Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ NGẮN HẠN CỦA ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT<br />
HỞ THÀNH BỤNG BẨM SINH Ở TRẺ SƠ SINH<br />
Đinh Quang Lê Thanh*, Trương Quang Định**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu - Hở thành bụng là dị tật thường gặp nhất trong các dạng khiếm khuyết thành bụng bẩm sinh. Hai<br />
phương pháp điều trị chính hiện nay là phục hồi thành bụng một thì và phục hồi thành bụng hai thì.<br />
Mục tiêu - So sánh kết quả giữa hai phương pháp phẫu thuật điều trị hở thành bụng.<br />
Đối tượng và hương pháp nghiên cứu - Hồi cứu tất cả hồ sơ nhập viện với chẩn đoán hở thành bụng trong<br />
khoảng thời gian 01/2010 – 06/2013 ở trẻ sơ sinh ≤ 28 ngày tuổi và được điều trị một thì hoặc hai thì tại bệnh viện<br />
Nhi Đồng 2. Các biến số chính của nghiên cứu gồm thời gian thở máy; thời gian nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn;<br />
thời gian ăn lại đường miệng hoàn toàn; thời gian nằm HSSS; thời gian nằm viện. Ngoài các phép kiểm, chúng<br />
tôi còn làm hồi qui đa biến với biến độc lập là tử vong.<br />
Kết quả - Có tổng cộng 78 trường hợp thỏa tiêu chuẩn chọn mẫu trong đó có 42 trường hợp phẫu thuật hai<br />
thì và 36 trường hợp phẫu thuật một thì. Có 17 (21,6%) trường hợp tử vong trong đó có 6 trường hợp chưa được<br />
phục hồi thành bụng. Khi so sánh giữa hai phương pháp trong nhóm không tử vong, chúng tôi nhận thấy ngoài<br />
trừ thời gian nằm viện ở nhóm phẫu thuật 2 thì lâu hơn nhóm phẫu thuật 1 thì có ý nghĩa thống kê, các kết quả<br />
còn lại cũng như biến chứng đều không có sự khác biệt giữa hai nhóm. Khi so sánh giữa hai phương pháp trong<br />
nhóm tử vong, chúng tôi cũng ghi nhận không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về đặc điểm mẫu, kết quả phẫu<br />
thuật và biến chứng giữa hai nhóm. Trong phương trình hồi qui đơn biến, phương pháp phẫu thuật, thời gian<br />
chuyển viện và dị tật ruột kết hợp là các yếu tố tiên đoán độc lập của biến tử vong (với P 5 giờ increased death 6.5 time (OR = 6.5; CI 95% = 1.3 – 31.8) although CI was relative wide.<br />
Conclusion – There was no significant difference between two methods about outcomes and complication.<br />
Transfer time and associated bowel defect were predictors of mortality.<br />
Key words: gastroschisis – primary closure – staged closure.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ nghiên cứu đoàn hệ tiền cứu và 16 nghiên cứu<br />
hồi cứu(12). Kết quả cho thấy phương pháp silo có<br />
Hở thành bụng là dị tật thường gặp nhất hiệu quả hơn. Tuy nhiên, mặt hạn chế của báo<br />
trong các dạng khiếm khuyết thành bụng bẩm cáo này là những nghiên cứu được lựa chọn đều<br />
sinh ở trẻ sơ sinh, với tần suất là 2-4,9/10.000 trẻ có những sai lệch trong chọn mẫu, không có sự<br />
sinh sống(6). Trong dạng khiếm khuyết này, trẻ đồng bộ. Hơn nữa, hầu hết là hồi cứu nên những<br />
sơ sinh khi chào đời sẽ có một phần tạng lộ ra<br />
yếu tố ảnh hưởng và sai lệch khổng thể kiểm<br />
ngoài qua một lỗ ở giữa bụng, bên trái lỗ này vẫn soát được. Một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng<br />
còn hiện diện của dây rốn. Đối với hở thành được chọn vào mẫu lại có cỡ mẫu ít nên không<br />
