãng xương là nguyên nhân chính dẫn đến chỉ một chấn thương nhẹ có thể gây gãy liên mấu chuyển.<br />
Người trên 70 tuổi có sự thay đổi chất lượng xương lớn làm giảm sức bền và khả năng chịu lực. Phẫu thuật<br />
thay khớp háng bán phần cho các bệnh nhân cao tuổi loãng xương gãy LMCXĐ là một hướng đi mới giúp cải<br />
thiện chất lượng cuộc sống của bệnh nhân. Nghiên cứu mô tả tiến cứu 35 bệnh nhân tuổi từ 71 đến 96 tuổi,<br />
được chẩn đoán gãy liên mấu chuyển xương đùi do chấn thương , được phẫu thuật thay khớp háng bán phần<br />
bipolar chuôi dài tại bệnh viện E và bệnh viện đa khoa SaintPaul từ tháng 1/2015 đến tháng 12/2017. Theo<br />
dõi 35 bệnh nhân từ 71 đến 96 tuổi với thời gian ngắn nhất 6 tháng cho kết quả: Tuổi trung bình là 84,29 ±<br />
6,17 tuổi. Phần lớn bệnh nhân vào viện vì tai nạn sinh hoạt tự ngã chiếm 88,6%, thời gian tập phục hồi chức<br />
năng trung bình là 4,63 ± 1,7 ngày. Không có bệnh nhân biến chứng xa như trật khớp, gãy xương quanh<br />
chuôi,… 94,3% bệnh nhân đi lại được sau 6 tháng với thời gian tối thiểu 30 phút.62.9% bệnh nhân hoàn toàn<br />
không đau vùng khớp háng tổn thương sau 6 tháng. Điểm Harris trung bình ở thời điểm cuối là 90,4 ± 4,72.<br />
<br />
Từ khóa : Gãy liên mấu chuyển xương đùi, thay khớp háng bán phần chuôi dài.<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Gãy LMCXĐ khá phổ biến, chiếm 55% các 20%, chi phí điều trị khoảng 10 tỷ USD 1 năm<br />
gãy đầu trên xương đùi, hay xảy ra ở người [1].<br />
cao tuổi. Loãng xương là nguyên nhân chính Ngày nay, điều trị gãy LMCXĐ mất vững là<br />
dẫn đến chỉ một chấn thương nhẹ có thể gây chỉ định phẫu thuật. Có 2 phương án để lựa<br />
gãy LMCXĐ. Theo tổ chức y tế thế giới người chọn là:kết hợp xương và thay khớp háng .<br />
cao tuổi được định nghĩa là trên 60 tuổi, sau Phương án phẫu thuật kết hợp xương<br />
70 tuổi có sự thay đổi rõ rệt mang tính bệnh lý (KHX) là phương án có thể áp dụng rộng rãi<br />
gây giảm sức bền và chịu lực của xương. Ở tại các cơ sỡ y tế, chi phí thấp. Tuy nhiên bệnh<br />
Mỹ, năm 2004 có 250000 trường hợp, 90% ở nhân sau mổ sẽ không được giảm đau tốt do<br />
độ tuổi trên 70, tỷ lệ tử vong sau gãy từ 15% - loãng xương và ổ gãy mất vững, sẽ phải bất<br />
động lâu và khả năng vận động sớm sau mổ là<br />
Tác giả liên hệ: Trần Trung Dũng, Trường Đại học thấp. Ngoài ra bệnh nhân cao tuổi chất lượng<br />
Y Hà Nội xương kém, tỷ lệ liền xương kém, thường<br />
Email: dungbacsy@hmu.edu.vn gặp các biến chứng như chậm liền, khớp giả,<br />
Ngày nhận: 13/03/2019 bong nẹp… Nghiên cứu của Weon-Yoon Kim<br />
Ngày được chấp nhận: 18/04/2019 năm 2001 cho thấy 178 bệnh nhân cao tuổi<br />
<br />
<br />
118 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
gãy LMCXĐ sau mổ KHX có 21% gây biến phần bipolar chuôi dài.<br />
dạng vùng cổ chỏm xương đùi, 1% gây hoại tử - Đầy đủ thông tin cần thiết về quá trình điều<br />
chỏm, 1% biến chứng nhiễm trùng [2]. trị và tái khám sau mổ.<br />
Khớp háng bán phần chuôi dài là phương - Khám lại đầy đủ theo hẹn.<br />
