intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật u sao bào lông ở hố sau

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học của u sao bào lông ở hố sau từ đó đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật cho loại u này. Nghiên cứu tiến hành trên 23 trường hợp được chẩn đoán là u sao bào lông ở hố sau tại bệnh viện Chợ Rẫy từ 1/2009-9/2011.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật u sao bào lông ở hố sau

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VI PHẪU THUẬT<br /> U SAO BÀO LÔNG Ở HỐ SAU<br /> Trần Quang Vinh*<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Mục tiêu: Xác định đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học của u sao bào lông ở hố sau từ đó đánh giá kết quả điều<br /> trị vi phẫu thuật cho loại u này.<br /> Phương pháp nghiên cứu: Thiết kế cắt ngang mô tả với mẫu là 23 trường hợp được chẩn đoán là u sao bào<br /> lông ở hố sau tại BV Chợ Rẫy từ 1/2009 – 9/ 2011.<br /> Kết quả: Trong 23 trường hợp u sao bào lông ở hố sau, tuổi phát hiện bệnh trung bình là 10 tuổi, tập<br /> trung tại độ tuổi 1-9 tuổi (60,9%). Giới nam chiếm tỉ lệ cao hơn giới nữ (2,2:1). Thời gian mắc bệnh từ khi<br /> có triệu chứng đến khi đươc chẩn đoán và điều trị trung bình 8,5 tuần. Bệnh nhân thường được nhập viện<br /> với hội chứng tăng áp lực nội sọ 95,7% và hội chứng tiểu não 47,8% (trong đó đau đầu 95,7%, nôn ói<br /> 60,9%, chóng mặt 13%, phù gai 43%, thất điều 43,5%). Khối u xuất hiện ở thùy nhộng 44%, bán cầu tiểu<br /> não 56%. Kích thước u trung bình 5,2cm. Trên hình ảnh học, 52,2% trường hợp có nốt ở thành nang và<br /> 100% trường hợp có giãn não thất. Đa số bệnh nhân được mổ lấy toàn bộ u và lấy gần hết u (95,7%). Bệnh<br /> nhân xuất viện với GOS 4-5 chiếm tỉ lệ cao 91,3%.<br /> Kết luận: Độ tuổi mắc bệnh thường gặp nhất trong khoảng 1 – 9 tuổi chiếm 60,9%. U sao bào lông ở hố<br /> sau, khi được phát hiện có kích thước chủ yếu trên 5cm và biểu hiện triệu chứng trên lâm sàng: tăng áp lực nội<br /> sọ, hội chứng tiểu não và giãn não thất. Điều trị vi phẫu thuật lấy toàn bộ u cho kết quả tốt, triệu chứng lâm sàng<br /> của bệnh nhân được cải thiện khi xuất viện.<br /> Từ khóa: u sao bào, u sao bào lông, vi phẫu thuật lấy u, hố sau, nốt thành nang.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> MICROSURGERY RESULTS OF PILOCYTIC ASTROCYTOMA IN POSTERIOR FOSSA<br /> Tran Quang Vinh* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 4 - 2012: 295 - 301<br /> Objectives: To determine the clinical epidemiological, imaging features and to evaluate the result of<br /> microsurgery of pilocytic astrocytoma in posterior fossa.<br /> Methods: The descriptive cross-sectional design was carried out on 23 cases diagnosed with pilocytic<br /> astrocytoma in posterior fossa at Cho Ray hospital in 1/2009 – 9/2011.