bụng, việc hồi sức sau sinh và bảo vệ ruột có vai đủ để đưa ra kết luận có ý nghĩa thống kê mạnh.<br />
trò quan trọng đến sự thành công và tỷ lệ sống<br />
Nhưng, qua số liệu cho thấy, những nghiên cứu<br />
còn của trẻ sơ sinh. Trẻ ngay sau khi được sinh<br />
ít có sai lệch trong quá trình chọn mẫu đều cho<br />
ra cần được hồi sức phù hợp để tránh mất nước<br />
kết luận rằng thời gian thở máy, thời gian nuôi<br />
và hạ thân nhiệt. Song song đó, tạng thoát vị của ăn tĩnh mạch, thời gian bắt đầu ăn, thời gian ăn<br />
trẻ cần phải được bảo vệ một cách phù hợp và lại hoàn toàn, biến chứng sau mổ và tỷ lệ tử<br />
nhanh chóng để tránh hoại tử hay nhiễm trùng. vong của phương pháp hai thì đều tốt hơn so với<br />
Hiện nay, hai phương pháp điều trị phổ biến phương pháp phục hồi thành một một thì.<br />
trong hở thành bụng là phục hồi thành bụng một Ở Việt Nam đến nay mới chỉ có 2 nghiên cứu<br />
thì – tức đưa tạng thoát vị vào bụng ngay rồi về hở thành bụng và nghiên cứu trên từng<br />
khép cân cơ thành bụng ngay sau sinh – và phục phương pháp riêng rẽ, chưa có nghiên cứu nào<br />
hồi thành bụng hai thì – tức tạng thoát vị được so sánh kết quả giữa hai phương pháp một thì và<br />
chứa trong túi silo trong khoảng thời gian nhất hai thì(10,17). Chính vì vậy, chúng tôi mong muốn<br />
định trước khi được đưa vào bụng rồi khép cân tiến hành nghiên cứu này nhằm đưa ra nhận<br />
cơ thành bụng. Cho đến nay, trên thế giới đã có định về phương pháp phù hợp nhất trong hoàn<br />
rất nhiều nghiên cứu được tiến hành để so sánh<br />
cảnh Việt Nam hiện nay.<br />
giữa 2 phương pháp về kết quả sau phục hồi<br />
thành bụng. Năm 2013, Kunz và cộng sự công bố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
kết quả công trình nghiên cứu gộp dựa trên 20 Thiết kế nghiên cứu<br />
nghiên cứu so sánh hiệu quả giữa hai phương Chúng tôi tiến hành hồi cứu tất cả các trẻ sơ<br />
pháp này, trong đó có một nghiên cứu thử sinh với chẩn đoán hở thành bụng nhập viện lần<br />
nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, ba<br />
<br />
<br />
376 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đầu khoảng thời gian từ 01/2010 đến 06/2013 KẾT QUẢ<br />
được phẫu thuật tại bệnh viện Nhi Đồng 2 dựa<br />
Có tổng cộng 78 trường hợp thỏa tiêu chuẩn<br />
trên bảng câu hỏi soạn sẵn.<br />
chọn mẫu trong đó có 42 trường hợp phẫu thuật<br />
Tiêu chuẩn chọn mẫu hai thì và 36 trường hợp phẫu thuật một thì<br />
Gồm trẻ sơ sinh (≤ 28 ngày tuổi) có thời (Bảng 1). Ở nhóm không tử vong, có tổng cộng<br />
gian nhập viện trong khoảng thời gian từ 61 trường hợp, nhưng có 1 trường hợp có thời<br />
01/2010 – 06/2013 được chẩn đoán hở thành gian nằm viện dài (247 ngày) do mắc các bệnh lý<br />
bụng bẩm sinh; được điều trị bằng phương nội khoa như viêm phổi, nhiễm trùng huyết, nên<br />
pháp phẫu thuật một thì hoặc hai thì tại bệnh chúng tôi không đưa vào phân tích so sánh giữa<br />
viện Nhi Đồng 2. hai nhóm. Như vậy, cỡ mẫu khi so sánh kết quả<br />
Tiêu chuẩn loại trừ phẫu thuật giữa hai phương pháp trong nhóm<br />
không tử vong là 60 trường hợp.<br />
Gồm trẻ có chẩn đoán khiếm khuyết thành<br />
bụng bẩm sinh khác như thoát vị chân cuống Đặc điểm dịch tễ<br />