pháp mới giúp khắc phục các nhược điểm trên, Tiêu chuẩn loại trừ<br />
củng cố độ vững của ổ gãy bằng cách chia nhỏ - Bệnh nhân gãy xương bệnh lý: U xương,<br />
lực tỳ lên vùng mấu chuyển nhỏ xuống 1/3 giữa lao xương,…<br />
thân xương bằng sự kết hợp khớp háng bán - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên<br />
phần với đinh nội tủy xương đùi. Năm 2015 cứu.<br />
Nguyễn Đình Phú và Phan Thế Minh đã báo 2. Phương pháp<br />
cáo 26 trường hợp thay khớp háng bán phần<br />
Nghiên cứu mô tả tiến cứu bệnh nhân được<br />
chuôi dài cho bệnh nhân lớn tuổi gãy LMCXĐ<br />
theo dõi trong thời gian nằm viện và sau mổ ít<br />
tại bệnh viện Nhân Dân 115 trong 2 năm, kết<br />
nhất 6 tháng. Các thông tin ở các lần khám lại<br />
quả trong 26 bệnh nhân có 7 ca rất tốt, 6 ca<br />
được đánh giá theo thang điểm Harris.<br />
tốt, 9 ca trung bình, 2 ca kém. Không có trường<br />
Lựa chọn mẫu: chọn tất cả các bệnh nhân<br />
hợp nào trật khớp hoặc lỏng chuôi hoặc gãy<br />
đáp ứng tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại<br />
quanh chuôi [3].<br />
trừ<br />
Dựa trên thực tiễn chúng tôi tiến hành<br />
Các chỉ số nghiên cứu<br />
nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị gãy liên<br />
- Đặc điểm dịch tễ: tuổi, giới, các bệnh lý nội<br />
mấu chuyển xương đùi ở người cao tuổi bằng<br />
khoa,cơ chế chấn thương<br />
phương pháp thay khớp háng bán phần chuôi<br />
- Đặc điểm tổn thương: phân độ ổ gãy, phân<br />
dài” nhằm mục đích góp phần đánh giá hiệu<br />
độ loãng xương<br />
quả điều trị và quyết định lựa chọn điều trị cho<br />
- Đặc điểm trong điều trị: thời gian mổ,<br />
bệnh nhân cao tuổi gãy mất vững liên mấu<br />
lượng máu truyền, thời gian tập phục hồi chức<br />
chuyển.<br />
năng, biến chứng sau mổ trong quá trình nằm<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP viện.<br />
- Theo dõi sau mổ: Biến chứng xa như trật<br />
1. Đối tượng<br />
khớp, lỏng chuôi, gãy quanh chuôi,… và điểm<br />
Tiến hành nghiên cứu 35 bệnh nhân tuổi từ Harris theo thời gian.<br />
71 đến 96 , được chẩn đoán gãy LMCXĐ, được Các số liệu được phân tích và xử lý bằng<br />
phẫu thuật thay khớp háng bán phần chuôi phần mềm thống kê SPSS 20.0 với các phép<br />
dài tại bệnh viện E và bệnh viện SaintPaul từ toán trong kiểm định như:<br />
tháng 1/2015 đến tháng 12/ 2017. - Số liệu thu được n, tỷ lệ %, các giá trị<br />
Tiêu chuẩn lựa chọn trung bình ± SD<br />
- Các bệnh nhân ≥ 70 tuổi (do sau 70 tuổi có - So sánh sự khác biệt bằng test χ2, kiểm<br />
sự thay đổi rõ rệt mang tính bệnh lý làm giảm định Fisher (hay Phi and Cramer’s).<br />
độ bền và sức chịu lực của xương[1]) - So sánh ghép cặp, so sánh trước và sau<br />
- Được chẩn đoán gãy LMCXĐ do chấn can thiệp<br />
thương, độ A2 (theo A.O), gây mất vững khối - So sánh hai giá trị trung bình (T-test).<br />
mấu chuyển<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