<br /> Results: In studies 23 cases diagnosed with pilocytic astrocytoma in posterior fossa, the average age was 10<br /> years old. Majority of patients were found to be in the first decade of life (60.9%).The occurrence in male was<br /> higher than female (2.2:1). The average time between onset of symptoms and diagnosis with the initial treatment<br /> was 8.5 weeks. The most frequent presenting symptoms were elevated intracranial pressure 95.7% and cerebellar<br /> syndromes 47.8% (headache 95.7%, vomiting 60.9%, vertigo 13%, papilledema 43%, ataxia 43.5%). 44% of the<br /> tumors were localized in cerebellar vermis and 56% in cerebellar hemisphere. The average size of tumor was 5.2<br /> cm. On imaging scan, 52.2% of cases had the mural nodule and 100% had the hydrocephalus. Most of patients<br /> were treated by microsurgery total and subtotal remove tumors (95.7%). The patients were discharged with GOS<br /> 4,5 at high rate 91.3%.<br /> *Khoa Hồi sức Ngoại thần kinh BV Chợ Rẫy<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS. Trần Quang Vinh, ĐT: 0903712998, Email: vinhcrhospital@gmail.com<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br /> <br /> 295<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Conclusion: The age group of patient was often found at 1 – 9 years old 60.9%. Pilocytic astrocytoma in<br /> posterior fossa had the size over 5 cm and appeared the symptoms of elevated intracranial pressure, cerebellar<br /> syndromes and hydrocephalus. Tumors were removed total by microsurgery method brought the good outcomes<br /> for patients.<br /> Key words: astrocytoma, pilocytic astrocytoma, microsurgery, posterior fossa, mural nodule<br /> 1 – 9 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 14/23 trường<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> hợp (60,9%). Phân bố các nhóm còn lại: từ 10 –<br /> U sao bào lông (USBL) được mô tả lần đầu<br /> 19 tuổi chiếm 34,8%, từ 20 – 29 tuổi 0% và trên<br /> bởi Harvey Cushing vào năm 1931 và được xếp<br /> 30 tuổi chiếm 4,3%. Tuổi càng lớn thì tỉ lệ xuất<br /> vào nhóm u tế bào thần kinh đệm có độ ác thấp.<br /> hiện của u càng ít.<br /> U sao bào lông chỉ chiếm 6% u nội sọ và 1,7 –<br /> Giới tính<br /> 7% của u thần kinh đệm(7,9,12); là một trong<br /> Giới nam mắc (69,6%) bệnh nhiều hơn giới<br /> những u thường gặp nhất ở trẻ em và người trẻ,<br /> nữ (30,4%), theo tỉ lệ nam: nữ = 2,2:1.<br /> chiếm 30% trong nhóm u tế bào thần kinh đệm ở<br /> (6)<br /> trẻ em . U thường phát triển chậm và hiếm khi<br /> Khi phân theo độ tuổi và giới tính, ở mỗi<br /> chuyển độ ác tính. Tỉ lệ sống 5 năm thường cao,<br /> nhóm tuổi số bệnh nhân nam cao hơn bệnh<br /> dao động từ 77 – 95%. Hố sọ sau có kích thước<br /> nhân nữ. Trong nhóm 1 – 9 tuổi, tỉ lệ nam: nữ là<br /> nhỏ nhưng là vị trí có nhiều cấu trúc giải phẫu<br /> 2,5: 1 và trong nhóm 10 – 19 tuổi, tỉ lệ này là 1,7:<br /> quan trọng nên u ở vị trí này khó tiếp cận. Với<br /> 1.