intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị lật mi dưới do liệt thần kinh VII

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

49
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật lật mi dưới do liệt thần kinh (TK) VII. Nghiên cứu loạt 18 ca trong 3 năm từ tháng 6/2003 đến 6/2005 chia làm 2 lô: Lô 1 gồm 12 liệt TK VII còn nhãn cầu áp dụng kỹ thuật tạo hình góc trong và góc ngoài mi dưới (1). Lô 2 gồm 6 BN liệt TK VII không còn nhãn cầu áp dụng kỹ thuật trên kết hợp với gia cố bằng chỉ kim loại quanh sụn mi dưới (2) Kết quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị lật mi dưới do liệt thần kinh VII

ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ LẬT MI DƯỚI DO LIỆT<br /> THẦN KINH VII<br /> LÊ MINH THÔNG, NGUYỄN TRẦN THÚY HẰNG, VÕ NGUYÊN UYÊN THẢO<br /> <br /> Bệnh viện Mắt TP. Hồ Chí Minh<br /> TÓM<br /> TẮT<br /> Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật lật mi dưới do liệt thần kinh (TK)<br /> VII. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu loạt 18 ca trong 3 năm từ tháng 6/2003<br /> đến 6/2005 chia làm 2 lô: Lô 1 gồm 12 liệt TK VII còn nhãn cầu áp dụng kỹ thuật tạo<br /> hình góc trong và góc ngoài mi dưới (1). Lô 2 gồm 6 BN liệt TK VII không còn nhãn<br /> cầu áp dụng kỹ thuật trên kết hợp với gia cố bằng chỉ kim loại quanh sụn mi dưới (2).<br /> Kết quả: Tuổi trung bình 49± 21 (24-85); nam/nữ 14/4; Liệt ngoại biên/trung ương<br /> 16/2; Tình trạng tiết nước mắt: cảm giác khô mắt/chảy nước mắt 3/15. Thời gian theo<br /> dõi trung bình 9 tuần ± 12 (gần nhất 3 tuần, lâu nhất 36 tuần). Kết quả điều trị theo 3<br /> mức độ (rất tốt, tốt, tạm) của lô 1 lần lượt là 7 (rất tốt), 4 (tốt),1 (tạm) và lô 2 là 4 (rất<br /> tốt), 1 (tốt), 1 (tạm). Kết luận: Kỹ thuật đem lại kết quả thành công cao và tốn ít thời<br /> gian phẫu thuật. Đối với liệt TK VII không còn nhãn cầu, áp dụng kỹ thuật này kết hợp<br /> với gia cố bằng chỉ kim loại quanh sụn mi dưới cố định 2 đầu chỉ vào dây chằng góc mi<br /> trong và ngoài cho thấy vị trí mắt giả được ổn định và khả năng lật mi tái phát xuất<br /> hiện chậm hơn.<br /> Từ khoá: lật mi dưới, tạo hình mi dưới, liệt thần kinh VII<br /> <br /> cầu khác cũng không kém khó khăn đó là<br /> lắp mắt giả cho những trường hợp liệt<br /> TK VII đã bỏ mắt, nhưng tìm giải pháp<br /> nào để giữ mắt giả ổn định lâu bền trong<br /> tình trạng cơ vòng áp mi bị liệt là vấn đề<br /> không dễ dàng. Có nhiều kỹ thuật được<br /> đưa ra từ đơn giản đến phức tạp như<br /> khâu cò mi, cắt ngắn sụn mi, chuyển vạt<br /> cơ thái dương… nhưng kết quả còn hạn<br /> chế [2,4,7,8]. Vì vậy, chúng tôi nghiên<br /> cứu áp dụng kỹ thuật khâu rút đầu trong<br /> sụn mi dưới vào mào xương lệ sau bằng<br /> chỉ không tiêu và tạo hình thay thế dây<br /> chằng mi ngoài bằng dải sụn mi dưới<br /> phía ngoài đối với trường hợp liệt TK<br /> VII còn nhãn cầu. Chúng tôi cũng áp<br /> dụng kỹ thuật này kết hợp với gia cố<br /> <br /> I.