Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA BỆNH HẸP KHÍT VAN<br />
HAI LÁ CÓ TĂNG ÁP ĐỘNG MẠCH PHỔI NẶNG<br />
Trần Minh Trung, Trần Quyết Tiến*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Bệnh hẹp van hai lá là bệnh tim phổ biến, nguyên nhân chủ yếu do thấp tim. Bệnh hẹp van hai<br />
lá nếu không được điều trị sẽ có nhiều biến chứng nguy hiểm và tỷ lệ tử vong cao. Phương pháp thay van nhân<br />
tạo trở nên phổ biến.<br />
Mục tiêu: Đánh giá một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân hẹp khít van hai lá tăng áp<br />
động mạch phổi nặng có chỉ định phẫu thuật thay van hai lá và đánh giá kết quả phẫu thuật sớm.<br />
Đối tượng: 36 bệnh nhân hẹp khít van hai lá tăng áp động mạch phổi nặng được phẫu thuật thay van hai<br />
lá tại khoa phẫu thuật tim bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1 năm 2009 đến tháng 5 năm 2010.<br />
Kết quả: Tuổi trung bình 39,56 ± 11,66 tuổi, nữ mắc bệnh nhiều hơn nam. Hầu hết bệnh nhân có suy tim<br />
trước mổ NYHA III, IV. Áp lực động mạch phổi tâm thu tăng nặng. 100% hẹp van hai lá mức độ khít. Diện<br />
tích lỗ van hai lá trung bình 0,61 ± 0,11 cm2. Thời gian chạy máy tim phổi nhân tạo trung bình 66,6±15,7 phút,<br />
thời gian kẹp động mạch chủ trung bình 48,4±9 phút. Biến chứng sớm chiếm 2,8%, chủ yếu tràn dịch màng<br />
tim. Tử vong bệnh viện chiếm 2,8%. Áp lực động mạch phổi tâm thu giảm dần sau mổ. Tình trạng suy tim cải<br />
thiện tốt sau mổ.<br />
Kết Luận: Phẫu thuật thay van hai lá là phương pháp điều trị tốt cho phần lớn bệnh nhân hẹp khít van hai<br />
lá tăng áp động phổi nặng. Sau mổ, tỷ lệ biến chứng thấp, tình trạng tăng áp động mạch phổi và suy tim cải<br />
thiện đáng kể.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF SURGICAL TREATMENT OF SEVERE MITRAL STENOSIS WITH SEVERE<br />
PULMONARY HYPERTENSION<br />
Tran Minh Trung, Tran Quyet Tien<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 475 - 479<br />
Background: Mitral stenosis (MS) is a common acquired heart disease, the main cause is rheumatic<br />
fever. Without treatment, this illness may cause many fatal complications and high mortality rate.<br />
Mechanical mitral valve replacement becomes more popular.<br />
Objective: Evaluate some clinical and paraclinical characteristics of patients with severe MS severe<br />
pulmonary hypertension who are candidates for mitral replacement<br />
Patients: 36 patients of the same hospital from January 2009 to May 2010 were selected.<br />
Result: Mean age was 39,56 ± 11,66, female > male. Most of the patients were at NYHA III, IV<br />
preoperatively. Systolic pulmonary pressure increased at severely. 100% of mitral valves severely stenosic with<br />
mean orifice area was 0,61 ± 0,11 cm2. Mean CPB time was 66,6±15,7 min, cross-clamp time was 48,4±9 min.<br />
Early complications accounted for 2,8%, mainly pericardial. Hospital death was 2,8%. After surgery, systolic<br />
pulmonary pressure felt, degree of heart failure also decreased.<br />
<br />
* Khoa phẫu thuật Tim, bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên lạc: BS Trần Minh Trung<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
ĐT: 0903674985<br />
<br />
Email: tranminhtrung@viettel.vn<br />
<br />
475<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
<br />
Conclusion: Mitral replacement is good indication for most patients with severe MS severe pulmonary<br />
hypertension with low complication rate, high systolic pulmonary pressure and heart failure recover with time.<br />
Key words: severe mitral stenosis, severe pulmonary hypertension.<br />
phẫu thuật tim bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 1<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
năm 2009 đến tháng 5 năm 2010.<br />
Hẹp van hai lá bệnh van tim thường gặp ở<br />
Nghiên cứu tiền cứu ghi nhận các đặc điểm<br />
nước ta, chiếm 40,3% số người mắc bệnh tim(5).<br />
lâm sàng và cận lâm sàng, đặc điểm phẫu thuật.<br />
Tiến triển tự nhiên của hẹp van hai lá không<br />
Đánh giá kết quả sớm sau mổ: ghi nhận cải thiện<br />
được can thiệp ngoại khoa là tử vong, ở độ tuổi<br />
triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng, biến<br />
trung bình 40-50(2,3,4). Vì vậy, cần phải chẩn đoán<br />
