TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN<br />
TỈ LỆ CÓ THAI LÂM SÀNG Ở PHỤ NỮ TỪ 40 TUỔI TRỞ LÊN<br />
THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM<br />
Nguyễn Xuân Hợi1, Nguyễn Mạnh Hà2<br />
1<br />
<br />
Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia; 2Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu trên 669 phụ nữ ≥ 40 tuổi làm thụ tinh trong ống nghiệm tại Trung tâm Hỗ trợ sinh<br />
sản Quốc gia nhằm đánh giá kết quả thụ tinh trong ống nghiệm cũng như các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ<br />
có thai lâm sàng ở trên đối tượng này. Kết quả thu được cho thấy số noãn thụ tinh trung bình 4,24 ± 3,09,<br />
tỷ lệ thụ tinh 81,25%; số phôi trung bình thu được 3,99 ± 2,82; tỷ lệ làm tổ 6,65% và tỷ lệ có thai lâm sàng<br />
là 16,75%. Nồng độ FSH cơ bản ngày 3 < 11IU/l, số nang trứng thứ cấp (AFC) ≥ 8, nội mạc tử cung<br />
> 8mm và số phôi chuyển ≥ 3 phôi là các yếu tố tiên lượng thành công của IVF.<br />
<br />
Từ khóa: Thụ tinh trong ống nghiệm, vô sinh, vô sinh và phụ nữ lớn tuổi, noãn, phôi, FSH,<br />
AFC, độ dày nội mạc tử cung<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thụ tinh trong ống nghiệm là một phương<br />
<br />
thụ tinh trong ống nghiệm ở phụ nữ từ 40 tuổi<br />
trở lên vẫn còn nhiều thách thức.<br />
<br />
pháp điều trị vô sinh được phát triển nhanh<br />
<br />
Khả năng sinh sản của phụ nữ giảm nhiều<br />
<br />
chóng trong những năm gần đây. Từ sau sự<br />
<br />
năm trước tuổi mãn kinh. Khi tuổi của người<br />
<br />
ra đời của Louis Brown – em bé thụ tinh trong<br />
<br />
phụ nữ gia tăng thì khả năng sinh sản giảm,<br />
<br />
ống nghiệm đầu tiên - kĩ thuật này phát triển<br />
<br />
do sự suy giảm cả về chất lượng lẫn số lượng<br />
<br />
nhanh chóng ở nhiều nước và không ngừng<br />
<br />
các nang trứng [2]. Buồng trứng của người<br />
<br />
được hoàn thiện [1]. Đơn vị đầu tiên ở Việt<br />
<br />
phụ nữ ở tuổi dậy thì có khoảng 400.000 nang<br />
<br />
Nam áp dụng thành công kĩ thuật thụ tinh<br />
<br />
trứng nguyên thủy, trong đó chỉ có 300 - 400<br />
<br />
trong ống nghiệm là Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ<br />
<br />
nang trứng phát triển, còn lại phần lớn chết<br />
<br />
(Thành phố Hồ Chí Minh) vào năm 1998.<br />
<br />
theo chương trình trong khoảng 10 - 15 năm<br />
<br />
Tháng 10 năm 2000, Bệnh viện Phụ sản<br />
<br />
trước mãn kinh [3]. Đến tuổi 45, số lượng<br />
<br />
Trung ương chính thức áp dụng kĩ thuật thụ<br />
<br />
nang trứng chỉ còn dưới 1000 [4]. Hiện nay,<br />
<br />
tinh trong ống nghiệm và đến 26/6/2001 cháu<br />
<br />
có 2 giả thiết về nguyên nhân suy giảm chức<br />
<br />
bé đầu tiên ra đời. Hiện nay ở nước ta có 22<br />
<br />
năng của buồng trứng: (1) tuổi cao làm rối<br />
<br />
cơ sở thực hiện kĩ thuật này, với tỷ lệ thành<br />
<br />
loạn chế tiết hormon GnRH của vùng dưới<br />
<br />
công chung khoảng 30 - 50%. Tuy nhiên, tỉ lệ<br />
<br />
đồi, dẫn đến tăng cao lượng hormon FSH gây<br />
<br />