<br /> sự phát triển của chuyên ngành chẩn đoán hình<br /> Thời gian từ lúc có triệu chứng đến lúc nhập<br /> ảnh và sự ra đời của vi phẫu thuật đã cải thiện tỉ<br /> viện<br /> lệ di chứng và tử vong sau mổ của bệnh nhân có<br /> Thời gian trung bình khởi phát bệnh là 8,52<br /> u sao bào lông ở hố sau. Do đó, chúng tôi thực<br /> tuần, ngắn nhất là 0 tuần và dài nhất là 1 năm.<br /> hiện nghiên cứu “Đánh giá kết quả điều trị vi<br /> Các triệu chứng khởi phát bệnh<br /> phẫu thuật u sao bào lông ở hố sau” dựa trên 3<br /> mục tiêu chuyên biệt:<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, chỉ có 1<br /> bệnh<br /> nhân được phát hiện u não tình cờ sau một<br /> - Khảo sát đặc điểm lâm sàng của u sao bào<br /> chấn thương đầu do tai nạn giao thông; 22 bệnh<br /> lông ở hố sau<br /> nhân còn lại đều có những triệu chứng khởi<br /> - Khảo sát đặc điểm hình ảnh học của u sao<br /> phát. Bệnh nhân than phiền nhiều nhất là triệu<br /> bào lông ở hố sau<br /> chứng nhức đầu (95,7%), kế đó là buồn nôn<br /> - Đánh giá kết quả điều trị vi phẫu thuật của<br /> (56,5%). Ngoài ra còn có triệu chứng khác ít gặp<br /> u sao bào lông ở hố sau<br /> như: mờ mắt (8,7%), đau gáy (8,7%), chóng mặt<br /> PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> (4,3%), đi loạng choạng (4,3%).<br /> Thiết kế nghiên cứu tiền cứu mô tả 23<br /> trường hợp u sao bào lông ở hố sau được điều<br /> trị bằng phương pháp vi phẫu thuật lấy u tại<br /> khoa Ngoại Thần kinh bệnh viện Chợ Rẫy từ<br /> tháng 01 năm 2009 đến tháng 09 năm 2011.<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Tuổi phát hiện bệnh<br /> Trong 23 trường hợp USBL, tuổi trung<br /> bình là 10,04 (độ lệch chuẩn 6,3 tuổi), nhỏ<br /> nhất là 2 tuổi và lớn nhất là 32 tuổi. Độ tuổi từ<br /> <br /> 296<br /> <br /> Thang điểm GCS lúc nhập viện<br /> 95,7% bệnh nhân tỉnh táo (GCS 14, 15đ) lúc<br /> nhập viện; chỉ có 1 trường hợp nhập viện trong<br /> tình trạng hôn mê do dọa tụt não.<br /> <br /> Triệu chứng lâm sàng<br /> Phần lớn khi đã có tình trạng tắc nghẽn lưu<br /> thông dịch não tủy gây hội chứng tăng áp lực<br /> nội sọ (95,7%), hội chứng tiểu não (47,8%) với tỉ<br /> lệ phân bố triệu chứng như sau:<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> Đặc điểm bản chất của u<br /> Khảo sát trên đặc điểm bản chất của USBL<br /> trên hình ảnh học, 73,9% USBL là u dạng<br /> nang; 21,7% có nang - hoại tử trong u. Chiếm<br /> tỉ lệ thấp có tình trạng xuất huyết hoặc vôi<br /> hóa trong u (4,3%).<br /> <br /> Hình ảnh dãn não thất<br /> Các trường hợp đều có hình ảnh dãn não<br /> thất bên và não thất III, chiếm tỉ lệ 100%.<br /> Biểu đồ 1: Tỉ lệ bệnh theo triệu chứng lâm sàng<br /> <br /> Đặc điểm nốt ở thành nang của USBL<br /> Có 52,2% trường hợp có hình ảnh nốt ở<br /> thành nang (mural nodule).