rốn, thoát vị rốn; trẻ đã được khâu phục hồi Bảng 1. Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu (N =<br />
thành bụng hoặc đặt túi silo tại một bệnh viện 78)<br />
khác trước khi chuyển đến bệnh viện Nhi Đồng Biến số Giá trị<br />
2; trẻ bị hở thành bụng tử vong trước khi phẫu Tuổi mẹ (trung vị) 21 tuổi<br />
thuật và những ca có hồ sơ không đầy đủ. Con so 77,8% (56/72)<br />
Chẩn đoán tiền sản 70%<br />
Các biến số chính của nghiên cứu Sinh mổ 60,3% (47/78)<br />
Gồm thời gian thở máy (số ngày từ lúc phục Do hở thành bụng 76,6% (36/47)<br />
Nam/nữ 1/1<br />
hồi thành bụng đến lúc rút nội khí quản); thời<br />
Tuổi thai (trung vị) 37 tuần<br />
gian nuôi ăn tĩnh mạch hoàn toàn (số ngày từ lúc<br />
CNLS 2.303,2±53,4 g<br />
phục hồi thành bụng đến lúc bắt đầu ăn bằng Dị tật ruột 6,4% (5)<br />
đường miệng); thời gian ăn lại đường miệng Teo ruột non 2<br />
hoàn toàn (số ngày từ lúc phục hồi thành bụng Xoắn ruột 2<br />
Teo ruột non & xoắn ruột 1<br />
đến lúc ngưng truyền dịch nuôi ăn tĩnh mạch);<br />
Phương pháp một thì 46,2% (36)<br />
thời gian nằm HSSS (số ngày nằm ở khoa HSSS Phương pháp hai thì 53,8% (42)<br />
từ lúc phục hồi thành bụng đến lúc chuyển khoa Thời gian kéo dãn thành bụng với<br />
8,5 ngày<br />
Sơ Sinh); thời gian nằm viện (số ngày từ lúc nhập túi silo<br />
viện đến lúc xuất viện). Tử vong 21,6% (17/78)<br />
<br />
Phương pháp thống kê So sánh hai phương pháp ở nhóm không tử<br />
vong<br />
Ngoài các phép kiểm Student T test, Mann-<br />
Whitney U, Chi bình phương và Fisher để so Chúng tôi nhận thấy, không có sự khác biệt<br />
sánh hai biến với nhau, chúng tôi còn dùng có ý nghĩa thống kê về đặc điểm của mẹ và trẻ<br />
phương trình hồi qui đa biến logistic để tìm mối giữa hai phương pháp phẫu thuật (Bảng 2).<br />
quan hệ giữa tỷ lệ tử vong và các biến độc lập Ngoài trừ thời gian nằm viện của nhóm<br />
(thời gian chuyển viện, thời gian chuyển mổ, được phẫu thuật phục hồi thành bụng hai thì dài<br />
phương pháp phẫu thuật, non tháng, nhẹ cân, có hơn nhóm một thì, các kết quả còn lại không cho<br />
bất kỳ loại biến chứng nào). Các phép kiểm sẽ có thấy sự khác biệt giữa hai nhóm (Bảng 3).<br />
ý nghĩa thống kê khi p 0,05<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 379<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
Yếu tố liên quan với tử vong pháp phẫu thuật không còn là yếu tố tiên đoán<br />
Trong phương trình hồi qui đơn biến, của biến tử vong. Dị tật ruột kết hợp (OR = 19,5;<br />
phương pháp phẫu thuật, thời gian chuyển viện KTC 95%=1,5 - 249,2) và thời gian chuyển viện<br />
và dị tật ruột kết hợp là các yếu tố tiên đoán độc trên 300 phút (5 giờ) (OR = 6,5; KTC 95% = 1,3 –<br />
lập của biến tử vong (với P 300 phút 6,5 1,3 – 31,8 < 0,05<br />
Thời gian chuyển mổ<br />
≤ 300 phút (tham chiếu) 1<br />
> 300 phút 3,1 0,5 – 19,8 0,226<br />
Non tháng<br />
Không (tham chiếu) 1<br />
Có 1,7 0,4 – 8,2 0,508<br />
Nhẹ cân<br />
Không (tham chiếu) 1<br />
Có 1,6 0,2 – 10,8 0,617<br />
Dị tật ruột kết hợp<br />
Không (tham chiếu) 1<br />
Có 19,5 1,5 – 249,2 < 0,05<br />
Có biến chứng<br />
Không (tham chiếu) 1<br />
Có 0,3 0 – 5,5 0,438<br />
<br />
BÀN LUẬN Tuy nhiên, phương pháp phẫu thuật hai thì<br />