<br /> <br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Liệt thần kinh (TK) VII đặt ra một<br /> thách thức điều trị cho cả nội và ngoại<br /> khoa đối với thầy thuốc nhãn khoa. Lật<br /> mi dưới là di chứng thường gặp nhất sau<br /> liệt TK VII trung ương hoặc ngoại biên.<br /> Sự liệt cơ vòng kết hợp sự nhão thứ phát<br /> của dây chằng mi trong và ngoài mi dưới<br /> (1) làm biến chứng hở mi trên trở nên<br /> trầm trọng khiến mắt kích ứng kéo dài<br /> (2) làm xáo trộn đường thoát lệ khiến<br /> chảy nước mắt thường xuyên (3) dẫn đến<br /> khô và loét giác mạc cực dưới với biến<br /> chứng thủng giác mạc và có thể phải bỏ<br /> nhãn cầu. Vì vậy tạo hình mi dưới để mi<br /> áp trở lại vào giác mạc hạn chế nguy cơ<br /> bỏ mắt là một yêu cầu thực tiễn. Một yêu<br /> <br /> 60<br /> <br /> bằng chỉ kim loại quanh sụn mi dưới cố<br /> định 2 đầu chỉ vào dây chằng mi trong và<br /> ngoài đối với liệt TK VII không còn<br /> nhãn cầu. Báo cáo này nhằm đánh giá kết<br /> quả bước đầu và rút kinh nghiệm điều trị<br /> của kỹ thuật đã áp dụng.<br /> II. ĐỐI<br /> PHÁP<br /> <br /> TƯỢNG<br /> <br /> VÀ<br /> <br /> Trong nghiên cứu này chúng tôi<br /> không can thiệp hở mi trên vì các BN<br /> đều không có yêu cầu điều trị bất thường<br /> này của mi trên.<br /> Kỹ thuật mổ<br /> Tạo hình góc trong mi dưới:<br /> Thực hiện dưới gây tê tại chỗ và nhỏ<br /> thuốc tê Novesine. Dùng dao 11 rạch lỗ<br /> nhỏ kết mạc bên dưới điểm lệ dưới.<br /> Dùng kéo nhỏ bóc tách kết mạc hướng<br /> về mào xương lệ sau. Đặt nốt chữ U chỉ<br /> không tiêu Dacron 5.0 qua đầu trong của<br /> sụn mi dưới nơi mở lỗ kết mạc bằng dao<br /> 11, rồi khâu vào màng xương mào xương<br /> lệ sau và cột chỉ lại lực vừa đủ để điểm lệ<br /> áp vào củng mạc. Khâu lỗ kết mạc rạch.<br /> Tạo hình góc ngoài mi dưới: Gây<br /> tê tại chỗ. Rạch da sát bờ dưới chân lông<br /> mi khoảng 1/3 ngoài của mi dưới, tới góc<br /> mi ngoài thì kéo dài đường rạch về phía<br /> thái dướng thêm 2cm theo đường ngang<br /> nối dài 2 góc mi. Cắt rời đầu ngoài sụn<br /> mi dưới tại góc mi ngoài. Cắt gọt một<br /> đoạn phía ngoài của sụn mi từ 1-5mm<br /> tuỳ độ nhão của mi dưới để tạo dây<br /> chằng mi ngoài của mi dưới. Sau khi<br /> dùng dao điện đốt các mặt của đoạn sụn<br /> này và khâu đính vào màng xương hốc<br /> mắt ngay tại củ Whinall bằng chỉ Dacron<br /> 5.0 với 2 nốt chữ U. Khâu luồn đường<br /> rạch da bằng nylon 7.0<br /> Gia cố sụn mi dưới bằng chỉ kim<br /> loại: đối với trường hợp liệt TK VII<br /> không còn nhãn cầu,chúng tôi gia cố<br /> thêm sụn mi dưới bằng cách khâu luồn<br /> dưới da vào sụn chỉ kim loại 6.0 cố định<br /> 2 đầu chỉ vào dây chằng mi trong và<br /> ngoài. Sự gia cố này nhằm tăng khả năng<br /> giữ mắt giả của mi dưới, chậm xuất hiện<br /> nguy cơ lật mi tái phát.<br /> <br /> PHƯƠNG<br /> <br /> Đây là nghiên cứu quan sát, mô tả,<br /> tiến cứu loạt ca vì đối tượng bệnh hiếm gặp.