- Được phẫu thuật thay khớp háng bán<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 119<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
Nghiên cứu tuân thủ tuyệt đối các quy định phân loại của Singh. Điểm Singh trung bình là<br />
trong nghiên cứu y học lâm sàng. Bệnh nhân 2,23 ± 0,426.<br />
được thông báo đầy đủ thông tin, bao gồm các Phân loại tổn thương nhóm A2.2/A2.3 =<br />
lợi ích và nguy cơ của nghiên cứu trước khi 2/3.<br />
đồng ý tham gia nghiên cứu. Bệnh nhân có 2. Kết quả phẫu thuật thay khớp háng bán<br />
quyền được giữ bí mật thông tin cá nhân và phần ở 35 bệnh nhân<br />
có quyền rút khỏi nghiên cứu khi không đồng<br />
Thời gian mổ trung bình là 64 ± 24,9 phút<br />
ý tiếp tục<br />
Lượng máu truyền trung bình 643 ± 47 ml<br />
III. KẾT QUẢ cả hồng cầu khối và huyết tương.<br />
Thời gian bắt đầu tập phục hồi chức năng<br />
1. Đặc điểm lâm sàng<br />
(PHCN)sau mổ là 4,63 ± 1,7 ngày.<br />
Tuổi thấp nhất là 71 tuổi, cao nhất là 96 Điểm Harris sau mổ 6 tháng trung bình là<br />
tuổi, tuổi trung bình: 84,29 ± 6,17. Nhóm tuổi từ 90,4 ± 4,72.<br />
80-89 chiếm tỷ lệ cao nhất 54,3%; Thấp nhất là Biến chứng: Có 3 bệnh nhân có biến chứng<br />
nhóm trên 90 tuổi chiếm 20%. sau mổ bao gồm 1 bệnh nhân bị nhiễm trùng<br />
Tỉ lệ Nam/Nữ là 1 / 4 vết mổ, 2 bệnh nhân bị viêm phổi chiếm tỷ lệ<br />
Bệnh kèm theo: 24/35 bệnh nhân (68,57%) 8,6% tổng số bệnh nhân.<br />
mắc bệnh kèm theo, trong đó nhiều bệnh nhân Không có bệnh nhân nào gặp biến chứng<br />
mắc cùng lúc 2-3 bệnh lý nội khoa mạn tính.<br />
xa như trật khớp, lỏng chuôi, gãy xương dưới<br />
Nhiều nhất là nhóm mắc bệnh tim mạch chiếm<br />
chuôi, mòn ổ cối.<br />
40%<br />
X.quang kiểm tra sau mổ: 100% bệnh nhân<br />
Nguyên nhân tổn thương gặp chủ yếu là tai<br />
có Xquang sau mổ chỏm nằm trong ổ cối,<br />
nạn sinh hoạt (TNSH): 31/35 (88,6%).<br />
không có bệnh nhân nào trật khớp sau mổ.<br />
100% BN có loãng xương độ II và III theo<br />
<br />
Bảng 1. Thang điểm đau VAS ngay sau mổ 3 ngày<br />
<br />
Điểm VAS p<br />
<br />
Trước mổ 7,37 ± 1,17 0,000 < 0,05<br />
<br />
Sau mổ 3,6 ± 1,06<br />
<br />
<br />
Điểm VAS trung bình trước mổ là 7,37 ± 1,17, sau mổ là 3,6±1,06 sự thay đổi trước và sau phẫu<br />
thuật có ý nghĩa thống kê với p = 0,000 < 0,05<br />
Thời gian bắt đầu tập phục hồi chức năng<br />
Thời gian bắt đầu tập phục hồi chức năng sau mổ là 4,63 ± 1,7 ngày<br />
Bảng 2. Mức độ đau<br />
<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
Mức độ đau<br />
n % n % n %<br />
<br />
Không đau 0 0 2 5,7 22 62,9<br />
<br />
<br />
120 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
Mức độ đau<br />
n % n % n %<br />
<br />
Đau nhẹ 8 22,9 19 54,3 13 37,1<br />
<br />
Đau vừa 18 51,4 4 40 0 0<br />
<br />
Đau nhiều 9 25,7 0 0 0 0<br />
<br />
Sau 6 tháng có 62,9% bệnh nhân không đau, không có bệnh nhân đau nhiều và vừa<br />
Bảng 3. Dáng đi<br />
<br />
1 tháng 3tháng 6 tháng<br />
Dáng đi<br />
n % n % n %<br />
<br />
Bình thường 0 0 3 8,6 22 62,9<br />
<br />
Tập tễnh nhẹ 7 20 26 74,3 13 37,1<br />
<br />