<br /> <br /> Tính chất bắt thuốc cản từ và đặc điểm tín<br /> hiệu của u<br /> <br /> Biểu đồ 2: Kích thước u<br /> <br /> Vị trí USBL ở hố sau<br /> USBL xuất phát từ thùy nhộng chiếm tỉ lệ<br /> cao nhất là 44%; kế đó là ở 2 bán cầu tiểu não:<br /> bên (P) chiếm 26%, bên (T) chiếm 30%. Không<br /> ghi nhận trường hợp nào có u nằm ở 2 vị trí<br /> trở lên.<br /> <br /> Kích thước USBL<br /> U có kích thước trung bình là 5,2 ± 1,18<br /> cm; nhỏ nhất là 3 cm; lớn nhất là 8 cm. Tất cả<br /> các USBL ở hố sau đều có kích thước trên 3<br /> cm, trong đó u trên 5 cm chiếm tỉ lệ cao 69,6%.<br /> (biểu đồ 2).<br /> <br /> Đặc điểm của USBL trên CT scan sọ não<br /> Hầu hết các USBL đều giảm đậm độ trên CT<br /> scan, chiếm 82,3%; đậm độ hỗn hợp chiếm<br /> 17,7%. Sau khi tiêm thuốc cản quang, 100%<br /> trường hợp USBL bắt thuốc không đồng nhất.<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br /> <br /> Các USBL có bắt thuốc cản từ. Phần nang<br /> của u có hình ảnh dạng viền, phần đặc hoặc nốt<br /> ở thành nang bắt cản từ không đồng nhất, dịch<br /> trong nang không bắt cản từ. 100% USBL có tín<br /> hiệu thấp trên T1W; 85,7% có tín hiệu cao T2W<br /> và T2 Flair.<br /> Không có trường hợp nào phù độ II và III<br /> trên MRI. Có 57,2% u phù nhẹ độ I và không<br /> phù chiếm 42,8%.<br /> <br /> Mổ đặt VP shunt<br /> Có 13% bệnh nhân cần đặt VP shunt trước<br /> mổ lấy u và 8,7% bệnh nhân đặt VP shunt sau<br /> mổ lấy u.<br /> <br /> Đặc điểm mổ lấy u<br /> Với phương pháp vi phẫu thuật, trong<br /> nghiên cứu có 69,6% bệnh nhân được mổ lấy<br /> toàn bộ u; 26,1% mổ lấy gần hết u, chỉ có 1<br /> trường hợp sinh thiết u (4,3%) và không có<br /> trường hợp nào lấy một phần u.<br /> <br /> Diễn tiến tri giác sau mổ<br /> Trong 23 trường hợp, 91,3% bệnh nhân tỉnh<br /> (GCS 15 điểm) và 2 trường hợp lơ mơ (1 trường<br /> hợp GCS 9 điểm và 1 trường hợp GCS 11 điểm)<br /> sau mổ. Trong đó 1 trường hợp là do có biến<br /> chứng máu tụ và được phẫu thuật lấy máu tụ<br /> sau đó.<br /> <br /> 297<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> T1W<br /> <br /> T1W sau tiêm thuốc<br /> <br /> T2W<br /> <br /> T2 Flair<br /> <br /> Hình 1: USBL trên MRI: (A) u giảm tín hiệu trên T1W; (B) T1W sau tiêm, thành nang bắt thuốc viền, phần đặc<br /> bắt thuốc không đồng nhất nằm sát trên thành nang còn gọi là nốt thành trên nang; (C), (D) u tăng tín hiệu trên<br /> T2<br /> bệnh lý này thường gặp trong thập niên đầu của<br /> Biến chứng của phẫu thuật<br /> cuộc sống, tuổi trung bình có đỉnh điểm là 7(6).<br /> Có 5 trường hợp có biến chứng của phẫu<br /> Giới tính<br /> thuật bao gồm: máu tụ sau mổ (4,3%), viêm<br /> màng não (4,3%), tụ dịch não tủy (4,3%) và rối<br /> Tác giả Burkhard ghi nhận trong nghiên cứu<br /> loạn tim mạch hô hấp (8,7%). Không ghi nhận<br /> dựa vào cộng đồng ở tất cả các bệnh nhân USBL<br /> bệnh nhân nào bị câm tiểu não.