Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ SỎI THẬN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TÁN SỎI<br />
NGOÀI CƠ THỂ TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ<br />
NĂM 2012 – 2015<br />
Lê Quang Trung*, Đàm Văn Cương*, Trần Huỳnh Tuấn*, Nguyễn Trung Hiếu**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị sỏi thận bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện Trường Đại Học Y<br />
Dược Cần Thơ.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu hồi cứu trên 603 bệnh nhân sỏi thận được tán sỏi<br />
ngoài cơ thể tại Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ từ tháng 1/2012 đến tháng 11/2015. Phát hiện sỏi<br />
chủ yếu dựa vào hình ảnh học: KUB, Siêu âm.<br />
Kết quả: Tỷ lệ mắc sỏi nam/nữ là 1,3/1. Tuổi trung bình là 48,17±15,21. Tỷ lệ thành công chung sau tán sỏi<br />
là 88,2%. Biến chứng sau tán sỏi thấp. Kết quả tán sỏi chịu ảnh hưởng kích thước sỏi, độ cản quang của sỏi.<br />
Kết luận: Điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể có kết quả thành công cao, an toàn.<br />
Từ khóa: tán sỏi ngoài cơ thể, sỏi thận, điều trị sỏi thận.<br />
ABSTRACT<br />
TREATMENT OUTCOMES OF KIDNEY STONE BY EXTRACORPOREAL SHOCKWAVE<br />
LITHOTRIPSY AT CAN THO UNIVERSITY HOSPITAL 2012-2015<br />
Dam Van Cuong, Le Quang Trung, Tran Huynh Tuan, Nguyen Trung Hieu<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 4 - 2016: 28 - 31<br />
<br />
Objective: Assess the results of ESWL for kidney stones at Can Tho University Hospital.<br />
Materials and methods: A retrospective study, 603 patients with kidney stones was treated by ESWL at<br />
Can Tho University Hospital from 1/2012 to 11/2015. The results were compared with stone size, stone contrast<br />
level. Stone diagnosis was mainly based on imaging materials: KUB, ultrasound, for detecting stones.<br />
Results: The sex ratio of stones is 1.3 for male. The mean age was 48.17±15.21. Overall stone-free rate was<br />
88.2%. Results were related with size and contrast level of stones. Complication was low.<br />
Conclusion: ESWL for kidney stones is a safe and effective method.<br />
Key words: ESWL, kidney stone, treatment of kidney stone.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ biến chứng – tai biến nặng về sau.<br />
Với những thành tựu vượt bậc trong y học,<br />
Sỏi tiết niệu là một bệnh phổ biến trên thế<br />
điều trị sỏi thận bằng phương pháp mổ hở được<br />
giới, đứng hàng đầu trong các bệnh lý tiết niệu.<br />
thay thế bằng những phương pháp ít hoặc<br />
Theo nghiên cứu về mô hình bệnh lý tiết niệu<br />
không gây sang chấn, trong đó có tán sỏi ngoài<br />
sinh dục tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần<br />
cơ thể, nguyên lý là sóng xung kích tập trung<br />
Thơ từ năm 2006-2010, nhóm bệnh lý tiết niệu<br />
vào viên sỏi với một áp lực cao làm vỡ hoặc làm<br />
gặp nhiều nhất, sỏi niệu chiếm 53,97%, riêng sỏi<br />
vụn sỏi, từ đó được bài tiết ra theo đường tự<br />
thận chiếm 36,07%(3). Mổ hở là phương pháp<br />
nhiên. Đây là phương pháp này được áp dụng<br />
điều trị sỏi thận truyền thống nhưng để lại nhiều<br />
rộng rãi trong những năm gần đây.<br />
<br />
* BM ngoại, ĐHYDCT **BM Điều Dưỡng, ĐHYDCT<br />
Tác giả liên lạc: BS. Lê Quang Trung ĐT: E-mail: bslequangtrung@gmail.com<br />
28 Chuyên Đề Niệu - Thận<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ mắc sỏi nhiều nhất là từ 40-59 tuổi.<br />