Tập tễnh vừa 25 71,4 6 17,1 0 0<br />
<br />
Tập tễnh nặng 3 8,6 0 0 0 0<br />
<br />
Sau 6 tháng có 62,9% bệnh nhân đi lại bình thường, không có bệnh nhân tập tễnh vừa và nặng<br />
Bảng 4. Khả năng đi với dụng cụ hỗ trợ<br />
<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
Dụng cụ hỗ trợ<br />
n % n % n %<br />
<br />
Không cần 0 0 17 48,6 30 85,7<br />
<br />
1 nạng 14 40 15 42,9 5 14,3<br />
<br />
2 nạng 21 60 3 8,6 0 0<br />
<br />
Tổng 35 100 35 100 35 100<br />
<br />
Sau 6 tháng 85,7% đi lại không cần dụng cụ hỗ trợ<br />
Bảng 5. Thời gian đi bộ<br />
<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
Thời gian đi bộ<br />
n % n % n %<br />
<br />
Không hạn chế 0 0 9 25,7 21 60<br />
<br />
Hạn chế nhẹ (30 phút) 6 17,1 12 34,3 12 34,3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 121<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
1 tháng 3 tháng 6 tháng<br />
Thời gian đi bộ<br />
n % n % n %<br />
<br />
Hạn chế vừa (10 - 15 phút) 10 28,6 14 40 2 5,7<br />
<br />
Chỉ ở trong nhà 19 54,3 0 0 0 0<br />
<br />
Tổng 35 100 35 100 35 100<br />
<br />
94,3% bệnh nhân đi lại được sau mổ 6 tháng, không có bệnh nhân không đi lại được chỉ ở trong<br />
nhà<br />
Bảng 6. Điểm Harris sau mổ 6 tháng<br />
<br />
Trung bình<br />
Kết quả Rất tốt Tốt Kém Tổng<br />
(Khá)<br />
<br />
Số lượng 24 10 1 0 35<br />
<br />
Tỷ lệ % 68,6 28,6 2,9 0 100<br />
<br />
Trung bình 90,4 ± 4,72<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
Tuổi, giới bệnh nhân nghiên cứu của chúng tôi là 647 ± 47 ml đây<br />
Tuổi thấp nhất là 71, cao nhất là 96, trung là một lượng máu truyền khá lớn so với các<br />
bình là 84,29 ± 7,5. Gặp nhiều nhất nhóm tuổi phương pháp mổ KHX. Cần nói thêm đa số<br />
từ 80-89 chiếm 54,3%. Trong 35 bệnh nhân có bệnh nhân trong nghiên cứu là bệnh nhân lớn<br />
tỉ lệ nam/nữ là 1/4. Tỉ lệ của chúng tôi cũng tuổi có thể trạng già yếu, các bệnh nhân vào<br />
tương đương với một số tác giả trong và ngoài viện với tình trạng thiếu máu mạn tính, kèm<br />
nước.Theo nghiên cứu của Bride S.H [1] có theo tổn thương gãy LMCXĐ cũng mất một<br />
độ tuổi trung bình là 82,7 trong đó nam/nữ là: lượng máu lớn. Chính vì vậy đa số bệnh nhân<br />
7/44. được truyền máu cả trước trong và sau mổ.<br />
Nguyên nhân và cơ chế chấn thương Kết quả này tương đương với nghiên cứu<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi thì nguyên<br />
của Haentjen và cộng sự có lượng máu truyền<br />
nhân gãy chủ yếu là do TNSH gồm 31 bệnh<br />
trung bình là 680 ± 59ml [9]. Điều này được lý<br />
nhân chiếm 88,6% với cơ chế do ngã đập<br />
giải do nhóm bệnh nhân già thể trạng yếu, đa<br />
mông, đùi xuống nền cứng. Theo SG Gooi,<br />
số bệnh nhân có bệnh lý nội khoa kèm theo,<br />
94% bệnh nhân gãy LMCXĐ nguyên nhân do<br />
vùng liên mấu chuyển là vùng xương xốp khi<br />
ngã [4]. Theo Phí Mạnh Công [5] 91,3% bệnh<br />
nhân có nguyên nhân là TNSH. Tỷ lệ trên phản gãy vùng này gây mất máu với số lượng lớn.<br />
ánh đúng thực tế vì người cao tuổi có loãng Thời gian phẫu thuật<br />