thành công của phụ nữ lớn tuổi thấp hơn<br />
<br />
thoái hóa các nang trứng và (2) buồng trứng<br />
<br />
nhiều và việc nâng cao tỉ lệ thành công của<br />
<br />
tự thoái hóa, dẫn đến thoái hóa các nang<br />
trứng, giảm nồng độ inhibin và tăng nồng độ<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Mạnh Hà, Bộ môn Mô phôi,<br />
Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: hâmnhnguyen@gmail.com<br />
Ngày nhận: 17/9/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 26/2/2017<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
FSH [5]. Tuổi và các yếu tố di truyền quyết<br />
định đến 95% sự già hóa của buồng trứng, chỉ<br />
khoảng 5% là do các nguyên nhân môi trường<br />
[6; 7].<br />
<br />
71<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Đối với những phụ nữ từ 40 tuổi trở lên thì<br />
<br />
thai lâm sàng ở phụ nữ từ 40 tuổi trở lên<br />
<br />
thụ tinh trong ống nghiệm là phương pháp<br />
<br />
(12,3%), ε – 0,21: sai số mong đợi tương đối,<br />
<br />
hiệu quả nhất [8]. Theo thống kê của Hiệp hội<br />
<br />
n = 621, chúng tôi lấy cỡ mẫu là 699.<br />
<br />
sinh sản Hoa Kỳ thì tỷ lệ thành công mỗi chu<br />
kỳ IVF là 39,6%, 37,8%, 31,8% và 16,1% ở<br />
<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
phụ nữ có độ tuổi tương ứng là 25, 30, 35 và<br />
<br />
Nghiên cứu hồi cứu được tiến hành trên<br />
<br />
40 tuổi. Các nghiên cứu nghi nhận ở nhóm<br />
<br />
669 bệnh nhân có đủ tiêu chuẩn lựa chọn.<br />
<br />
phụ nữ từ 40 tuổi trở lên có tỷ lệ lấy được<br />
<br />
Các bệnh nhân được kích thích buồng trứng<br />
<br />
noãn, tỷ lệ chuyển phôi, tỷ lệ có thai, tỷ lệ trẻ<br />
<br />
bằng một trong ba phác đồ: phác đồ dài, phác<br />
<br />
sinh sống đều giảm hơn so với nhóm nhỏ hơn<br />
<br />
đồ ngắn hoặc phác đồ antagonist. hCG<br />
<br />
40 tuổi. Khả năng sảy thai và thai lưu, tỉ lệ hủy<br />
<br />
(Human chorionic gonadotropin) được tiêm khi<br />
<br />
chu kỳ cũng tăng ở nhóm phụ nữ cao tuổi.<br />
<br />
có ít nhất 2 nang có đường kính trung bình<br />
<br />
Hiện tại, ở Việt Nam chưa có nghiên cứu nào<br />
<br />
trên 17 mm. Chọc hút noãn được tiến hành<br />
<br />
nghiên cứu kết quả thụ tinh trong nghiệm và<br />
<br />
sau tiêm HCG 35 - 36 giờ dưới hướng dẫn<br />
<br />
các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng có thai<br />
<br />
của siêu âm. Trứng được thụ tinh bằng kỹ<br />
<br />
lâm sàng trên những những phụ nữ từ 40 tuổi<br />
<br />
thuật IVF hoặc ICSI, sau đó hợp tử được kiểm<br />
<br />
trở lên vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu<br />
<br />
tra thụ tinh và phôi được đánh giá chất lượng<br />
<br />
nhằm đánh giá kết quả thụ tinh trong ống<br />
<br />
và phân loại, chuyển phôi ngày 2 hoặc ngày 3,<br />
<br />
nghiệm và phân tích một số yếu tố ảnh hưởng<br />
<br />
hỗ trợ hoàng thể sau chuyển phôi.<br />
<br />
đến tỷ lệ có thai lâm sàng ở nhóm tuổi này.<br />
<br />
Một số tiêu chuẩn của nghiên cứu:<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
<br />