được thành lập từ năm 2011, và đã triển khai - Giới nam 346 (57,4%), nữ 257 (42,6%).<br />
phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị<br />
- Kích thước sỏi:<br />
sỏi thận, qua 4 năm điều trị cho kết quả tốt.<br />
Bảng 1: Kích thước sỏi trên Siêu âm (n = 603)<br />
Chúng tôi tiến hành đề tài: “Đánh giá kết quả<br />
Kích thước sỏi N Tỷ lệ %<br />
điều trị sỏi thận bằng tán sỏi ngoài cơ thể tại<br />
5-10 mm 303 50,2<br />
Bệnh viện Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ từ 10-16 mm 180 29,8<br />
2012- 2015. 16-20 mm 89 14,8<br />
> 20 mm 31 5,2<br />
ĐỐI TƯỢNG–PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Tổng cộng 603 100<br />
Đối tượng nghiên cứu Nhận xét: Kích thước sỏi gặp nhiều nhất là từ 5 –<br />
Bệnh nhân bị sỏi thận được điều trị bằng 10mm với 50,2%<br />
phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại Bệnh viện - Độ cản quang của sỏi<br />
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ từ 1/2012 đến<br />
Bảng 2: Độ cản quang sỏi trên phim XQ – KUB<br />
11/2015.<br />
Độ cản quang N Tỷ lệ %<br />
Phương pháp nghiên cứu Kém 218 36,1<br />
Trung bình 311 51,6<br />
Thiết kế nghiên cứu: Mạnh 74 12,3<br />
Hồi cứu. Tổng cộng 603 100<br />
<br />
Cỡ mẫu Nhận xét: Sỏi có độ cản quang trung bình chiếm<br />
Tất cả những bệnh nhân điều trị trong thời tỷ lệ cao nhất với 51,1%<br />
gian trên, qua 4 năm điều trị thì chúng tôi thu Kết quả tán sỏi ngoài cơ thể<br />
thập được 603 trường hợp. Các biến số nghiên Qua 603 Trường hợp tán sỏi ngoài cơ thể,<br />
cứu bao gồm: Tuổi, giới tính, kích thước sỏi, độ chúng tôi thu được kết quả thành công là 532 TH<br />
cản quang của sỏi, và kết quả điều trị. Kết quả chiếm tỷ lệ 88,2%.<br />
điều trị thành công nếu kiểm tra lại trên Siêu âm<br />
Bảng 3: Bảng kết quả điều trị theo số lần tán sỏi<br />
hoặc KUB sau ESWL sạch sỏi hoặc có sỏi < 5mm,<br />
(n=603)<br />
có thể tự tiểu ra ngoài được<br />
Kết quả N Tỷ lệ % Cộng dồn %<br />
Phương pháp thu thập 1 lần tán sỏi 213 35,3 35,3<br />
Số liệu: dựa trên tham khảo từ hồ sơ bệnh 2 lần tán sỏi 150 24,9 60,2<br />
Thành công<br />
3 lần tán sỏi 94 15,6 75,8<br />
án.<br />
4 lần tán sỏi 75 12,4 88,2<br />
Phương tiện Thất bại 71 11,8<br />
Máy tán sỏi ngoài cơ thể HK.ESWL-Vm, Tổng 603 100<br />
<br />
định vị sỏi bằng C-arm. Nhận xét: Tỷ lệ thành công chung sau 4 lần tán<br />
sỏi là 88,2%.<br />
KẾT QUẢ<br />
Đặc điểm chung<br />
- Tuổi trung bình là 48,17 ± 15,21. Độ tuổi<br />
Kết quả tán sỏi theo kích thước sỏi thận<br />
Bảng 4: Bảng kết quả tán sỏi theo kích thước sỏi<br />
Số lần tán thành công<br />
Kích thước sỏi (mm) Thành công chung Thất Bại<br />
1 lần n (%) 2 lần n (%) 3 lần n (%) 4 lần n (%)<br />
5-10 158 (53,9%) 72 (24,6%) 34 (11,6%) 29 (9,9%) 293 (96,7%) 10 (3,3%)<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Niệu - Thận 29<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016<br />
<br />
Số lần tán thành công<br />
Kích thước sỏi (mm) Thành công chung Thất Bại<br />
1 lần n (%) 2 lần n (%) 3 lần n (%) 4 lần n (%)<br />
10-16 50 (30,1%) 63 (38%) 37 (22,3%) 16 (9,6%) 166 (92,2%) 14 (7,8%)<br />
16-20 5 (7,7%) 15 (23,3%) 21 (16,2%) 23 (32,8%) 64 (71,9%) 25 (28,1%)<br />
> 20 0 (0%) 0 (0%) 2 (22,2%) 7 (77,8%) 9 (29%) 22 (71%)<br />
Tổng 213 (35,3%) 150 (24,9%) 94 (15,6%) 75 (12,4%) 532 (88,2%) 71 (11,8%)<br />
Nhận xét: Tỷ lệ thành công cao nhất với sỏi < thường gặp sỏi cản quang vừa và kém. Có thể<br />
10mm và sỏi càng nhỏ thì tỷ lệ thành công càng tăng sỏi canxi chiếm đa số nên phần lớn sỏi cho cản<br />