xương nên chỉ cần 1 chấn thương nhẹ cũng có Thời gian phẫu thuật trung bình là 64 ± 24,9<br />
thể gây gãy xương. phút. Trong đó nhóm có thời gian phẫu thuật<br />
Vấn đề truyền máu trung bình là 45 - 60 phút chiếm phần lớn với<br />
Số lượng máu truyền trung bình trong 60%. Nghiên cứu của Hoàng Thế Hùng [6] có<br />
<br />
122 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
thời gian phẫu thuật trung bình là 66,43 phút, ngắn nhất là 45 phút, dài nhất là 90 phút. Như vậy thời<br />
gian phẫu thuật trung bình của nghiên cứu tương đương so với của tác giả trên. Điều này có sự<br />
khác biệt so với thời gian mổ KHX theo các nghiên cứu của các tác giả khác trong và ngoài nước.<br />
Tác giả Thời gian p<br />
<br />
Nghiên cứu của chúng tôi 64 ± 24,9<br />
<br />
Shin Yoon Kim (2005) [8] 60 ± 17 0,350 > 0,05<br />
<br />
S. Gooi (2011) [2] 57 0,107 > 0,05<br />
<br />
Keating (2017) 49,7 ± 22 0,001 < 0,05<br />
<br />
So với nghiên cứu của tác giả Shin Yoon cũng không có bệnh nhân nào bị trật khớp [8].<br />
Kim và tác giả S.Gooi thì thời gian phẫu thuật Theo chúng tôi dù sử dụng đường mổ phía<br />
thay khớp háng của chúng tôi có kéo dài hơn sau nhưng thực hiện tốt kỹ thuật mổ sẽ có tác<br />
khi mổ KHX tuy nhiên sự khác biệt là không dụng làm cho khớp vững hơn, kết hợp với<br />
có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên đến năm 2017 bất động khớp háng ở tư thế dạng, tránh gấp<br />
tác giả Keating đưa ra thời gian phẫu thuật háng, xoay trong và khép háng trong 2 tuần<br />
trung bình là 49,7 ± 22 [11] thì sự khác biệt có đầu sau mổ sẽ có tác dụng giảm tỷ lệ trật khớp<br />
ý nghĩa thống kê. Phẫu thuật thay khớp háng ở háng sau mổ.<br />
các bệnh nhân gãy LMCXĐ mất vững có kèm Kết quả phẫu thuật<br />
theo loãng xương sẽ gây khó khăn khi phẫu Tổng số bệnh nhân trong nghiên cứu là 35<br />
thuật, việc cố định các mảnh vỡ vùng mấu bệnh nhân với thời gian theo dõi trung bình 6<br />
chuyển sau khi đặt chuôi khớp cũng là một yếu tháng cho kết quả điểm trung bình Harris tại<br />
tố làm kéo dài thời gian phẫu thuật thời điểm cuối cùng là 90,4 ± 4,72. Trong đó có<br />
Biến chứng sau phẫu thuật 24 bệnh nhân đạt kết quả rất tốt chiếm 68,6% ,<br />
100% bệnh nhân không có biến chứng 10 bệnh nhân đạt kết qủa tốt chiếm 28,6% và 1<br />
trong mổ, có 1 bệnh nhân bị nhiễm trùng vết bệnh nhân đạt kết quả trung bình chiếm 2,9%.<br />
mổ chiếm 2,9% và 2 bệnh nhân biến chứng Đây là một kết quả tốt đưa ra phương án điều<br />
viêm phổi trong quá trình nằm viện chiếm trị gãy mất vững liên mấu chuyển xương đùi<br />
5,7%. Không có bệnh nhân tử vong trong ở người cao tuổi là thay khớp háng bán phần<br />
tháng đầu sau mổ, không có bệnh nhân tử bipolar chuôi dài.<br />
vong sau mổ 6 tháng không có bệnh nhân trật Theo Haentjens (1989) [9] đã so sánh kết<br />
khớp sau 6 tháng. Theo Jessec. Delee [7] thì quả thay khớp háng bán phần ở 37 bệnh nhân<br />
trật khớp không chỉ liên quan đến đường mổ gãy LMCXĐ không vững với những bệnh nhân<br />
