Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ U MÁU THỂ HANG THÂN NÃO <br />
BẰNG PHƯƠNG PHÁP XẠ PHẪU DAO GAMMA QUAY <br />
Mai Trọng Khoa*, Nguyễn Quang Hùng*, Lê Chính Đại* <br />
<br />
TÓM TẮT <br />
Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị u máu thể hang thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma <br />
(RGK) quay từ tháng 7/ 2007 đến 12/2013 tại Trung tâm Y học hạt nhân và Ung bướu, Bệnh viện Bạch Mai. <br />
Đối tượng nghiên cứu: 43 người bệnh u máu thể hang thân não có chỉ định xạ phẫu bằng dao gamma quay. <br />
Kết quả nghiên cứu: Tuổi trung bình của người bệnh là 38,5±14,1 tuổi, tuổi thấp nhất là 10 tuổi, cao nhất <br />
là 73 tuổi. Nữ chiếm 60,5%, nam chiếm 39,5%. Trong tổng số 43 người bệnh u máu thể hang trong đó 30,2% u <br />
ở cuống não, 51,2% u ở vị trí cầu não, 18,6% u ở hành tủy với liều xạ phẫu trung bình 13,9 ± 1,8Gy (10‐18Gy). <br />
Kích thước khối u trung bình trước điều trị là 1,42±0,54cm. <br />
Kết luận: Triệu chứng lâm sàng cải thiện theo thang điểm Karnofski: Tỷ lệ người bệnh có thang điểm 80‐<br />
100 tăng dần theo thời gian: trước điều trị là 39,54%, sau điều trị ở thời điểm 6, 12, 24, 36 tháng là 48,84%; <br />
64,29%; 67,57%; 73,08% tương ứng. Kích thước trung bình của khối u giảm dần: trước điều trị là 1,42±0,54cm; <br />
sau 6, 12, 24, 36 tháng kích thước trung bình là 1,23±0,48cm; 0,93±0,46cm; 0,64±0,42cm; 0,33±0,31cm tương <br />
ứng. Kiểm soát được tỷ lệ chảy máu ở năm thứ 1 chỉ còn 4,76%; tại thời điểm năm thứ 2 chỉ còn 5,41%; ở năm <br />
thứ 3 chỉ còn 3,85%. Không có trường hợp nào tử vong trong và sau xạ phẫu. <br />
Từ khóa: U máu thể hang thân não, Xạ phẫu dao Gamma quay <br />
<br />
ABSTRACT <br />
EVALUATE THE OUTCOMES OF BRAINSTEM CAVERNOMAS PATIENTS TREATED <br />
BY RADIOSURGERY WITH ROTATING GAMMA KNIFE <br />
Mai Trong Khoa, Nguyen Quang Hung, Le Chinh Dai <br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 6‐ 2014: 375 – 384 <br />
Aims:To evaluate the treatment results for brainstem cavernomas by Rotating Gamma Knife (RGK) <br />
radiosurgery at The Nuclear Medicine and Oncology Center, Bach Mai Hospital from July 2007 to December <br />
2013. <br />
Patients: 43 patients diagnosed with brainstem cavernomas had been treated by RGK radiosurgery. <br />
Results: Median age was 38.5±14.1 years old. Ages at the time of radiosurgery ranged from 10 (youngest) to <br />
73 (oldest). Males and females accounted for 39.5% and 60.5%, respectively. Within 43 brainstem cavernomas <br />
patients, locations of lesions included: midbrain (30.2%), pons (51.2%), medulla (18.6%). Median dose was <br />
13.9±1,8Gy (10‐18Gy). The median tumor size was 1.42±0.54cm. <br />
Conclusions: The clinical symptoms have decreased according to Karnofski. The percentage of patiens with <br />
Karnofski 80‐100% increased over time: at 6, 12, 24, 36 months after treatment were 48.84%, 64.29%, 67.57%, <br />
73.08%, respectively. The median tumor size decreased over time and was 1.42±0.54cm,1.23±0.48cm; <br />