thật sự trở thành một bước ngoặc lớn trong điều<br />
Phương pháp điều trị hở thành bụng đã có<br />
trị trẻ bị hở thành bụng khi Fisher giới thiệu túi<br />
những bước tiến vượt bậc trong những năm qua,<br />
silo có vòng lò xo(9). Ngoài ưu điểm là giảm triệu<br />
góp phần cải thiện tỷ lệ tử vong ở trẻ bị dị tật<br />
chứng liên quan đến tăng áp lực ổ bụng như suy<br />
này(16). Trước đây, những trường hợp có sự bất<br />
thận, suy hô hấp, suy tim và hoại tử ruột, nhờ<br />
xứng nhiều giữa khối lượng tạng thoát vị và thể<br />
tính chất trong suốt nên với túi silo, việc theo dõi<br />
tích ổ bụng thường là thách thức lớn đối với các<br />
tình trạng tưới máu của tạng thoát vị dễ dàng<br />
phẫu thuật viên(16). Ở thời điểm đó, phương<br />
hơn(4,9,16,19,20). Hơn nữa, thao tác đặt loại túi này<br />
pháp phục hồi thành bụng một thì là lựa chọn<br />
đơn giản, nhiều trường hợp có thể đặt ngay tại<br />
duy nhất để điều trị cho trẻ hở thành bụng. Vì<br />
khoa HSSS không cần gây mê(4,19). Trước những<br />
thế, hội chứng tăng áp lực ổ bụng là nguyên<br />
ưu điểm này của phương pháp hai thì, nhiều<br />
nhân gây tử vong hàng đầu ở trẻ bị dị tật này(19).<br />
trung tâm Ngoại Nhi trên thế giới đã sử dụng<br />
Đến khi Schuster giới thiệu tấm Teflon để che<br />
phương pháp này nhiều hơn, song song với<br />
phủ tạng thoát vị tạm thời thì khái niệm phẫu<br />
phương pháp một thì. Trong những năm qua,<br />
thuật hai thì mới xuất hiện, góp phần làm giảm<br />
nhiều nghiên cứu được tiến hành đã khẳng định<br />
triệu chứng tăng áp lực ổ bụng và giúp cải thiện<br />
phần nào tỷ lệ tử vong(21).<br />
<br />
<br />
380 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
hiệu quả của phẫu thuật phục hồi thành bụng trẻ phải nằm viện lâu hơn nên làm tăng nguy cơ<br />
hai thì với túi silo(4,8,11,17,19,26). mắc các biến chứng nhiễm trùng(1). Bradnock cho<br />
Vì vậy, ngày nay, một số tác giả chủ trương thấy trẻ phẫu thuật một thì có thời gian nuôi ăn<br />
đặt túi silo thường qui cho tất cả trẻ bị hở thành tĩnh mạch, thời gian ăn hoàn toàn bằng đường<br />
bụng, chứ không chỉ khu trú ở trẻ không thể miệng ngắn hơn (2). Đồng thời, tác giả khuyến<br />
điều trị với phương pháp một thì(5,13,16,18). Tuy cáo túi silo chỉ nên được sử dụng chọn lọc ở một<br />
nhiên, một số tác giả lại không đồng tình với vài trường hợp.<br />
quan điểm đó. Banyard ghi nhận túi silo làm cho<br />
Bảng 9. So sánh đặc điểm mẫu với các nghiên cứu khác<br />
Nam/nữ (%) Tuổi thai (tuần) Non tháng (%) CNLS (gram) Nhẹ cân (%)<br />
Chúng tôi 56,4/43,6 37 (35,5-38) 38,7% 2.303,2±53,4 70%<br />
(13)<br />
Lansdale 46/54 36 (29-40) - 2400 -<br />
(24)<br />
Tsai 47,7/52,3 36,3±2 20,5% 2.262±487 -<br />
(1)<br />
Banyard 51,9/48,1 36,4 - 2.495 -<br />
(26) 2000-2002 46,9/53,1 36 (31-39) 59,2% 2.600 -<br />
Weil<br />
2003-2009 54,5/45,5 36 (26-40) 61,7% 2.400 -<br />
(2)<br />
Bradnock 46/54 - 47% - 59%<br />
(20)<br />
Schmidt - 36±2 - 2.193±401 -<br />
Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy không có đó chủ yếu là do hai yếu tố: chọn lựa phương<br />
sự khác biệt về thời gian thở máy, thời gian nuôi pháp phẫu thuật cho trẻ và quyết định thời điểm<br />