mà còn liên quan tới rất nhiều yếu tố như: vị trí được KHX nẹp vít, kết quả cho thấy 75% ở<br />
quá nghiêng ra trước hoặc ra sau của chỏm, nhóm được thay khớp háng có kết quả tốt và<br />
do cắt bỏ bao khớp phía sau và do gấp hoặc rất tốt, trong khi tỷ lệ này ở nhóm được kết hợp<br />
tư thế của bệnh nhân sau mổ. Chúng tôi cũng xương chỉ là 60%.<br />
đồng ý với ý kiến này vì điều này cũng khẳng Năm 2011 theo nghiên cứu của Young Kyun<br />
định bởi Coventry đã dùng đường rạch Gibson Lee nghiên cứu thay khớp háng bán phần<br />
trong những bệnh nhân thay khớp của ông và chuôi dài cho 87 bệnh nhân gãy mất vững<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 123<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
LMCXĐ, chiều dài chuôi sử dụng là từ 180 - of intertrochanteric fracture fixation with a<br />
220mm cho kết quả khả quan với điểm Merle dynamic hip screw in relation to pre-operative<br />
d’Aubigné trung bình là 14,7 điểm. Tác giả cho fracture stability and osteoporosis. Int Orthop,<br />
rằng mặc dù kết quả cuối cùng chưa đạt mức 25(6), 360 – 362.<br />
tốt và rất tốt nhưng phương pháp thay khớp 3. Nguyễn Đình Phú và Phan Thế Minh<br />
háng bán phần chuôi dài cũng là một phương (2015). Đánh giá bước đầu kết quả điều trị gãy<br />
pháp tốt, đáp ứng điều trị cho bệnh nhân cao mất vững liên mấu chuyển xương đùi ở bệnh<br />
tuổi gãy mất vững liên mấu chuyển xương đùi nhân lớn tuổi bằng phương pháp phẫu thuật<br />
[12]. thay khớp háng lưỡng cực chuôi dài. Hội nghị<br />
thường niên lần thứ XXII- Hội chấn thương<br />
V. KẾT LUẬN<br />
chỉnh hình Tp. Hồ Chí Minh, 115 - 120.<br />
Phẫu thuật thay khớp háng bán phần bipolar 4. SG Gooi, MD (USM), EH Khoo, MS<br />
chuôi dài là một hướng đi mới trong điều trị Orth, Benny Ewe, MBBS, Yacoob (2011).<br />
gãy LMCXĐ mất vững ở người cao tuổi khi Dynamic Hip Screw Fixation of Intertrochanteric<br />
chất lượng xương quá kém, giúp bệnh nhân Fractures of Femur: A Comparison of Outcome<br />
giảm đau sớm để có thể tập PHCN tránh các With and Without Using Traction Table,<br />
biến chứng như loét, viêm đường tiết niệu hay Malaysian Orthopaedic Journal, 5(1), 21 – 25.<br />
gãy xương dưới chuôi (các khớp chuôi ngắn). 5. Phí Mạnh Công (2009). Đánh giá kết<br />
Điều này góp phần cải thiện chất lượng cuộc quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương đùi ở<br />
sống của bệnh nhân làm giảm độ phụ thuộc người trên 70 tuổi bằng kết hợp xương nẹp vít<br />
vào người nhà trong các hoạt động sinh hoạt động tại bệnh viện Xanh pôn và bệnh viện 198.<br />
hàng ngày. Luận văn thạc sĩ y học, 40 - 41.<br />
Lời cảm ơn 6. Hoàng Thế Hùng (2013). Đánh giá<br />
kết quả điều trị gãy liên mấu chuyển xương<br />
Nhóm nghiên cứu xin chân thành cảm<br />
đùi ở người cao tuổi bằng thay khớp háng bán<br />
ơn ban lãnh đạo bệnh viện E và bệnh viện<br />
phần bipolar. Luận văn thạc sỹ y học, học viện<br />
SaintPaul; tập thể khoa chấn thương chỉnh<br />
quân y, 50 - 51.<br />