0.93±0.46cm; 0.64±0.42cm; 0.33±0.31cm, at the time before treatment and at6, 12, 24, 36 months post <br />
radiosurgery, respectively. Bleeding‐control rate in the first three year was only 4.76%; 5.41%; 3.85%, <br />
respectively. No death were observed within radiosurgery and the follow‐up period. <br />
* Khoa Chẩn đoán hình ảnh BV Bạch Mai <br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Quang Hùng, ĐT: 0909572686,Email:nguyenquanghungbvbm2013@gmail.com <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
375<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Key words: Brainstem cavernomas; Rotating Gamma Knife (RGK) <br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ <br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU <br />
<br />
U máu thể hang (Cavernome) là một trong <br />
các bệnh lý dị dạng mạch máu não. U máu thể <br />
hang chiếm 10% các trường hợp dị dạng mạch <br />
máu não và chiếm 0,4‐0,8% dân số. U máu thể <br />
hang thân não là loại u hay gặp đứng hàng thứ 2 <br />
sau glioma thân não. Biến chứng chảy máu trong <br />
u máu thể hang là nguyên nhân xuất hiện các <br />
triệu chứng của bệnh và cũng là nguy cơ dẫn <br />
đến tử vong. Ngày nay, chẩn đoán xác định u <br />
máu thể hang chủ yếu dựa vào cộng hưởng từ <br />
(MRI). Xạ phẫu u máu thể hang thân não giúp <br />
làm giảm nguy cơ chảy máu trong u, do đó cải <br />
thiện được triệu chứng lâm sàng, kéo dài thời <br />
gian sống thêm, giảm nguy cơ tử vong. <br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu <br />
<br />
Xạ phẫu bằng dao gamma, hay còn được gọi <br />
là dao gamma cổ điển được ứng dụng từ năm <br />
1968 để điều trị u não và một số bệnh lý sọ <br />
não(1,2). Dựa trên nguyên lý hoạt động dao <br />
gamma cổ điển, năm 2004 các nhà khoa học Hoa <br />
Kỳ đã chế tạo ra hệ thống xạ phẫu bằng RGK. <br />
Tháng 7 năm 2007 Trung tâm Y học hạt nhân và <br />
Ung bướu Bệnh viện Bạch Mai bắt đầu ứng <br />
dụng phương pháp điều trị này cho những <br />
người bệnh u não và một số bệnh lý sọ não đã <br />
mang lại kết quả tốt trong đó có u thân não. <br />
Với mong muốn cải thiện chất lượng, kéo dài <br />
thời gian sống thêm cho người bệnh u máu thể <br />
hang u thân não chúng tôi tiến hành đề tài <br />
“Nghiên cứu hiệu quả điều trị u máu thể hang <br />
thân não bằng phương pháp xạ phẫu dao gamma <br />
quay’’. <br />
Nhằm mục đích: <br />
1. Mô tả một số đặc điểm lâm sàng, cận <br />
lâm sàng u máu thể hang thân não <br />
2. Đánh giá kết quả điều trị u máu thể <br />
hang thân não bằng phương pháp xạ phẫu <br />
daogamma quay. <br />
<br />
376<br />
<br />
43 người bệnh u máu thể hang ở vị trí thân <br />
não thỏa mãn tiêu chuẩn lựa chọn bao gồm <br />
người bệnh có một khối u đơn độc, kích thước <br />
50<br />
11<br />
42,3<br />
Tổng<br />
26<br />
100<br />
<br />
Nam<br />
n<br />
2<br />
14<br />
1<br />
17<br />
<br />
%<br />
11,8<br />
82,4<br />
5,8<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
n<br />
%<br />
5<br />
11,6<br />
26<br />