vớ p = 0,025 quang gần với mật độ cản quang của xương.<br />
<br />
Kết quả tán sỏi theo mức độ cản quang của - Siêu âm hệ niệu phát hiện sỏi thận 100%<br />
và kích thước trung bình đo trên siêu âm là<br />
sỏi<br />
13,62mm. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi<br />
Bảng 5: Bảng kết quả tán sỏi theo độ cản quang sỏi<br />
gần tương đương với kết quả nghiên cứu của<br />
Độ cản quang Kết quả<br />
của sỏi<br />
Tổng Trần Bửu Giám(9) kích thước trung bình của<br />
Thành công Thất bại<br />
Kém n(%) 208 (95,4%) 10 (4,6%) 218 (100%) sỏi là 12,5mm.<br />
Trung bình n(%) 291 (93,5%) 20(6,4%) 311 (100%) Kết quả tán sỏi<br />
Mạnh n(%) 33 (44,6%) 41 (55,4%) 74 (100%)<br />
Tổng Cộng n(%) 532 (88,2%) 71 (11,8%) 603 (100%)<br />
Trong 4 lần tán sỏi, tỷ lệ sạch sỏi sau 1 lần<br />
tán là 35,3%, sau 2 lần tán là 60,2%, sau 3 lần<br />
Nhận xét: Tỷ lệ thành công càng cao khi độ cản<br />
tán là 75,8% và sau 4 lần tán sỏi là 88,2%. Kết<br />
quang sỏi càng kém với p = 0,04<br />
quả của chúng tôi cũng tương đương so với<br />
Biến chứng sau tán sỏi ngoài cơ thể kết quả các nghiên cứu Nguyễn Văn Thuận(7)<br />
Bảng 6: Biến chứng sau tán sỏi ngoài cơ thể (86,7%), Nguyễn Việt Cường(8) (85,4%), Vũ Lê<br />
Biến chứng Tần số (n) Tỷ lệ % Chuyên(1) (84%)(5,2).<br />
Buồn nôn và nôn 1 0.2%<br />
Nhiễm trùng huyết 0 0%<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả tán sỏi<br />
Tiểu máu kéo dài 10 1,6% - Kích thước sỏi: Nghiên cứu chúng tôi không<br />
Sốt sau tán 28 4,6% khác nhiều so với Nguyễn Văn Thuận(7), Trần<br />
Đau quặn thận 86 14,3% Văn Hinh(10). Trong nghiên cứu chúng tôi cho<br />
Tắc nghẽn niệu quản 38 6,3%<br />
thấy tỷ lệ thành công cao nhất ở sỏi < 10mm là<br />
Không biến chứng 440 73%<br />
603 100% 96,7% và kích thước sỏi càng nhỏ thì số tỷ lệ tán<br />
thành công càng tăng (p = 0,025).<br />
Nhận xét: Biến chứng thường gặp nhất sau tán<br />
sỏi là đau quặn thận. - Độ cản quang của sỏi: Nhiều nghiên cứu<br />
cho thấy, sỏi có độ cản quang càng lớn thì tỷ lệ<br />
BÀN LUẬN<br />
thành công sau tán càng thấp, sỏi có cản<br />
Đặc điểm lâm sàng quang mạnh thì cần tán với cường độ lớn hơn,<br />
Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ số xung nhiều hơn và số lần tán nhiều hơn(7,6).<br />
nam/nữ là 1,3/1, độ tuổi mắc sỏi nhiều nhất từ Trong nghiên cứu của chúng tôi cũng ghi<br />
40 – 59 tuổi. Tuổi trung bình của bệnh nhân là nhận mối liên quan giữa độ cản quang và tỷ lệ<br />
48,17±15,21, phù hợp với tác giả Nguyễn Việt thành công, kết quả lần lượt là 95,4%, 93,5% và<br />
Cường(8). 44,6%, và số lần tán sỏi thành công tỷ lệ thuận<br />
với độ cản quang (p=0,04).<br />
- Sỏi thận ghi nhận trên KUB phần lớn là sỏi<br />
cản quang mức độ trung bình và kém, sỏi cản Biến chứng sau tán sỏi ngoài cơ thể<br />
quang mạnh chiếm tỷ lệ thấp. Điều này cũng - Đau quặn thận là biến chứng chiếm tỷ lệ<br />
phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Văn Khoa(6) nhiều nhất (14,3%) sau tán sỏi, do sỏi vỡ vụn và<br />
<br />
<br />
30 Chuyên Đề Niệu - Thận<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 4 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ra ngoài theo niệu quản. Theo Al-Marhoon MS(1) 3. Đàm Văn Cương và cs. (2011), “Nghiên cứu mô hình bệnh lý<br />
tiết niệu sinh dục tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Uơng Cần<br />
ghi nhận có 5% cần tán sỏi nội soi kết hợp sau Thơ”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+770, tr. 49-51.<br />