Tỷ lệ thụ tinh = tổng số noãn thụ tinh/ tổng<br />
<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
số noãn thu được.<br />
Tỷ lệ làm tổ = tổng số túi ối/tổng số phôi<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu gồm 669 bệnh nhân<br />
nữ ≥ 40 tuổi thực hiện thụ tinh trong ống<br />
nghiệm tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc<br />
gia từ 2008 - 2013. Loại trừ các bệnh nhân xin<br />
noãn, xin phôi, các trường hợp tinh trùng lấy<br />
từ mào tinh, lạc nội mạc tử cung, dị dạng sinh<br />
dục, u xơ tử cung, một buồng trứng, tiền sử<br />
mổ bóc u buồng trứng, cắt vòi trứng, không đủ<br />
thông tin.<br />
<br />
chuyển.<br />
Thai lâm sàng: siêu âm thấy một hoặc nhiều<br />
túi ối trong buồng tử cung.<br />
Tỷ lệ thai lâm sàng = số chu kỳ có túi ối/<br />
tổng số chu kỳ chuyển phôi.<br />
Các test thống kê y học được dùng: test χ2<br />
để so sánh các tỷ lệ, tỉ suất chênh OR (CI<br />
95%) đánh giá nguy cơ với p < 0,05 có ý<br />
nghĩa thống kê.<br />
<br />
Cỡ mẫu nghiên cứu được tính theo công<br />
thức:<br />
<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
Đây là nghiên cứu mô tả nên không có bất<br />
<br />
n = Z2(1 – α/2)<br />
<br />
P(1 - p)<br />
(εp)2<br />
<br />
Với z = 1,96 với độ tin cậy 95%, p là tỷ lệ có<br />
72<br />
<br />
kỳ một can thiệp nào trên đối tượng nghiên<br />
cứu. Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng<br />
khoa học và đạo đức trong nghiên cứu Y sinh<br />
học của Bệnh viện Phụ sản Trung ương theo<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
quyết định số 763 ngày 26/9/2014 của Bệnh<br />
<br />
tương noãn và 12% bệnh nhân được áp dụng<br />
<br />
viện Phụ sản Trung ương.<br />
<br />
kỹ thuật IVF thông thường. Trong số 649 bệnh<br />
nhân có noãn, 20 bệnh nhân không có noãn<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
<br />
thụ tinh, chiếm 3%, 70% bệnh nhân có từ 1 - 5<br />
<br />
Tổng số có 669 phụ nữ ≥ 40 tuổi thực hiện<br />
<br />
noãn thụ tinh, 22,5% có 5 - 10 noãn thụ tinh<br />
<br />
thụ tinh trong ống nghiệm tại Trung tâm Hỗ trợ<br />
<br />
và 4,5% có > 10 noãn thụ tinh. Số noãn thụ<br />
<br />
sinh sản Quốc gia có 20 phụ nữ phải hủy chu<br />
<br />
tinh trung bình là 4,24 ± 3,09. Tỷ lệ thụ tinh là<br />
<br />
kỳ (17,0%). Đa số bệnh nhân (88,1%) được<br />
<br />
81,25% (bảng 1).<br />
<br />
thực hiện kỹ thuật tiêm tinh trùng vào bào<br />
Bảng 1. Kết quả thụ tinh<br />
Kết quả thụ tinh<br />
Phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm<br />
IVF<br />
ICSI<br />
Số noãn thụ tinh<br />
0<br />
1-5<br />
5 - 10<br />
> 10<br />
<br />
Các giá trị<br />
<br />
12%<br />
88%<br />
4,24 ± 3,09<br />
3%<br />
70%<br />
22,5%<br />
4,5%<br />
<br />
Tỷ lệ thụ tinh<br />
<br />
81,25%<br />
<br />
Trong 629 chu kỳ có noãn thụ tinh thì có 620 chu kỳ tạo được phôi (98,6%). Phân nhóm theo<br />
số phôi, số chu kỳ có 1 - 5 phôi chiếm tỷ lệ cao nhất là 77,1%. Có 4 chu kỳ có nhiều phôi nhất (≥<br />
15 phôi) chiếm tỷ lệ 0,6%. Số phôi trung bình thu được 3,99 ± 2,82 (bảng 2). Từ kết quả nghiên<br />