chứng sau mổ, tỷ lệ tử vong, thay đổi áp lực<br />
và giải quyết sớm sự tắc nghẽn cơ học này để<br />
động mạch phổi tâm thu trước và sau mổ.<br />
làm giảm áp động mạch phổi, giảm bớt áp lực<br />
KẾT QUẢ<br />
trong thất phải đồng thời giảm mức độ suy tim<br />
phải, nhằm kéo dài và nâng cao chất lượng cuộc<br />
Đặc điểm lâm sàng và cận lân sàng<br />
sống cho bệnh nhân.<br />
Tuổi trung bình 39,56 ± 11,66 tuổi (17-64<br />
Điều trị nội khoa chỉ cải thiện triệu chứng cơ<br />
tuổi). Tỷ lệ nữ và nam là 2,27/ 1.<br />
năng, không giải quyết được nguyên nhân tắc<br />
Phân bố theo địa lý: thành phố 22,2%, nông<br />
nghẽn và không ngăn được tiến triển của<br />
thôn 77,8%.<br />
bệnh(1,2,3,5).<br />
Suy tim theo NYHA<br />
Trong bối cảnh của Việt Nam bệnh lý van<br />
tim chủ yếu hậu thấp và vì hoàn cảnh kinh tế đa<br />
số bệnh nhân hẹp van hai lá không được chăm<br />
sóc và theo dõi. Trong số bệnh nhân có chỉ định<br />
mổ, có một số không nhỏ đến bệnh viện với tình<br />
trạng bệnh nặng khó thở phải ngồi thở, ho ra<br />
máu, gan to, phù… Trong đó có nhiều trường<br />
hợp tăng áp động mạch phổi nặng đe dọa phù<br />
phổi cấp điều trị nội khoa không đáp ứng,<br />
phương pháp lựa chọn tốt nhất phẫu thuật. Với<br />
ECG: nhịp xoang 5,6%, rung nhĩ 94,4%<br />
bối cảnh ngành phẫu thuật và hồi sức tim ở Việt<br />
Tỉ số tim lồng ngực: trung bình trước mổ là<br />
Nam ta mới phát triển trong hơn một thập kỷ<br />
68,31 ± 9,75%, nhỏ nhất 50%, lớn nhất 90%.<br />
gần đây. Tiếp thu kinh nghiệm của các nước phát<br />
triển áp dụng vào hoàn cảnh thực tế Việt Nam,<br />
Siêu âm tim<br />
chúng tôi nhận thấy có nhiều vấn đề cần nghiên<br />
Nhỏ<br />
Lớn<br />
Chỉ số siêu âm<br />
Trung bình<br />
cứu để nhằm đạt hiệu quả cao trong việc áp dụng<br />
nhất<br />
nhất<br />
phương pháp điều trị thay van 2 lá trong bệnh lý<br />
Diện tích mở van hai lá<br />
0.4<br />
0.8<br />
0,61 ± 0,11<br />
(cm2)<br />
hẹp khít van 2 lá kèm tăng áp động mạch phổi<br />
nặng, để giảm tỉ lệ tử vong sau mổ và các biến<br />
Áp lực ĐMP tâm thu<br />
75<br />
130 98,14±15,31<br />
(mmHg)<br />
chứng của cao áp động mạch phổi xảy ra sau mổ.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 36 bệnh nhân<br />
hẹp khít van hai lá tăng áp động mạch phổi<br />
nặng được phẫu thuật thay van hai lá tại khoa<br />
<br />
476<br />
<br />
Đường kính nhĩ trái (mm)<br />
<br />
30<br />
<br />
104<br />
<br />
58,8±12,39<br />
<br />
Đường kính thất trái tâm<br />
trương (mm)<br />
<br />
32<br />
<br />
84<br />
<br />
51,53±12,37<br />
<br />
Đường kính thất phải (mm)<br />
<br />
25<br />
<br />
40<br />
<br />
31,82±12,35<br />
<br />
Phân xuất tống máu EF (%)<br />
<br />
45<br />
<br />
85<br />
<br />
65±9,35<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Khoa<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011<br />
Thời gian chạy máy tim phổi và kẹp động<br />
mạch chủ<br />
Thời gian (phút)<br />
<br />
Ngắn nhất<br />
<br />
Dài nhất<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Chạy máy tim phổi<br />
<br />
38<br />
<br />
105<br />
<br />
66,6±15,7<br />
<br />
Kẹp ĐMC<br />
<br />
27<br />
<br />
75<br />
<br />
48,4±9<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Thay đổi áp lực động mạch phổi tâm thu<br />
<br />
Kết quả phẫu thuật sớm<br />
Thời gian nằm hồi và thời gian rút nội khí<br />
quản.<br />
Ngắn nhất<br />
- Thời gian rút nội khí<br />
quản (giờ)<br />
- Thời gian nằm hồi sức<br />
(ngày)<br />
<br />
Dài nhất<br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
24<br />
<br />
80<br />
<br />
41,78 ± 18,20<br />
<br />
3<br />
<br />
13<br />
<br />
4,67 ± 2,63<br />
<br />
Cải thiện triệu chứng lâm sàng<br />
<br />
Biến chứng và tử vong sớm sau phẫu thuật<br />
Biến chứng và tử vong sau phẫu thuật<br />
Chảy máu cần mổ lại<br />
Tràn dịch màng tim<br />
Tràn máu màng phổi<br />
Nhiễm trùng vết mổ<br />
Các biến chứng khác<br />
Tử vong<br />
<br />
Tỉ lệ (%)<br />
0<br />
2,8<br />
0<br />
0<br />
0<br />
2,8<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Đặc điểm chung<br />
<br />
Thay đổi tỉ số tim lồng ngực<br />
Nhỏ Lớn<br />
Trung bình<br />
nhất nhất<br />
Tỉ số tim ngực trước<br />
mổ<br />
<br />
50% 90% 68,31±9,75%<br />
<br />
P<br />