VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272<br />
<br />
<br />
DẠY HỌC TÍCH CỰC VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DẠY THỰC HÀNH<br />
MÔN TRẮC ĐỊA CHO SINH VIÊN CHUYÊN NGÀNH KĨ THUẬT<br />
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TIỀN GIANG<br />
Võ Nhật Tiễn - Trường Đại học Tiền Giang<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/12/2018; ngày chỉnh sửa: 14/01/2019; ngày duyệt đăng: 29/01/2019.<br />
Abstract: Applying active teaching methods to help learners and teachers be more creative and<br />
active in the teaching process, and at the same time, it transforms the way of evaluating educational<br />
outcomes in favor of memory testing to assess competency of applying knowledge to solve<br />
problems, to improve the quality of training. This article focuses on the study of active teaching<br />
and evaluation in practical teaching of Geodesy for Engineering students at Tien Giang University.<br />
Keywords: Active teaching, practice, evaluation, Geodesy.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Giáo dục nước ta đang thực hiện bước chuyển từ 2.1.1. Khi dạy thực hành cho SV chuyên ngành Xây<br />
chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận dựng học phần Trắc địa, cần tập trung vào một số PPDH<br />
năng lực của người học. Để đảm bảo được điều đó, cần tích cực như sau:<br />
thực hiện thành công việc chuyển từ phương pháp dạy - Phương pháp động não: Sử dụng cho bài thực hành<br />
học (PPDH) nặng về truyền thụ kiến thức sang dạy cách làm quen với thiết bị đo đạc. Các nhóm sẽ được cấp phát<br />
học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình các thiết bị đo đạc cùng loại, tiến hành quan sát trong một<br />
thành năng lực và phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách thời gian ngắn và đại diện các nhóm ghi lại trên bảng<br />
đánh giá (ĐG) kết quả giáo dục từ nặng về kiểm tra (KT) những quan sát của nhóm mình theo thứ tự từ nhóm 1<br />
trí nhớ sang KT, ĐG năng lực vận dụng kiến thức giải đến hết với điều kiện không lặp lại các quan sát của nhóm<br />
quyết vấn đề, chú trọng KT, ĐG trong quá trình dạy học khác đã đưa ra. Sau đó, GV tổng hợp lại và giới thiệu cho<br />
(DH) để có thể tác động kịp thời nhằm nâng cao chất SV về cấu tạo cũng như chức năng của các bộ phận trong<br />
lượng của các hoạt động DH và giáo dục. thiết bị.<br />
Việc đổi mới nội dung, phương pháp, hình thức tổ - Phương pháp nêu vấn đề: GV đưa ra hoặc gợi ý cho<br />
chức DH và KT, ĐG theo định hướng năng lực người SV đưa ra các tình huống phát sinh trên công trường xây<br />
học trong giáo dục cần được tiến hành một cách đồng bộ. dựng như có sự xáo trộn mặt bằng thi công, sự san lấp<br />
Trong đó, hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động mặt bằng làm mất dấu các điểm mốc, các điểm chi tiết,...<br />
của sinh viên (SV) là cơ bản, chủ yếu, chi phối đến ba tình huống máy đo đạc hay gặp phải để cho các nhóm<br />
hướng sau: - Tính tích cực học tập biểu hiện qua các cấp đưa ra các phương án giải quyết đối với từng vị trí công<br />
độ từ thấp lên cao: bắt chước, tìm tòi, sáng tạo; - Áp dụng trình như: ở TP. Hồ Chí Minh, ở trung tâm tỉnh lị, ở vùng<br />
PPDH tích cực; - Mối quan hệ giữa dạy và học tích cực hẻo lánh...<br />
với DH lấy người học làm trung tâm. - Phương pháp làm việc nhóm được sử dụng trong<br />
Bài viết tập trung nghiên cứu vấn đề DH tích cực và các bài thực hành sau mỗi phần học lí thuyết.<br />
