ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VẬN HÀNH HỆ TÁCH NƯỚC<br />
SỰ CỐ TRONG NHÀ VỆ SINH BIO-TOILET<br />
Trịnh Văn Tuyên (1)<br />
Nguyễn Thu Hà<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bio-toilet là nhà vệ sinh không dùng nước, chính vì vậy không xả nước thải ra môi trường như các nhà<br />
vệ sinh thông thường khác. Cơ chế phân hủy chất thải của con người (phân và nước tiểu) là do các vi sinh vật<br />
bám dính trên các giá thể sinh học [1]. Dưới những điều kiện thích hợp như độ ẩm, nhiệt độ, mật độ vi sinh...<br />
được tạo ra trong thùng phản ứng (Biotank), vi sinh vật sẽ phân hủy chất thải thành hơi nước, khí CO2 và được<br />
thoát ra ngoài theo ống thông hơi.<br />
Bài báo này trình bày kết quả vận hành thực nghiệm hệ tách nước sự cố trong thiết bị bio-toilet. Thời gian<br />
thực nghiệm 3 tháng (3 đợt), lượng nước bổ sung vào Bio-tank 15-30 l/h (giả định có sự cố do đổ vào Biotank<br />
thùng nước, hoặc có 60-80 người đi tiểu trong 1 giờ). Kết quả đo 1 lần/tuần. Nước thải sự cố thoát ra từ thùng<br />
chứa chất thải có các thông số sau: pH= 6,8-7,5; BOD5 =162 - 170mg/l; TSS = 340 - 350mg/l; NH4+ từ 45 – 75<br />
mg/l; Coliform: 360 – 460 MPN/100ml. Nước thải sự cố sau khi cho qua hệ hấp phụ nước sự cố để xử lý thì có<br />
các thông số sau: pH: 6,35 - 6,72; BOD5: 47,4 - 48,8mg/l; TSS: 78,4 - 79,8mg/l; NH4+ từ 7,7 - 8,2mg/l; Coliform<br />
348 - 356MPN/100ml. Nước thải sự cố sau xử lý đạt QCVN 14:2008/BTNMT, đủ tiêu chuẩn để thải ra môi<br />
trường.<br />
Từ khóa: Nhà vệ sinh bio-toilet, hệ xử lý nước thải sự cố.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Mở đầu những thiết bị đi kèm để khắc phục sự cố đọng nước,<br />
Trên thế giới, toilet khô không chỉ được dùng phổ giúp thiết bị hoạt động tốt hơn trong điều kiện Việt<br />
biến ở các nước đang phát triển thiếu nước sinh hoạt Nam.<br />
như Tajikistan, Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh... mà 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu<br />
cũng được dùng ở các nước phát triển tại những nơi xa 2.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
nguồn nước như tại các trang trại, công viên quốc gia<br />
Đối tượng nghiên cứu là nước thải từ thùng chứa<br />
hay các khu du lịch rộng lớn như Phần Lan, Scotland,<br />
chất thải có ô nhiễm chất hữu cơ và chất dinh dưỡng<br />
Nhật Bản[1].<br />
từ nước tiểu, phân con người. Nước thải thoát ra từ<br />
Công nghệ Bio-toilet khô có nhiều ưu điểm như thùng chứa chất thải có thành phần: pH 6,8 – 7,5;<br />
thân thiện với môi trường, kinh tế và hợp vệ sinh, tiết BOD5 162 – 170 mg/l; TSS 340 - 350 mg/l; NH4+ 45 –<br />
kiệm nguồn nước, chiếm ít khoảng không gian, xây 75 mg/l; Coliform 360 - 460 MPN/100ml.<br />
dựng đơn giản, vận hành dễ dàng nên rất thích hợp<br />
2.2. Phương pháp nghiên cứu<br />
với những vùng xa xôi, biệt lập và xa nguồn nước.<br />
Tuy nhiên, do thói quen sinh hoạt và một số tác động 2.2.1. Mô hình thực nghiệm<br />
ngoại cảnh đã dẫn đến hiện tượng đọng nước trong Nước sự cố chảy ra từ Bio-toilet được cho chảy qua<br />
thùng chứa chất thải. Nhà vệ sinh Bio-toilet sử dụng hệ xử lý nước thải sự cố (Hình 1). Qua lần lượt các<br />
chế phẩm vi sinh Bio-Sagi của Viện Công nghệ Môi lớp vật liệu lọc và vật liệu hấp phụ: Sỏi nhẹ keramzit,<br />
trường [2,3] để phân hủy chất thải, đồng thời được cát thạch anh, than cácbon hóa [2] và cuối cùng là<br />
nghiên cứu, chế tạo phù hợp với thói quen sinh hoạt, silicagel.<br />
cơ sở vật chất, hạ tầng kỹ thuật của Việt Nam, và hệ xử Thực nghiệm được tiến hành trong 3 tháng (chia<br />
lý nước sự cố của nhà vệ sinh Bio-toilet là một trong làm 3 đợt). Nước sự cố được tạo ra bằng cách cấp<br />
<br />
1<br />
Viện Công nghệ môi trường, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam<br />
<br />
<br />