<br /> nội sọ thì tỉ lệ nam: nữ = 1: 1,12(1). Nghiên cứu<br /> của Nguyễn Hoàng Anh cho thấy không có sự<br /> Kết quả GOS lúc xuất viện<br /> chênh lệch về giới (tỉ lệ 1:1,104) trên nhóm bệnh<br /> Đa số bệnh nhân có GOS tốt (GOS 4, 5) lúc<br /> nhân USB tiểu não(8). Tác giả Campbell nghiên<br /> xuất viện, chiếm 91,3% và 8,7% bệnh nhân GOS<br /> cứu về USB tiểu não, u hay gặp ở trẻ em, tỉ lệ<br /> 3, nghĩa là cần phải có sự hỗ trợ của người thân<br /> nam: nữ cũng tương đương nhau(6).<br /> trong sinh hoạt hàng ngày.<br /> <br /> BÀN LUẬN<br /> Tuổi phát hiện bệnh<br /> Chúng tôi nhận thấy tỉ lệ xuất hiện của<br /> USBL chiếm tỉ lệ cao ở trẻ em, trong nghiên cứu<br /> này xuất độ cao nhất ở độ tuổi 1 – 9 tuổi. Theo<br /> Campbell, khoảng 70% USB tiểu não được chẩn<br /> đoán ở trẻ em. Hầu hết các nghiên cứu cho thấy<br /> <br /> 298<br /> <br /> Các triệu chứng khởi phát<br /> Nghiên cứu của chúng tôi nhận thấy nhức<br /> đầu là triệu chứng khởi bệnh trong hầu hết tất<br /> cả trường hợp, trong đó nhức đầu đơn thuần<br /> chiếm tỉ lệ 95,7%; nhức đầu kèm nôn ói chiếm<br /> 59,1%. Điều này phù hợp với y văn, nhức đầu là<br /> triệu chứng thường gặp nhất trong u não nói<br /> chung ngay cả khi có hay không có tăng áp lực<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 4 * 2012<br /> nội sọ. Buồn nôn – nôn là triệu chứng thường<br /> gặp thứ hai, chiếm tỉ lệ 56,5%. Theo tác giả Desai<br /> thì đau đầu và nôn ói là 2 triệu chứng xuất hiện<br /> cao nhất với tỉ lệ lần lượt là 85,3% và 70,6%(3); tác<br /> giả Trần Quang Vinh tỉ lệ này là 91,4% và<br /> 54,8%(11). Điều này cho thấy các bệnh nhân vào<br /> viện khi tình trạng tăng áp lực nội sọ đã biểu<br /> hiện rõ. Chúng tôi ghi nhận có 2 trường hợp<br /> bệnh có dấu hiệu đau sau gáy hay đau vùng cổ,<br /> chiếm tỉ lệ 8,7%. Tỉ lệ này trong nghiên cứu của<br /> Desai là 10,7%(3). Đây là triệu chứng tương đối<br /> kín đáo và cũng không thường gặp, do khối u<br /> vùng tiểu não gây kích thích các rễ sau tủy cổ.<br /> <br /> Thời gian từ lúc khởi phát bệnh tới lúc<br /> nhập viện<br /> Khoảng thời gian từ khi bệnh nhân có triệu<br /> chứng đến khi đi khám bệnh và được làm chẩn<br /> đoán, sớm nhất là 0 tuần do bệnh nhân được<br /> tình cờ phát hiện bị u não sau tai nạn lao động,<br /> trễ nhất là 48 tuần, trung bình là 8,52 tuần. 75%<br /> trường hợp có thời gian khởi bệnh là 8 tuần.<br /> Điều đó cũng phù hợp với y văn khi có khối<br /> choán chỗ vùng hố sau thì thời gian trung bình<br /> từ bắt đầu có triệu chứng đến khi được chẩn<br /> đoán là 6 – 7 tuần (11,6).<br /> <br /> Đặc điểm triệu chứng lâm sàng<br /> Theo số liệu của chúng tôi, hội chứng tăng<br /> áp lực nội sọ (91,3%), hội chứng tiểu não<br /> (43,5%). Điều này cũng phù hợp với tác giả<br /> Karoly, 92% có hội chứng tăng áp lực nội sọ,<br /> 68% có hội chứng tiểu não và tác giả Partington,<br /> 83% trường hợp có hội chứng tăng áp lực nội sọ.