60,5<br />
12<br />
27,9<br />
43<br />
100<br />
<br />
Nhận xét:Tuổi trung bình của người bệnh là <br />
38,5±14,1 tuổi, tuổi thấp nhất là 10 tuổi, cao nhất <br />
là 73. Nữ chiếm 60,5%, nam chiếm 39,5%. Sự <br />
khác biệt về tỷ lệ giữa các nhóm tuổi ở nam và <br />
nữ không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. <br />
Bảng 2: Lý do vào viện <br />
Dấu hiệu<br />
<br />
Số người bệnh (n)<br />
<br />
Tỷ lệ (%)<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
27<br />
<br />
62,8<br />
<br />
Nhìn đôi<br />
<br />
4<br />
<br />
9,3<br />
<br />
Sụp mi<br />
<br />
4<br />
<br />
9,3<br />
<br />
Tê nửa mặt<br />
<br />
6<br />
<br />
13,9<br />
<br />
Yếu nửa người<br />
<br />
2<br />
<br />
4,7<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
43<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Người bệnh vào viện vì lý do đau <br />
đầu là chủ yếu chiếm 62,8%, tê nửa mặt chiếm <br />
13,9%, các dấu hiệu khác chiếm tỷ lệ ít hơn. <br />
<br />
nhìn đôi 23,3%, sụp mi 13,9%, các triệu chứng <br />
khác ít gặp hơn. <br />
Bảng 5: Thang điểm Karnofski trước xạ phẫu <br />
Thang điểm Karnofski<br />
80- 100 điểm<br />
<br />
n<br />
17<br />
<br />
%<br />
39,4<br />
<br />
60- 70 điểm<br />
<br />
13<br />
<br />
30,3<br />
<br />
40- 50 điểm<br />
<br />
13<br />
<br />
30,3<br />
<br />
10- 30 điểm<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
43<br />
<br />
100<br />
<br />
Nhận xét: Người bệnh vào viện trong tình <br />
trạng thang điểm Karnofski chiếm tỷ lệ cao nhất <br />
ở thang điểm 80‐100 là 39,4%. Không có trường <br />
hợp nào ở thang điểm Karnofski 10‐30 điểm. <br />
22<br />
<br />
25<br />
20<br />
15<br />
10<br />
5<br />
0<br />
<br />
13<br />
8<br />
<br />
cuống não cầu não hành tủy<br />
30,2% 51,2% 18,6%<br />
số bệnh nhân<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 3: Thời gian diễn biến bệnh <br />
Thời gian (ngày)<br />
<br />
Trung vị<br />
30<br />
<br />
Ngắn nhất<br />
7<br />
<br />
Lâu nhất<br />
180<br />
<br />
Nhận xét: Thời gian diễn biến bệnh được tính <br />
từ khi có triệu chứng lâm sàng đầu tiên cho đến <br />
khi được điều trị, thời gian trung vị là 30 ngày và <br />
cao nhất 180 ngày và ít nhất 7 ngày. <br />
Bảng 4: Triệu chứng lâm sàng <br />
Triệu chứng<br />
Đau đầu<br />
Nôn<br />
Lác mắt<br />
Sụp mi<br />
Nhìn đôi<br />
Nói khó<br />
Rối loạn cảm giác nuốt<br />
Rối loạn thăng bằg<br />
Yếu nửa người<br />
<br />
Số người bệnh (n) Tỷ lệ (%)<br />
38<br />
88,4<br />
16<br />
37,2<br />
8<br />
18,6<br />
6<br />
13,9<br />
10<br />
23,3<br />
2<br />
4,7<br />
2<br />
4,7<br />
4<br />
9,3<br />
4<br />
9,3<br />
<br />
Nhận xét: Triệu chứng lâm sàng chủ yếu là <br />
đau đầu chiếm 88,4%, nôn 37,2%, lác mắt 18,6%, <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
Biểu đồ 1: Tỷ lệ % u thân não theo vị trí <br />
Nhận xét: U ở vị trí cầu não chiếm tỷ lệ cao <br />
nhất là 51,2%. <br />
<br />
Liều xạ phẫu <br />
Bảng 6: Liều xạ phẫu cho từng loại u và vị trí u <br />