cứu cho thấy trong tổng số 620 chu kỳ thụ tinh trong ống nghiệm có phôi với số phôi chuyển trung<br />
bình 3,06 ± 1,37. Có 11 trường hợp không chuyển phôi chiếm 1,8% là do có 9 trường hợp<br />
chuyển phôi đông lạnh (có 2 bệnh nhân xuất hiện u buồng trứng, 1 bệnh nhân vì nguy cơ quá<br />
kích buồng trứng và 6 bệnh nhân vì niêm mạc kém < 7 mm) và 2 trường hợp do chất lượng phôi<br />
xấu (bảng 2).<br />
Bảng 2. Số phôi thu được và số phôi chuyển<br />
Số phôi thu được và số phôi chuyển<br />
Số phôi thu được (629 bệnh nhân; số phôi trung bình ± SD)<br />
0<br />
1-5<br />
6 - 10<br />
11 - 14<br />
≥ 15<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
Các giá trị<br />
3,99 ± 2,82<br />
1,4%<br />
77,2%<br />
18,3%<br />
2,5%<br />
0,6%<br />
73<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Số phôi thu được và số phôi chuyển<br />
<br />
Các giá trị<br />
<br />
Số phôi chuyển (620 bệnh nhân; số phôi chuyển trung bình ± SD)<br />
0<br />
1<br />
2<br />
3<br />
4<br />
5<br />
≥6<br />
<br />
3,06 ± 1,37<br />
1,8%<br />
14,0%<br />
21,5%<br />
17,3%<br />
31,6%<br />
13,4%<br />
0,6%<br />
<br />
Tỷ lệ làm tổ (tổng số túi thai/tổng số phôi chuyển) là 6,65%. Trong số 609 chu kỳ chuyển phôi,<br />
102 chu kỳ có thai lâm sàng (16,74%). Trong đó nhóm tuổi từ 40 - 41 - 42 - 43 tỷ lệ có thai lâm<br />
sàng cao nhất từ 16,15 - 19,59%. Trường hợp có thai cao nhất trong nghiên cứu là 1 trường hợp<br />
47 tuổi. Bệnh nhân này có FSH ngày 3 thấp 6,2 IU/L, số lượng nang thứ cấp (AFC) 10, niêm mạc<br />
ngày chuyển phôi 13mm, sau khi kích thích buồng trứng thu được 9 noãn và được chyển 5 phôi.<br />
Ba biến cố có thể gặp ở những bệnh nhân ≥ 40 tuổi có thai khi làm thụ tinh trong ống nghiệm là<br />
sảy thai, thai chết lưu và chửa ngoài tử cung chiếm tỷ lệ cao (52%). Hay gặp nhất là thai lưu<br />
(32,4%), tiếp theo là sảy thai chiếm 18,6%, chửa ngoài tử cung hiếm gặp (1%) (bảng 3). Trong<br />
toàn bộ 102 bệnh nhân có thai không bệnh nhân nào bị thai trứng.<br />
Bảng 3. Tỷ lệ làm tổ, tỉ lệ thai lâm sàng và tình trạng thai<br />
Kết quả thụ tinh<br />
Tỷ lệ làm tổ<br />
Tỷ lệ có thai lâm sàng<br />
Tình trạng thai nghén (n = 102)<br />
Thai ngừng phát triển<br />
Sảy thai<br />
Thai lưu<br />
Thai tiến triển<br />
Thai ngoài tử cung<br />
Thai phát triển trong buồng tử cung<br />
<br />
Các giá trị<br />
6,65%<br />
16,75%<br />
<br />
18,6%<br />
32,4%<br />
1%<br />
48%<br />
<br />
Chúng tôi phân tích đơn biến một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng như: nồng<br />
độ FSH ngày 3, AFC, số phôi chuyển, độ dày nội mạc tử cung và phác đồ kích thích buồng trứng.<br />
Nhóm bệnh nhân có FSH ≤ 11 IU/l khả năng có thai cao hơn ở nhóm có FSH cơ bản >11 IU/l là 4,75.<br />
AFC > 8 khả năng có thai lâm sàng tăng gấp 2,7 lần so với nhóm có AFC ≤ 8. Số phôi chuyển > 3<br />
phôi khả năng có thai lâm sàng tăng lên 3,2 lần so với nhóm chuyển ≤ 3 phôi. Độ dày nội mạc tử<br />
cung > 8 mm thì khả năng có thai lâm sàng cao hơn 1,91 lần so với ≤ 8mm. Nhóm bệnh nhân sử<br />