hình bệnh viện E và bệnh viện SaintPaul; bộ<br />
7. Delle. Jesse C. (1990). Fractures and<br />
môn ngoại, Trường Đại học Y Hà Nội đã tạo<br />
dislocations of the Hip, Fractures in Adult, 1481<br />
điều kiện giúp đỡ để chúng tôi hoàn thành<br />
- 1538.<br />
nghiên cứu.<br />
8. Coventry Mark B. (1996). Historical<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO perspective of Hip Arthroplasty, Reconstructive<br />
1. Bridle S.H., Patel A.D., Bircher M., surgery of the Joint, (2), 875 - 881.<br />
Calvert P.T.(1991). Fixation of intertrochanteric 9. Haentjens P.Casteleyn PP. (1989).<br />
fractures of the femur. A randomised Treatment of unstable intertrochanteric<br />
prospective comparison of the gamma nail and orsubtrochanteric fractures in elderly patients,<br />
the dynamic hip screw. J Bone Joint Surg Br, J Bone Joint Surg, (71A), 1214 - 1225.<br />
73, 330 - 334. 10. S.-Y. Kim, Y.-G. Kim và J.-K. Hwang<br />
2. Weon-Yoo Kim, Chang-Hwan (2005). Cementless Calcar-Replacement<br />
Han, Jin-Il Park và cộng sự (2001). Failure Hemiarthroplasty compared with intramedulallry<br />
fixation of unstable intertrochanteric fractures.<br />
<br />
<br />
124 TCNCYH 119 (3) - 2019<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
The Journal of Bone & Joint Surgery, 87(10), 12. Y. K. Lee, Y. C. Ha, B. K. Chang<br />
2186 - 2192. và cộng sự (2011). Cementless bipolar<br />
11. Keating J F, Grant A, Masson M và hemiarthroplasty using a hydroxyapatite-<br />
cộng sự (2017). The journal of bone and joint coated long stem for osteoporotic unstable<br />
intertrochanteric fractures. J Arthroplasty, 26<br />
surgery, 88 (2), 249 - 260.<br />
(4), 626 - 632.<br />
<br />
<br />
Summary<br />
RESULT OF LONG STEM BIPOLAR HIP HEMIARTHROPLASTY<br />
FOR INTERCHOTANTERIC FRACTURE IN ELDERLY PATIENTS<br />
Intertrochanteric fracture is a common fracture. Osteoporosis is a major cause of fractures<br />
caused by low-energy traumatic injury. Elderly patients (over 70 years old) have a big change in<br />
quality of bone that decreases endurance and bearing capacity. Bipolar long stem hemiarthroplasty<br />
is a new solution to improve quality of life of patients post-operation. We evaluated outcomes of<br />
bipolar long stem hemiarthroplasty in 35 patients aged 71 to 96 years old who were diagnosed<br />
with intertrochanteric fracture due to trauma at E hospital and Saint Paul hospital from 01/2015 to<br />
12/2017. Mean participant age was 84.29 ± 6,17. 88,6% of fractures were caused by a low-energy<br />
injury; Average rehabilitation time was 4.63 ± 1.7 days. No patients had any complications and<br />
94.3% of patients could walk again after 6 months with minimum time of 30 minutes. 62.9% of<br />
patients had absolutely no pain after 6 months. The average Harris point at the end was 90.4 ± 4.72.<br />
<br />
Keywords: Intertrochanteric fracture, hemiarthroplasty bipolar long stem.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TCNCYH 119 (3) - 2019 125<br />