<br /> Trong 2 năm từ tháng 6/2003 đến 6/2005<br /> chúng tôi đã phẫu thuật cho 18 bệnh nhân<br /> (BN) chia làm 2 lô:<br /> Lô 1 gồm 12 BN liệt TK VII còn<br /> nhãn cầu áp dụng kỹ thuật (1) tạo hình sự<br /> nhão dây chằng mi trong: bằng cách<br /> khâu rút đầu trong sụn mi dưới vào mào<br /> xương lệ sau bằng chỉ không tiêu, (2) tạo<br /> hình sự nhão dây chằng mi ngoài: bằng<br /> cách thay thế dây chằng mi ngoài bằng<br /> dải sụn góc ngoài mi dưới khâu đính vào<br /> màng xương bờ ngoài hốc mắt.<br /> Chỉ định phẫu thuật khi:<br /> •<br /> Liệt TK VII kéo dài ≥ 6 tháng<br /> •<br /> Hội chứng BAD mô tả bởi Pierre<br /> Guibor: hiện tượng Bell âm tính ,mất<br /> cảm giác giác mạc (anesthetic cornea) và<br /> khô mắt (dryness) [4]<br /> •<br /> Nhuộm giác mạc bắt màu tăng và<br /> triệu chứng kích ứng giác mạc tăng dù<br /> điều trị nội tích cực.<br /> Lô 2 gồm 6 BN liệt TK VII không<br /> còn nhãn cầu áp dụng kỹ thuật trên kết<br /> hợp với gia cố bằng chỉ kim loại quanh<br /> sụn mi dưới cố định 2 đầu chỉ vào dây<br /> chằng mi trong và ngoài.<br /> Chỉ định phẫu thuật khi BN có nhu<br /> cầu lắp mắt giả nhưng do mi dưới lật ra<br /> ngoài nên không giữ được mắt giả.<br /> <br /> 61<br /> <br /> Đối với liệt TK VII không còn nhãn<br /> <br /> Tiêu chuẩn đánh giá kết quả:<br /> Đối với liệt TK VII còn nhãn cầu<br /> Rất tốt: Mi dưới áp tốt vào củng<br /> mạc, bờ mi tiếp xúc rìa giác củng mạc<br /> cực dưới, giảm nhiều các triệu chứng cơ<br /> năng trước mổ (như cảm giác khô<br /> rát,chảy nước mắt sống...)<br /> Tốt: Bờ mi dưới áp củng mạc cách<br /> rìa giác củng mạc cực dưới trong khoảng<br /> 0,5mm, giảm phần nào các triệu chứng<br /> cơ năng trước mổ (như cảm giác khô rát,<br /> chảy nước mắt sống...).<br /> Hài lòng: Bờ mi dưới áp củng mạc<br /> cách rìa giác củng mạc cực dưới trong<br /> khoảng 1mm, các triệu chứng cơ năng<br /> không thay đổi trước và sau mổ.<br /> <br /> cầu:<br /> Rất tốt: Nhìn đại thể có sự cân đối<br /> bên gắn mắt giả so với bên lành.<br /> Tốt: Bề cao khe mi bên gắn mắt giả<br /> lớn hơn bên lành.<br /> Hài lòng: Gắn mắt giả được nhưng<br /> còn hõm mi trên.<br /> III. KẾT QUẢ<br /> 3.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên<br /> cứu<br /> <br /> Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng của 18 bệnh nhân được mổ<br /> n<br /> Tuổi TB 49± 21( 24-85)<br /> 5<br />  < 45 tuổi<br /> 13<br />  > 45 tuổi<br /> Giới:<br />  Nam<br />  Nữ<br /> Hình thái liệt TK VII<br /> • Liệt ngoại biên<br /> • Liệt trung ương<br /> Nguyên nhân liệt TK VII<br /> • Liệt BELL<br /> • Chấn thương<br /> • Bệnh phong<br /> • Tai biến mạch máu não<br /> Tình trạng tiết nước mắt<br /> • Cảm giác khô mắt<br /> • Chảy nước mắt sống<br /> Tình trạng nhãn cầu<br /> • Còn nhãn cầu<br />  Giác mạc trong<br />  Giác mạc có tổn hại<br /> <br /> %<br /> 28<br /> 72<br /> <br /> 14<br /> 4<br /> <br /> 78<br /> 22<br /> <br /> 16<br /> 2<br /> <br /> 89<br /> 11<br /> <br /> 11<br /> 3<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> 61<br /> 17<br /> 11<br /> 11<br /> <br /> 3<br /> 15<br /> <br /> 17<br /> 83<br /> <br /> 12<br /> <br /> 67<br /> 4<br /> 8<br /> <br /> 62<br /> <br /> 22<br /> 44<br /> <br /> •<br /> 3.2.