ăn tĩnh mạch hoàn toàn, thời gian ăn lại bằng phẫu thuật lần hai ở trẻ được phục hồi thành<br />
đường miệng hoàn toàn, thời gian nằm HSSS và bụng hai thì. Hiện nay, hai yếu tố này được<br />
các biến chứng giữa hai phương pháp phục hồi quyết định dựa trên đánh giá chủ quan và kinh<br />
thành bụng, tương tự như kết luận của tác giả nghiệm của từng phẫu thuật viên. Dù vậy, với<br />
Tsai và Schmidt(20,24) (bảng 9, bảng 10). Kết quả có kết quả từ hai nghiên cứu có thiết kế mạnh nhất<br />
ý nghĩa thống kê duy nhất trong nghiên cứu là là nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên<br />
thời gian nằm viện, theo đó, trẻ được phẫu thuật có đối chứng của Pastor và nghiêm cứu phân<br />
một thì có thời gian này ngắn hơn so với nhóm tích gộp của Kunz đều nghiêng về phương pháp<br />
hai thì (p < 0,05), tương tự kết quả của tác giả hai thì, chúng tôi vẫn tin rằng phương pháp hai<br />
Weil(26). Điều này có thể được giải thích là do trẻ thì, nếu được thực hiện với chỉ định chính xác<br />
được phẫu thuật hai thì có thêm khoảng thời dựa trên áp lực ổ bụng sẽ là một lựa chọn điều<br />
gian kéo dãn thành bụng với túi silo trước khi trị an toàn, đơn giản đối với trẻ bị hở thành bụng<br />
(12,18). Tuy nhiên, để kết luận có thể mạnh mẽ hơn,<br />
được khâu phục hồi thành bụng so với trẻ được<br />
phẫu thuật một thì. Banyard đã tìm thấy mối liên chúng tôi nghĩ việc tiến hành những nghiên cứu<br />
hệ giữa hai biến thời gian này và khuyến cáo tiền cứu có thiết kế tương tự như của Pastor<br />
rằng túi silo nên được đặt với số ngày tối thiểu trong tương lai là điều cần thiết.<br />
để trẻ mau chóng được phục hồi thành bụng, từ Ngày nay, nhờ sự phát triển của ngành HSSS<br />
đó giảm số ngày nằm viện cũng như các biến và sự ra đời của nhiều phương pháp phục hồi<br />
chứng do nằm viện lâu gây ra(1). thành bụng mới nên tỷ lệ sống của trẻ hở thành<br />
Việc chúng tôi chưa tìm thấy ưu thế của bụng cao với 90%(8). Tuy nhiên, ở các nước đang<br />
phẫu thuật hai thì so với phương pháp một thì phát triển thì tỷ lệ tử vong được báo cáo trong<br />
có thể lý giải do bản chất của nghiên cứu là hồi vài nghiên cứu cho thấy vẫn còn đáng kể,<br />
cứu hàng loạt ca nên có những yếu tố gây nhiễu khoảng 50%(7,15,20,25).<br />
và sai lệch mà không thể kiểm soát được. Sai lệch<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 381<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
<br />
Bảng 10. So sánh kết quả điều trị với các nghiên cứu khác<br />
Tên nghiên cứu Thời gian thở máy Thời gian nuôi ăn TM Thời gian nằm Thời gian ăn lại Thời gian nằm viện<br />
(ngày) (ngày) HSSS (ngày) (ngày) (ngày)<br />
2 thì 1 thì 2 thì 1 thì 2 thì 1 thì 2 thì 1 thì 2 thì 1 thì<br />
Chúng tôi 5,5 3,7 6,6 7,9 8,2 5,9 14,1 15,1 32,4 22,9<br />
(18)<br />
Pastor 3,2 5,3 38,8 33 - - - - 49,1 43,2<br />
(24)<br />
Tsai 7 5,6 - - - - 32 34,6 33,3 36,6<br />
(1)<br />
Banyard 6,2 4,4 36,5 28,5 - - - - 46,5 40,5<br />
(20)<br />
Schmidt - - 31 25,7 - - - - 38,4 34,2<br />
(2)<br />
Bradnock - - 28 22 - - 29 20 38 34<br />
(26)<br />
Weil 3 4,5 - - 14 9 22 29 34 25<br />
Điều đó được một số tác giả lý giải rằng, có yếu tố tiên đoán tử vong trong mô hình đơn<br />
lẽ, do tỷ lệ thai bị dị tật hở thành bụng được phát biến, chúng tôi nhận thấy có ba yếu tố có khả<br />