Liều xạ phẫu (Gy) Trung bình Độ lệch<br />
13,9<br />
1,8<br />
<br />
Thấp<br />
nhất<br />
10<br />
<br />
Cao<br />
nhất<br />
18<br />
<br />
Cuống não (n=13)<br />
<br />
14,5<br />
<br />
1,5<br />
<br />
12<br />
<br />
16<br />
<br />
Cầu não (n=22)<br />
<br />
14,2<br />
<br />
1,7<br />
<br />
10<br />
<br />
18<br />
<br />
Hành tủy (n=8)<br />
<br />
12,3<br />
<br />
1,3<br />
<br />
10<br />
<br />
14<br />
<br />
Nhận xét: Liều xạ phẫu trung bình 13,9 ± 1,8 <br />
(10‐18Gy); cuống não: 14,5 ± 1,5Gy; cầu não: 14,2 <br />
± 1,7Gy; Hành tủy: 12,3 ± 1,3Gy. Sự khác biệt về <br />
liều xạ phẫu ở từng vị trí u không có ý nghĩa <br />
thống kê với p>0,05. <br />
<br />
377<br />
<br />
Nghiên cứu Y học <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br />
<br />
<br />
Bảng 8: Thời gian theo dõi được sau điều trị <br />
<br />
Đánh giá kết quả sau xạ phẫu <br />
<br />
Thời gian<br />
theo dõi<br />
(tháng)<br />
<br />
Bảng 7: Thời gian xuất viện <br />
Thời gian xuất<br />
viện (ngày)<br />
<br />
n<br />
<br />
U máu thể hang<br />
<br />
43<br />
<br />
Trung Độ<br />
Min Max<br />
bình lệch<br />
1,3<br />
<br />
1<br />
<br />
1,2<br />
<br />
3<br />
<br />
p<br />
0,315<br />
<br />
Nhận xét: Thời gian xuất viện trung bình <br />
1,3±1,2 ngày, ngắn nhất là 1 ngày, lâu nhất là 3 <br />
ngày. <br />
<br />
Trung bình<br />
<br />
Độ lệch<br />
<br />
Min<br />
<br />
Max<br />
<br />
40,6<br />
<br />
19,6<br />
<br />
7<br />
<br />
72<br />
<br />
Nhận xét: Thời gian theo dõi trung bình là <br />
40,6 tháng, ngắn nhất là 7 tháng, lâu nhất là 72 <br />
tháng. <br />
<br />
Điểm Karnofski của nhóm u máu thể hang <br />
% <br />
<br />
80-100 (điểm)<br />
<br />
60-70 (điểm)<br />
<br />
40-50 (điểm)<br />
<br />
10-30 (điểm)<br />
<br />
80<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
<br />
73.08<br />
<br />
67.57<br />
<br />
64.29<br />
<br />
70<br />
<br />
48.84<br />
39.54<br />
30.23<br />
<br />
35.71<br />
<br />
29.73<br />
<br />
37.21<br />
<br />
26.92<br />
<br />
30.23<br />
13.39<br />
<br />
0<br />
<br />
2.7<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Vào viện (n=43) 6 tháng (n=43) 12 tháng (n=42) 24 tháng (n=37) 36 tháng (n=26)<br />
<br />
Biểu đồ 2: Thang điểm Karnofski trước và sau điều trị<br />
Nhận xét: Theo biểu đồ dây tỷ lệ % người <br />
bệnh ở nhóm u máu thể hang có điểm Karnofski <br />
80‐100 tăng theo thời gian trước xạ phẫu tỷ lệ <br />
này chiếm 39,54% và tăng dần ở thời điểm 6, 12, <br />
24, 36 tháng lần lượt là 48,84%; 64,29%; 67,57%; <br />
73,08%. Nhóm điểm 40‐50 và 60‐70 có tỷ lệ % <br />
giảm dần. <br />
<br />
Kích thước trung bình của khối u <br />
Kích thước trung bình của khối u giảm dần <br />
theo thời gian, trước điều trị là 1,42 ± 0,54cm, sau <br />
xạ phẫu 6 tháng, 12 tháng, 24 tháng, 36 tháng là <br />
<br />
378<br />
<br />
1,23 ± 0,48cm; 0,93 ± 0,46cm; 0,64 ± 0,42cm; 0,33 ± <br />
0,31cm tương ứng. <br />
Bảng 9: Kích thước trung bình của khối u trước và <br />
sau điều trị <br />