TSNCT, chúng tôi có 38 TH bị sỏi rớt xuống tạo 4. Lingema JE, Matlaga E (2007), “Surgical management of<br />
upper urinary tract calculi”, Campell-Wash Urolory 9th,<br />
thành chuỗi sỏi và chúng tôi can thiệp bằng tán<br />
Saunders Elsevier, Ch 44.<br />
sỏi nội soi ngược dòng và 100% đều cho kết quả 5. Matsuoka Y, Ishizaka K, Machida T et al. (2002), “Treatment of<br />
thành công. Điều này cho thấy kết hợp TSNCT 2019 cases with upper urinary tract calculi using a piezoelectric<br />
lithotripter ESL-500A”, Nippon Hinyokika Gakkai Zasshi,<br />
và tán sỏi nội soi ngược dòng điều trị sỏi thận 93(3), pp. 476-482.<br />
nhỏ hiệu quả và ít xâm lấn. 6. Nguyễn Văn Khoa, Huỳnh Quốc Mến, Trần Văn Quốc,<br />
Nguyễn Văn Sách (2010), “Kết quả bước đầu điều trị sỏi niệu<br />
- So sánh với các phương pháp điều trị sỏi bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể tại bệnh viện Đa Khoa<br />
thận it sang chấn hiện nay thì tán sỏi ngoài cơ Trung Tâm An Giang”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh,<br />
thể được xem là phương pháp điều trị sỏi thận ít số 14(3), tr 48-51.<br />
7. Nguyễn Văn Thuận và cs (2011), “Đánh giá kết quả điều trị<br />
biến chứng(11, 4). sỏi tiết niệu bằng máy tán sỏi ngoài cơ thể thủy điện lực<br />
compact XL”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+770, tr. 133-138.<br />
KẾT LUẬN 8. Nguyễn Việt Cường (2008), Nghiên cứu chỉ định, kỹ thuật và kết<br />
Qua 603 trường hợp sỏi thận ghi nhận tuổi quả điều trị sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể, Luận<br />
án Tiến sỹ Y học, Học viện Quân y.<br />
trung bình là 48,17 ± 15,21. Tỷ lệ mắc sỏi nam/nữ 9. Trần Bửu Giám (2012), Đánh giá kết quả bước đầu điều trị sỏi<br />
là 1,31. Sỏi có độ cản quang vừa và kém chiếm tỷ thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể trên máy HD.ESWL-<br />
108A tại bệnh viện Đa Khoa Thành Phố Cần Thơ, Luận án<br />
lệ cao, và kích thước sỏi trung bình là 13,62 mm.<br />
Chuyên khoa cấp II, Đại học Y dược Cần Thơ.<br />
Kết quả điều trị bằng tán sỏi ngoài cơ thể, 10. Trần Văn Hinh, Kiều Đức Vinh (2011), “Biến chứng điều trị<br />
sỏi thận bằng phương pháp tán sỏi ngoài cơ thể theo kích<br />
tỷ lệ thành công chung khá cao là 88,2%, tỷ lệ<br />
thước sỏi”, Tạp chí Y học thực hành, số 769+170, tr 139-142.<br />
biến chứng thấp. Cho thấy tán sỏi ngoài cơ thể 11. Trần Văn Quốc, Trần Ngọc Sinh (2010), “Các yếu tô ảnh<br />
là phương pháp có hiệu quả, an toàn và ít biến hưởng đến tán sỏi ngoài cơ thể trong điều trị sỏi cực dưới<br />
thận”, Y học TPHCM, 14(1),tr 22-26<br />
chứng. 12. Vũ Lê Chuyên và cs. (2007), “Tổng kết kinh nghiệm tán sỏi<br />
ngoài cơ thể (ESWL) sỏi niệu tại Bệnh viện Bình Dân”, Tạp chí<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Y học thực hành, số 631+632, tr. 314-322.<br />
1. Al-Marhoon MS, Shareef O, Al-Habsi IS (2013),<br />
“Extracorporeal Shock-wave Lithotripsy Success Rate and<br />
Complications: Initial Experience at Sultan Qaboos University Ngày nhận bài báo: 17/5/2016<br />
Hospital”, Med J., 28(4), pp. 255-9.<br />
2. Azab S, Osama A (2013), “Factors affecting lower calyceal Ngày phản biện nhận xét bài báo: 04/6/2016<br />
stone clearance after Extracorporeal shock wave lithotripsy”, Ngày bài báo được đăng: 30/06/2016<br />
African Journal of Urology, volume 19, pp. 13–17.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Niệu - Thận 31<br />