hiện trước sanh vẫn còn thấp ở các nước này, năng làm tăng tỷ lệ này gồm phương pháp phẫu<br />
làm cho các công tác chuẩn bị cho quá trình<br />
thuật, dị tật ruột kết hợp và thời gian chuyển<br />
chuyển dạ của mẹ và chăm sóc ban đầu của trẻ<br />
viện. Tuy nhiên, khi đưa vào phân tích hồi qui<br />
bị thụ động và chưa phù hợp với đặc điểm của<br />
dạng dị tật bẩm sinh này, dẫn đến thời gian đa biến với biến phụ thuộc là tử vong, các biến<br />
chuyển viện chưa được nhanh và trong một số độc lập gồm ba yếu tố trên, kèm với thời gian<br />
trường hợp, tình trạng của trẻ sau sinh nặng chuyển mổ, non tháng, nhẹ cân, nhiễm trùng,<br />
hơn(23). Thời gian chuyển viện dài làm thời gian chúng tôi nhận thấy chỉ có dị tật ruột kết hợp và<br />
từ lúc trẻ sinh ra đến khi được phẫu thuật lần thời gian chuyển viện là các yếu tố tiên đoán độc<br />
đầu lâu dẫn đến tăng nguy cơ nhiễm trùng – yếu<br />
lập đối với biến tử vong. Phương pháp phẫu<br />
tố đã được khẳng định là một trong những<br />
thuật không phải là nguyên nhân làm tăng tỷ lệ<br />
nguyên nhân gây tử vong đối với bệnh nhi bị dị<br />
tật này(3,20,23,25). Những nguyên nhân khác là nhẹ tử vong. Thật vậy, khi so sánh về kết quả phẫu<br />
cân, non tháng, dị tật ruột kết hợp, viêm ruột thuật và tỷ lệ mắc các loại biến chứng, chúng tôi<br />
hoại tử, phương pháp phục hồi thành bụng và không nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa<br />
các bất thường bẩm sinh nặng khác kèm theo thống kê giữa hai phương pháp phục hồi thành<br />
như dị tật tim, bất thường nhiễm sắc thể (3,14,22,23,25). bụng ở nhóm trẻ tử vong. Điều này cũng phù<br />
Kết quả của chúng tôi có tỷ lệ tử vong là hợp với kết quả của tác giả Tarca(23). Qua đó, một<br />
21,6%. So với các tác giả khác thì tỷ lệ của chúng lần nữa cho thấy tầm quan trọng của việc<br />
tôi cao hơn (Bảng 11), tuy nhiên, khi so với tỷ lệ chuyển viện sớm và việc tìm phương pháp điều<br />
chung của các nước đang phát triển thì tỷ lệ này trị phù hợp với trẻ có dị tật ruột kết hợp.<br />
lại thấp hơn . Có lẽ nhờ tỷ lệ siêu âm tiền<br />
(1,2,13,20,24,26)<br />
Bảng 11. So sánh tỷ lệ tử vong với các nghiên cứu<br />
sản cao, đặc biệt là các sản phụ được chuyển từ khác<br />
các bệnh viện nội thành, cùng với sự hợp tác Số ca Tỷ lệ<br />
Chúng tôi 17 21,6%<br />
chặt chẽ giữa bệnh viện Từ Dũ, Hùng Vương và (24)<br />
Tsai - 16%<br />
bệnh viện Nhi Đồng 2 trong chương trình tư vấn Schmidt<br />
(20)<br />
6 13%<br />
(26)<br />
tiền sản, giúp cho công tác chăm sóc ban đầu ở Weil 12 5,7%<br />
(2)<br />
trẻ hở thành bụng tốt hơn, thời gian chuyển viện Bradnock 12 4%<br />
(13)<br />
Lansdale 5 3,3%<br />
ngắn hơn so với các bệnh viện sản khác, giúp (1)<br />
Banyard - 0,9%<br />
làm giảm tỷ lệ tử vong. Khi phân tích tìm những<br />
<br />
<br />
382 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
6. Coran AG (2012). “Congenital defect of the abdominal wall”. In:<br />
Ngoài các biến độc lập trên, chúng tôi nghĩ Coran AG (eds), Pediatric Surgery, 7th ed, pp.973-984. Elsevier,<br />
tuổi mẹ và mức độ tổn thương của ruột cũng Philadelphia, PA.<br />
7. Du L, Pan WH, Cai W, et al (2014). “Delivery room surgery: an<br />