dụng phác đồ dài khả năng có thai cao hơn so với nhóm sử dụng phác đồ antagonist là 2,22 lần<br />
và so với nhóm sử dụng phác đồ ngắn là 2,94 lần (bảng 4).<br />
74<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 4. Một số yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ có thai lâm sàng<br />
Có thai<br />
Các yếu tố<br />
<br />
OR (95% CI)<br />
<br />
p<br />
<br />
4,75<br />
(1,13 – 19,92)<br />
<br />
0,019<br />
<br />
2,7<br />
(1,72 – 4,24)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
3,2<br />
(2,03 – 5,08)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
1,91<br />
(1,02 – 3,63)<br />
<br />
0,044<br />
<br />
15,5<br />
<br />
ORa-c = 2,22<br />
(1,07 – 4,62)<br />
<br />
0,033<br />
<br />
47<br />
<br />
15,5<br />
<br />
ORb-c = 2,94<br />
(1,79 – 4,79)<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
44<br />
<br />
28,9<br />
<br />
ORa-b = 1,32<br />
(0,58 – 2,77)<br />
<br />
0,44<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
< 11<br />
<br />
100<br />
<br />
17,8<br />
<br />
≥ 11<br />
<br />
2<br />
<br />
4,3<br />
<br />
≤8<br />
<br />
61<br />
<br />
13,1<br />
<br />
>8<br />
<br />
41<br />
<br />
28,9<br />
<br />
≤3<br />
<br />
31<br />
<br />
9,5<br />
<br />
>3<br />
<br />
71<br />
<br />
25,2<br />
<br />
≤8<br />
<br />
12<br />
<br />
10,4<br />
<br />
>8<br />
<br />
90<br />
<br />
18,2<br />
<br />
Antagonist (a)<br />
<br />
11<br />
<br />
Phác đồ ngắn (b)<br />
Phác đồ dài (c)<br />
<br />
FSH ngày 3<br />
<br />
AFC<br />
<br />
Số phôi<br />
chuyển<br />
Độ dày nội<br />
mạc tử cung<br />
<br />
Phác đồ kích<br />
thích buồng<br />
trứng<br />
<br />
Khi phân tích đa biến gộp các yếu tố trên để tìm mối liên quan chặt chẽ hơn nữa với tỷ lệ có<br />
thai lâm sàng chúng tôi thấy có AFC và số phôi chuyển có khả năng tiên lượng tỷ lệ có thai lâm<br />
sàng. Khả năng có thai ở những bệnh nhân có AFC ≥7 cao gấp 1,85 lần so với người có AFC<br />
< 7. Khả năng có thai ở những bệnh nhân chuyển 3 phôi trở lên cao gấp 2,48 lần so với người<br />
chuyển < 3 phôi (bảng 5).<br />
Bảng 5. Phân tích đa biến khả năng có thai lâm sàng với các yếu tố liên quan<br />
Các yếu tố liên quan<br />
<br />
OR<br />
<br />
95% CI<br />
<br />
P<br />
<br />
AFC ≥ 7<br />
<br />
1,85<br />
<br />
1,13 - 3,0<br />
<br />
0,014<br />
<br />
Số phôi chuyển ≥ 3<br />
<br />
2,48<br />
<br />
1,52 - 4,05<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Độ dày nội mạc tử cung > 8<br />
<br />
1,85<br />
<br />
0,96 - 3,58<br />
<br />
0,065<br />
<br />
FSH ≤ 11<br />
<br />
2,18<br />
<br />
0,65 - 7,31<br />
<br />
0,21<br />
<br />
IV. BÀN LUẬN<br />
<br />
tuổi cao là một yếu tố tiên lượng sẵn có của<br />
<br />
Phụ nữ trên 40 tuổi là nhóm đối tượng đặc<br />
<br />
đáp ứng kém với kích thích buồng trứng ảnh<br />
<br />
biệt của thụ tinh trong ống nghiệm vì bản thân<br />
<br />
hưởng đến kết quả của thụ tinh trong ống<br />
<br />
TCNCYH 106 (1) - 2017<br />
<br />
75<br />
<br />