<br /> Hội chứng tiểu não biểu hiện bởi nhiều triệu<br /> chứng, trong đó thất điều là 43,5% còn chóng<br /> mặt ít gặp hơn chiếm 13%. Hội chứng tháp và<br /> động kinh lần lượt chiếm tỉ lệ thấp là 4,3%. Điều<br /> này cũng phù hợp với y văn các u dưới lều<br /> thường ít gây động kinh hơn các u trên lều.<br /> <br /> Vị trí USBL<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, 56,5%<br /> USBL nằm trên bán cầu tiểu não, 43,5% tại thùy<br /> nhộng và không ghi nhận trường hợp nào tại<br /> các vị trí khác ở hố sau. Không có sự chênh lệch<br /> <br /> Chuyên đề Phẫu thuật Thần Kinh<br /> <br /> Nghiên cứu Y học<br /> <br /> giữa bán cầu tiểu não phải (6 trường hợp) và<br /> bán cầu tiểu não trái (7 trường hợp). Điều này<br /> cho thấy vị trí USBL phân bố có ưu thế hơn tại<br /> bán cầu tiểu não so với thùy nhộng. Báo cáo của<br /> Christoph Burkhard cho vị trí phân bố USBL<br /> theo thứ tự từ cao đến thấp là: tiểu não, trên lều,<br /> thân não và tủy sống(1). Hầu hết các nghiên cứu<br /> đã báo cáo vị trí của USBL phân bố tương<br /> đương nhau giữa thùy nhộng và bán cầu tiểu<br /> não. Những u đặc thường nằm trên thùy nhộng<br /> trong khi các u nang có khuynh hướng nằm trên<br /> bán cầu tiểu não. Đa số các USB xâm lấn thân<br /> não có dạng đặc và thường phát triển từ bán cầu<br /> tiểu não hoặc cuống tiểu não, mặc dù những<br /> thương tổn ở thùy nhộng có thể xâm lấn thân<br /> não dọc theo màn tủy trước và sau đó là mặt<br /> lưng của não giữa. Những u có xâm lấn thân<br /> não tiên lượng không tốt do khó có thể lấy hết<br /> toàn bộ u.<br /> <br /> Kích thước USBL<br /> Kích thước u nhỏ nhất là 3 cm và lớn nhất là<br /> 8 cm, trung bình là 5,2 cm (độ lệch chuẩn 1,18).<br /> U có kích thước từ 3 – 5 cm (30,4%) và ≥ 5 cm<br /> (69,6%). Điều này cũng phù hợp với tác giả<br /> Nguyễn Hoàng Anh, đa số USB ở tiểu não có<br /> kích thước ≥ 5 cm (57,8%) và cũng không có<br /> trường hợp nào u nhỏ < 3cm(8). Khi phân tích 203<br /> trường hợp USB tiểu não ở trẻ em được phẫu<br /> thuật với thời gian theo dõi trung bình là 20<br /> năm, Francisco Villarejo nhận xét kích thước u là<br /> một trong những yếu tố ảnh hưởng đến tiên<br /> lượng của bệnh (5). Với những u có kích thước<br /> nhỏ (< 3 cm), trung bình (3 – 5 cm) và lớn (≥ 5<br /> cm) thì tỉ lệ sống tương ứng là 100%; 60,2% và<br /> 45,1%; tỉ lệ di chứng nặng là 0%; 2,2% và 6,7%; tỉ<br /> lệ tử vong tương ứng là 0%; 3,4% và 18,2. Không<br /> có sự khác biệt giữa kích thước u và mức độ lấy<br /> u trong nghiên cứu của chúng tôi (p=0,3 > 0,05)<br /> cũng như giữa kích thước u và kết quả GOS khi<br /> xuất viện (p=0,4 > 0,05).<br /> <br /> Tính chất USBL<br /> Trong nghiên cứu của chúng tôi, có 82,3%<br /> trường hợp u giảm tín hiệu và 17,7% u có đậm<br /> độ hỗn hợp (3 trường hợp) trong đó 1 vôi hóa<br /> <br /> 299<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
93=>0