ảnh hưởng lên tỷ lệ tử vong nhưng do số liệu applicable therapeutic strategy for gastroschisis in developing<br />
không đầy đủ trong hồ sơ nên hai biến này đã countries”. World Journal of Pediatric, 10(1):pp.69-73.<br />
8. Eggink BH, Richardson CJ, Malloy MH, et al (2006). “Outcome of<br />
không được đưa vào mô hình hồi qui. Đây cũng gastroschisis: a 20-year case review of infants with gastroschisis<br />
là nhược điểm của nghiên cứu hồi cứu. Chúng born in Galveston, Texas”. Journal of Pediatric Surgery.<br />
41(6):pp.1103-1108.<br />
tôi nghĩ hai yếu tố này cần được phân tích thêm 9. Fischer JD, Chun K, Moores DC, et al (1995). “Gastroschisis: a<br />
simple technique for staged silo closure”. Journal of Pediatric<br />
trong các nghiên cứu sau.<br />
Surgery, 30(8):pp.1169-1171.<br />
KẾT LUẬN 10. Huỳnh Công Tiến (2003). Hở thành bụng bẩm sinh: Đánh giá<br />
kết quả phục hồi thành bụng một thì. Luận án Thạc sĩ, Đại học Y<br />
Từ kết quả của nghiên cứu chúng tôi nhận Dược TPHCM.<br />
11. Kidd JN, Levy MS, Wagner CW (2001). “Staged reduction of<br />
thấy, những trẻ có thời gian chuyển viện > 5 giờ gastroschisis: a simple method”. Pediatric Surgery International,<br />
17(2-3):pp.242-244.<br />
có khả nặng tử vong cao gấp 6,5 lần và trẻ có dị<br />
12. Kunz SN, Tieder JS, Whitlock K, et al (2013). “Primary fascial<br />
tật ruột kết hợp có khả năng tử vong cao gấp 19,5 closure versus staged closure with silo in patients with<br />
gastroschisis: a meta-analysis”. Journal of Pediatric Surgery,<br />
lần. Do đó, để hạn chế tỷ lệ tử vong, những thai 48(4):pp.845-857.<br />
kỳ đã phát hiện hở thành bụng cần được sinh ở 13. Lansdale N, Hill R, Gull-Zamir S, et al (2009). “Staged reduction<br />
of gastroschisis using preformed silos: practicalities and<br />
những trung tâm có mô hình Sản – Nhi và có problems”. Journal of Pediatric Surgery, 44(11):pp.2126-2129.<br />
khả năng xử trí hở thành bụng. Đối với những 14. Lao OB, Larison C, Garrison MM, et al (2010). “Outcomes in<br />
neonates with gastroschisis in U.S. children's hospitals”.<br />
thai kỳ không được phát hiện có hở thành bụng American Journal of Perinatology, 27(1):pp.97-101.<br />
15. Maksoud-Filho JG, Tannuri U, da Silva MM, et al (2006). “The<br />
trước đó, trẻ sau khi sinh ra cần được chuyển<br />
outcome of newborns with abdominal wall defects according to<br />
viện ngay đến những trung tâm Ngoại Nhi có the method of abdominal closure: the experience of a single<br />
center”. Pediatric Surgery International, 22(6):pp.503-507.<br />
khả năng xử trí hở thành bụng gần nhất. Khi so 16. Minkes RK, Langer JC, Mazziotti MV, et al (2000). ‘Routine<br />
sánh giữa hai phương pháp phẫu thuật, chúng insertion of a silastic spring-loaded silo for infants with<br />
gastroschisis”. Journal of Pediatric Surgery, 35(6):pp.843-846.<br />
tôi không nhận thấy có sự khác biệt có ý nghĩa 17. Nguyễn Văn Linh, Nguyễn Thanh Liêm, Bùi Đức Hậu (2011).<br />
thống kê về kết quả phẫu thuật và biến chứng “Đánh giá kết quả bước đầu điều trị khe hở thành bụng bằng túi<br />
Silo tại Bệnh viện Nhi Trung Ương”. Y học Thành phố Hồ Chí<br />
giữa hai phương pháp phục hồi thành bụng một Minh, 15:pp.63-70.<br />