KT (cm)<br />
n<br />
Trung<br />
U<br />
bình<br />
máu<br />
thể Độ lệch<br />
hang<br />
Min<br />
Max<br />
<br />
Trước Sau 6 Sau 12 Sau 24 Sau 36<br />
ĐT<br />
tháng tháng tháng tháng<br />
43<br />
<br />
43<br />
<br />
42<br />
<br />
37<br />
<br />
26<br />
<br />
1,42<br />
<br />
1,23<br />
<br />
0,93<br />
<br />
0,64<br />
<br />
0,33<br />
<br />
0,54<br />
0,7<br />
2,8<br />
<br />
0,48<br />
0,6<br />
2,6<br />
<br />
0,46<br />
0,3<br />
2,2<br />
<br />
0,42<br />
0<br />
2<br />
<br />
0,31<br />
0<br />
1<br />
<br />
Chuyên Đề Phẫu Thuật Thần Kinh <br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014 <br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
1.6<br />
<br />
1.42<br />
<br />
1.4<br />
<br />
U máu thể hang<br />
<br />
1.23<br />
<br />
1.2<br />
1<br />
<br />
0.93<br />
<br />
0.8<br />
<br />
0.64<br />
<br />
0.6<br />
0.4<br />
<br />
0.33<br />
<br />
0.2<br />
0<br />
Trước điều trị<br />
<br />
Sau 6 tháng<br />
<br />
Sau 12 tháng<br />
<br />
Sau 24 tháng<br />
<br />
Sau 36 tháng<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Kích thước trung bình của khối u trước và sau điều trị <br />
Bảng 10: Tỷ lệ chảy máu tái phát của nhóm người <br />
bệnhu máu thể hang sau xạ phẫu <br />
U máu thể hang<br />
Trước xạ phẫu (n=43)<br />
<br />
Số người bệnh (n) Tỷ lệ (%)<br />
27/43<br />
<br />
62,79<br />
<br />
Sau 6 tháng (n=43)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Sau 12 tháng (n=42)<br />
<br />
2/42<br />
<br />
4,76<br />
<br />
Sau 24 tháng (n=37)<br />
<br />
2/37<br />
<br />
5,41<br />
<br />
Sau 36 tháng (n=26)<br />
<br />
1/26<br />
<br />
3,85<br />
<br />
Nhận xét: Trước điều trị có 62,79% u máu thể <br />
hang chảy máu, sau xạ phẫu không có trường <br />
hợp nào chảy máu ở tháng thứ 6; 4,76% chảy <br />
máu ở tháng thứ 12; 5,41% chảy máu ở tháng <br />
thứ 24; 3,85% chảy máu ở tháng thứ 36. <br />
<br />
Biến chứng <br />
Bảng 11: Tỷ lệ người bệnh có biến chứng sau xạ <br />
phẫu <br />
<br />
Biến chứng<br />
Mất ngủ<br />
Khô miệng<br />
Chán ăn<br />
Rụng tóc<br />
Viêm da<br />
Phù não<br />
<br />
n<br />
15<br />
5<br />
13<br />
5<br />
3<br />
2<br />
<br />
%<br />
34,9<br />
11,6<br />
30,2<br />
11,6<br />
7<br />
4,7<br />
<br />
P<br />
0,8172<br />
0,3625<br />
0,1478<br />
0,7993<br />
0,7722<br />
0,0221<br />
<br />
Nhận xét: Sau xạ phẫu tỷ lệ biến chứng chán <br />
ăn chiếm 30,2%; mất ngủ 34,9%; khô miệng <br />
11,6%; rụng tóc 11,6%, phù não 4,7%. <br />
<br />
Một số trường hợp lâm sàng<br />
Ca lâm sàng 1 <br />
Người bệnh: Nguyễn Tiến Tr, 56 tuổi, vào <br />
viện: <br />
20/3/2011, <br />
ra <br />
viện: <br />
26/3/2011, <br />
MHS:110900407. Lý do vào viện: Đau đầu. Chụp <br />
MRI: Hình ảnh cavernome hành tủy, KT 1,0 <br />
x0,9cm. Chỉ định xạ phẫu RGK liều 14Gy. <br />
<br />
<br />
<br />
Trước xạ phẫu (KT: 1 x0,9cm) <br />
<br />
Mạch Máu Não và Xạ Phẫu <br />
<br />
Sau 6 tháng (1 x1,2cm) <br />
<br />
Sau 7 tháng (KT:0,2 x0,3cm) <br />
<br />
379<br />
<br />