<br /> <br /> 6<br /> <br /> Không còn nhãn cầu<br /> <br /> 33<br /> <br /> Kết quả điều trị ở 2 lô theo tiêu chí đánh giá<br /> <br /> Bảng 2: Kết quả điều trị của 2 lô với thời gian theo dõi trung bình 9 tuần ± 12 (3 đến<br /> 36 tuần)<br /> Lật mi còn nhãn cầu<br /> Lật mi không còn nhãn cầu<br /> n<br /> %<br /> n<br /> %<br /> Rất tốt<br /> 7<br /> 58<br /> 4<br /> 68<br /> Tốt<br /> 4<br /> 33<br /> 1<br /> 16<br /> Hài lòng<br /> 1<br /> 9<br /> 1<br /> 16<br /> Sau đây xin báo cáo vài trường hợp<br /> minh hoạ kết quả cụ thể:<br /> Lật mi liệt TK VII còn nhãn cầu<br /> BN 1: Nguyễn V H. 67 tuổi liệt TK<br /> VII do bệnh phong từ 4 năm nay. Gần<br /> <br /> đây mắt kích ứng nhiều đau rát nên đến<br /> xin bỏ mắt. Tình trạng giác mạc: sẹo gần<br /> toàn bộ,thị lực còn bóng bàn tay. Sau khi<br /> giải thích, BN đồng ý chọn phẫu thuật<br /> tạo hình lật mi.<br /> <br /> Hình 1. Trái: trước mổ.<br /> <br /> Phải: sau mổ 2 tuần<br /> <br /> BN 2: Tống Thị M. 73 tuổi, liệt TK<br /> VII do bệnh phong từ 2 năm nay.Gần<br /> đây mắt kích ứng nhiều đau rát nên đến<br /> xin điều trị. Tình trạng giác mạc trong<br /> tốt,thị lực 8/10. MI dưới bị lật kết hợp<br /> <br /> với sang thương co kéo da không rõ<br /> nguyên nhân. Sau khi giải thích, BN<br /> đồng ý chọn phẫu thuật tạo hình lật mi<br /> kết hợp với ghép da rời lấy từ mi trên.<br /> <br /> Hình 2. Trái: lật mi trước mổ<br /> <br /> Phải: sau mổ 2 tuần<br /> <br /> BN 5: Lê V L. 50 tuổi liệt TK VII<br /> trung ương sau tai biến mạch máu não 3<br /> <br /> 63<br /> <br /> năm. Gần đây mắt kích ứng nhiều đau rát<br /> nên đến xin điều trị. Tình trạng giác mạc<br /> <br /> trong tốt, thị lực 8/10.<br /> <br /> Hìnhtrái:<br /> 3. Trái:<br /> mi trước<br /> Hình 3. Anh<br /> lậtmilậttrước<br /> mổ mổ<br /> BN 12: Trần quốc N. 35 tuổi liệt<br /> TK VII do chấn thương tai nạn giao<br /> thông 1 năm. Gần đây mắt kích ứng<br /> <br /> sau mổ 2<br /> ảnh phải: sauPhải:<br /> mổ 2 tuần<br /> nhiều đau rát nên đến xin điều trị. Tình<br /> trạng giác mạc trong tốt,thị lực 8/10.<br /> <br /> Hình 4. Trái: lật mi trước mổ<br /> <br /> Phải: sau mổ 1 tháng<br /> 20 tuổi. Bỏ mắt cách đây 5 tháng nhưng<br /> không lắp mắt giả được nên đến xin điều<br /> trị.<br /> <br /> Lật mi liệt TK VII không còn<br /> nhãn cầu<br /> BN 1: Đào Đức T. 45 tuổi liệt TK<br /> VII ngoại biên sau cơn cảm cúm từ năm<br /> <br /> Hình 5.<br /> Trái: lật mi<br /> trước<br /> mổ<br /> Phải:<br /> sau mổ 1 tháng<br /> xin điều trị. Khám thấy cạn cùng đồ dưới<br /> + kết mạc sụn mi dưới viêm xơ sừng<br /> hóa. Chỉ định tạo hình lật mi dưới kết<br /> hợp tạo cùng đồ dưới.<br /> <br /> BN 4: Nguyễn Trần B. 35 tuổi<br /> liệt TK VII ngoại biên sau chấn thương.<br /> Bỏ mắt cách đây 9 tháng, lắp mắt giả<br /> được 5 tháng thì mắt giả rơi ra nên đến<br /> <br /> 64<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
10=>1