60 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
VÀ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ<br />
<br />
<br />
<br />
nước vào Biotank với lưu lượng 15-30 l/h. Mỗi mẻ thí<br />
nghiệm cấp nước trong 4 giờ, mỗi giờ cấp 15l nước.<br />
Một tuần làm thí nghiệm một lần, lẫy mẫu phân tích<br />
các chỉ tiêu nêu tại mục 2.1.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
▲Hình 2. Chỉ số nước thải sau xử lý đợt 1<br />
<br />
- Chỉ số BOD5 của nước thải sự cố sau xử lý giảm<br />
khoảng 3 lần, còn 47,4 - 48,8mg/l. Các vi sinh vật hiếu<br />
khí có trong hỗn hợp chất thải chảy vào hệ xử lý nước<br />
thải sự cố và bám dính trên các vật liệu lọc, qua quá<br />
trình lưu sẽ giúp phân hủy các chất hữu cơ trong nước<br />
▲Hình 1. Sơ đồ thực nghiệm hệ hấp phụ nước thải sự cố thải, làm giảm chỉ số BOD5.<br />
<br />
<br />
2.2.2. Nguyên vật liệu<br />
Hệ xử lý nước thải sự cố dạng hình trụ tròn, có 4<br />
ngăn chứa vật liệu lọc và vật liệu hấp phụ.<br />
2.2.3. Phương pháp phân tích<br />
- pH: Sử dụng máy đo pH cầm tay AD 110 để đo<br />
pH của nước thải.<br />
- BOD5: Xác định theo TCVN 6001-1:2008<br />
- Tổng chất rắn lơ lửng: Xác định theo TCVN<br />
6625:2000 ▲Hình 3. Chỉ số nước thải sau xử lý đợt 2<br />
- Amoni (tính theo N): Xác định theo TCVN<br />
5988:1995 - Khi nước thải sự cố chảy qua lần lượt các vật liệu<br />
- Tổng Coliforms: Xác định theo TCVN 6187-1 : lọc thì các chất cặn bã sẽ được vật liệu lọc giữ lại, làm<br />
1996. chỉ số TSS của nước thải sự cố giảm khoảng 4,3 lần.<br />
Chỉ số này dao động từ 78,4 - 79,8mg/l; nằm dưới mức<br />
3. Kết quả và thảo luận<br />
giới hạn cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (cột<br />
3.1. Lượng nước thải thoát ra từ hệ xử lý nước thải B) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.<br />
sự cố<br />
- Hàm lượng amoni NH4+ trong nước thải sự cố<br />
Nước thải sự cố được lấy và đo được như sau: khoảng 37mg/l. Sau khi qua hệ hấp phụ nước thải dư<br />
Bảng 2 cho thấy, quá trình hấp thụ và bốc hơi nước thì amoni được than cacbon hóa hấp phụ khá nhiều<br />
của Biotank có thể đạt được từ 10-16 l/h. Việc đảo trộn cho nên chỉ số này giảm chỉ còn khoảng 7,7 - 8,2 mg/l,<br />
và hoạt động của vi sinh vật làm bốc hơi đáng kể lượng đạt QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) quy chuẩn kỹ<br />
nước trong thùng phản ứng. thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.<br />
3.2. Kết quả phân tích nước thải sau xử lý của hệ<br />
xử lý nước thải sự cố<br />
Sau 3 đợt tiến hành thí nghiệm, lấy mẫu và phân<br />
tích cho kết quả như sau:<br />
- Các vật liệu lọc và vật liệu hấp phụ làm thay đổi<br />
pH của nước thải sự cố không nhiều sau xử lý. Chính<br />
vì vậy, độ pH của nước thải sau xử lý trong 4 tuần dao<br />
động khoảng 6,35 - 6,72 nằm trong mức giới hạn cho<br />
phép của QCVN 14:2008/BTNMT (cột B) quy chuẩn<br />
kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt.<br />
▲Hình 4. Chỉ số nước thải sau xử lý đợt 3<br />
<br />
<br />
Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016 61<br />
- Khi chất thải được xử lý trong bể phản ứng thì cố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của Bio-toilet là<br />
chỉ số Coliform đã giảm nhiều. Chính vì vậy mà chỉ sự cố nhiều nước trong thùng chứa chất thải. Lượng<br />
tiêu coliform trong nước thải sự cố vào khoảng 410 nước sự cố không nhiều, khoảng 5-14 lít/h (giả định<br />
MPN/100ml. Đi qua hệ hấp phụ nước thải sự cố thì tình huống xấu nhất) nhưng nếu không giải quyết sẽ<br />
chỉ sổ này giảm một chút, dao động trong khoảng 348 ảnh hưởng rất lớn đến môi trường xung quanh. Tuy<br />
- 356 MPN/100ml. Tuy nhiên vẫn đạt QCVN 14:2008/ nhiên lượng nước thải này đã được đưa qua hệ xử lý<br />
BTNMT (cột B) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước nước thải sự cố. Nước thải sau hệ xử lý nước thải sự cố<br />