18. Pastor AC, Phillips JD, Fenton SJ, et al (2008). “Routine use of a<br />
thì và hai thì.<br />
SILASTIC spring-loaded silo for infants with gastroschisis: a<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO multicenter randomized controlled trial”. Journal of Pediatric<br />
Surgery, 43(10):pp.1807-1812<br />
1. Banyard D, Ramones T, Phillips SE, et al (2010). “Method to our 19. Schlatter M, Norris K, Uitvlugt N, et al (2003). “Improved<br />
madness: an 18-year retrospective analysis on gastroschisis outcomes in the treatment of gastroschisis using a preformed silo<br />
closure”. Journal of Pediatric Surgery, 45(3):pp.579-584. and delayed repair approach”. Journal of Pediatric Surgery,<br />
2. Bradnock TJ, Marven S, Owen A, et al (2011). “Gastroschisis: one 38(3):pp.459-464.<br />
year outcomes from national cohort study”. British Medical 20. Schmidt AF, Goncalves A, Bustorff-Silva JM, et al (2011). “Does<br />
Journal, 343:pp.6740-6749. staged closure have a worse prognosis in gastroschisis?”. Clinics<br />
3. Calcagnotto H, Muller AL, Leite JC, et al (2013). “Associated (Sao Paulo), 66(4):pp.563-566.<br />
factors for perinatal mortality in gastroschisis”. Revista Brasileira 21. Schuster SR (1967). “A new method for the staged repair of large<br />
de Ginecologia e Obstetrícia, 35(12):pp.549-553. omphaloceles”. Surgery, Gynecology & Obstetrics Jounal,<br />
4. Cauchi J, Parikh DH, Samuel M, et al (2006). “Does gastroschisis 125(4):pp.837-850.<br />
reduction require general anesthesia? A comparative analysis”. 22. Snyder CL (1999). “Outcome analysis for gastroschisis”. Journal<br />
Journal of Pediatric Surgery, 41(7):pp.1294-1297. of Pediatric Surgery, 34(8):pp.1253-1256.<br />
5. Charlesworth P, Akinnola I, Hammerton C, et al (2014). 23. Tarca E, Aprodu SG (2013). “Gastroschisis treatment: what are<br />
“Preformed silos versus traditional abdominal wall closure in the causes of high morbidity and mortality rates?”. Chirurgia<br />
gastroschisis: 163 infants at a single institution”. European Journal (Bucur), 108(4):pp.516-520.<br />
of Pediatric Surgery, 24(1):pp.88-93. 24. Tsai MH, Huang HR, Chu SM, et al (2010). “Clinical features of<br />
newborns with gastroschisis and outcomes of different initial<br />
<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em 383<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số 1 * 2018<br />
<br />
interventions: primary closure versus staged repair”. Pediatric associated with both benefits and shortcomings”. Journal of<br />
Neonatology, 51(6):pp.320-325. Pediatric Surgery, 47(1):pp.119-124.<br />
25. Van Eijck FC, Wijnen RM, van Goor H (2008). “The incidence<br />
and morbidity of adhesions after treatment of neonates with Ngày nhận bài báo: 17/10/2017<br />
gastroschisis and omphalocele: a 30-year review”. Journal of<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/12/2017<br />
Pediatric Surgery, 43(3):pp.479-483.<br />
26. Weil BR, Leys CM, Rescorla FJ (2012). “The jury is still out: Ngày bài báo được đăng: 15/03/2018<br />
changes in gastroschisis management over the last decade are<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
384 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản – Bà Mẹ Trẻ Em<br />