thải sinh hoạt. có thành phần như sau:<br />
Như vậy, qua một loạt các chỉ tiêu phân tích như trên, - pH: 6,35 - 6,72<br />
nhóm nghiên cứu thấy rằng các chỉ tiêu đều nằm dưới - BOD5: 47,4 - 48,8<br />
ngưỡng cho phép của QCVN 14:2008/BTNMT (cột B).<br />
Nước thải sự cố của hệ thiết bị Bio-toilet sau khi cho qua<br />
- TSS: 78,4 - 79,8<br />
hệ hấp phụ nước thải sự cố thì đạt tiêu chuẩn và được - Amoni NH4+: 7,7 - 8,2<br />
phép thải ra môi trường. - Coliform: 348 - 356<br />
4. Kết luận Nước thải sau khi qua hệ hấp phụ đã đạt QCVN<br />
Công nghệ bio – toilet không sử dụng nước mang 14:2008/BTNMT (cột B) quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về<br />
lại những hiệu quả về môi trường và kinh tế. Tuy nhiên, nước thải sinh hoạt, được phép xả thải ra môi trường■<br />
trong quá trình sử dụng bio-toilet một trong những sự<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO 3. Tăng Thị Chính, Hoàng Thị Dung, Đào Thị Minh Hạnh -<br />
1. Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Thu Hà, Hoàng Lương, Tăng Ứng dụng các chủng xạ khuẩn ưa nhiệt - chịu axit để xử<br />
Thị Chính - Nghiên cứu xây dựng mô hình Bio-Toilet sử lý bã thải dứa, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, 46, 6A<br />
dụng than cacbon hóa nhằm cải thiện môi trường nước ở (2008) 258-263.<br />
Việt Nam, Tạp chí Khoa học và công nghệ, 50(2B), 2012, tr. 4. Trịnh Văn Tuyên, Tô Thị Hải Yến, Shuji Yosizawa -<br />
134-142. Nghiên cứu công nghệ cacbon hóa để xử lý chất thải đô<br />
2. Tăng Thị Chính, Đặng Đình Kim, Phan Thị Tuyết Minh, Lê thị ở Việt Nam, Hội nghị khoa học kỷ niệm 35 năm Viện<br />
Thanh Xuân - Nghiên cứu sản xuất và ứng dụng một số chế Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 2010, tr. 72-78.<br />
phẩm vi sinh vật để xử lý chất thải hữu cơ, TC Khoa học-<br />
ĐHQGHN, KHTN&CN, XXII, No3B PT (2006) 38-44.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ASSESSMENT RESULTS OF THE INCIDENT SEWAGE TREATMENT<br />
SYSTEM IN BIO-TOILET<br />
Trịnh Văn Tuyên, Nguyễn Thu Hà<br />
Institute of Environmental Technology, Vietnam Academy of Science and Technology<br />
ABSTRACT<br />
Bio-toilet is a toilet which does not use water; therefore, it does not discharge wastewater into the<br />
environment as other common toilets. The decomposition of human waste (feces and urine) is carried out<br />
by miorganisms adhered into the biological reactor. In appropriate conditions such as moisture, temperature,<br />
microorganism concentration, etc.. created in the biotank, microorganism will decompose waste into water<br />
vapur, CO2 which emit through air chimneys.<br />
This paper presents the results of experimental operation of incident sewage treatment system in bio-toilets.<br />
Experimental period was three month (three times); the amount of water added to the bio-tank was 15-30l /h<br />
(assuming there is a problem of water poured into the Biotank, or with 60-80 people urinating in one hour). The<br />
results were measured once a week. Incident wastewater discharged had following parameters: pH between 6.8<br />
and 7.5; BOD5 from 162 to 170mg/l; TSS from 340 to 350mg/l; NH4+ from 45 to 75 mg/l; Coliform from 360<br />
to 460 MPN/100ml. Incident wastewater which then flowed through incident adsorption system had following<br />
parameters: pH between 6.35 tand 6.72; BOD5 between 47.4 and 48.8mg/l; TSS from 78.4 to 79.8mg/l; NH4+<br />
from 7.7 to 8.2mg/l; Coliform from 348 to 356MPN/100ml. Treated incident wastewater achieved the QCVN<br />
14:2008/BTNMT, meeting the requirements for release to the environment.<br />
Keywords: bio-toilet, incident sewage treatment system.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
62 Chuyên đề số III, tháng 11 năm 2016<br />