ĐG trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho SV 2.1.2. Khi lựa chọn PPDH thực hành môn Trắc địa, cần<br />
chuyên ngành kĩ thuật tại Trường Đại học Tiền Giang. tập trung lưu ý một số đặc điểm DH sau:<br />
2. Nội dung nghiên cứu - Dạy và học thông qua tổ chức các hoạt động học<br />
2.1. Dạy học tích cực trong giảng dạy thực hành môn tập của SV. Trong PPDH tích cực, người học - đối tượng<br />
Trắc địa cho sinh viên khối ngành kĩ thuật của hoạt động “dạy”, song song là chủ thể của hoạt động<br />
Trắc địa là môn học thiên về thực hành cho SV. “học” - được cuốn hút vào các hoạt động học tập do GV<br />
Trong quá trình DH môn học này, giảng viên (GV) cần tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những<br />
lựa chọn các PPDH tích cực để qua đó tác động tích cực điều mình chưa rõ chứ không phải thụ động tiếp nhận<br />
đến kết quả học tập của SV. Việc lựa chọn PPDH tích những kiến thức đã được GV sắp xếp. GV không còn<br />
cực đối với môn học này, cần tập trung vào một số đóng vai trò thuần tuý là người truyền đạt tri thức mà họ<br />
phương pháp và lưu ý đến một số yếu tố DH tích cực, trở thành người thiết kế, tổ chức, chỉ dẫn các hoạt động<br />
cụ thể: độc lập hoặc theo nhóm nhỏ để SV tự lực chiếm lĩnh nội<br />
<br />
<br />
268 Email: vntien164@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272<br />
<br />
<br />
dung học tập. Trên lớp, SV hoạt động là chính, GV có vẻ học tập, nhất là lúc phải giải quyết những vấn đề phức<br />
“nhàn nhã” hơn nhưng trước đó, khi thiết kế bài học, GV tạp hoặc lúc xuất hiện thực sự nhu cầu kết hợp giữa các<br />
đã phải đầu tư công sức, thời gian nhiều hơn gấp nhiều cá nhân để hoàn thành nhiệm vụ chung. Trong hoạt động<br />
lần so với kiểu dạy và học bị động thì mới có khả năng theo nhóm nhỏ không thể có hiện tượng ỷ lại; tình cảm,<br />
thực hành bài lên lớp với vai trò là người gợi mở, xúc tác,năng lực của mỗi thành viên được thổ lộ, uốn nắn, phát<br />
cổ vũ, cố vấn, trọng tài trong các hoạt động học tập của triển tình bạn, ý thức tổ chức, tinh thần trợ giúp. Trong<br />
SV. GV phải có trình độ chuyên môn sâu rộng, có trình nền kinh tế thị trường hiện nay đang tồn tại và phát triển<br />
độ sư phạm lành nghề mới có khả năng tổ chức, chỉ dẫn nhu cầu hợp tác xuyên quốc gia, liên quốc gia,… vì vậy,<br />
các hoạt động của học trò mà nhiều khi diễn biến nằm năng lực hợp tác phải trở thành một mục tiêu giáo dục<br />
ngoài tầm dự kiến của GV. của nhà trường.<br />
- Dạy và học coi trọng rèn luyện phương pháp tự học. - Kết hợp ĐG của thầy với tự ĐG của trò. Trong DH,<br />
PPDH tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập việc ĐG học trò không chỉ nhằm mục đích nhận định<br />
cho SV không chỉ là một cách để nâng cao hiệu quả DH thực trạng và sắp xếp hoạt động học của trò mà còn đồng<br />
mà còn là một mục tiêu DH. Trong thời đại hiện nay, thời tạo hoàn cảnh nhận định thực trạng và sắp xếp hoạt<br />
không thể bắt buộc người học “nhồi nhét” khối lượng động dạy của thầy. Trước đây, GV giữ độc quyền ĐG<br />
kiến thức ngày càng nhiều mà phải quan tâm dạy cho SV SV. Trong PPDH tích cực, GV phải hướng dẫn SV cách<br />
phương pháp tự học. Trong các phương pháp học, then tự ĐG để giúp họ tự sắp xếp cách học. Ngoài ra, GV cũng<br />
chốt là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện cho người học cần tạo điều kiện để SV được tham gia ĐG lẫn nhau. Tự<br />
có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, lập trường tự ĐG đúng và sắp xếp hoạt động kịp thời là năng lực rất<br />
học thì sẽ tạo cho họ sự ham học, khơi dậy nguồn nội lực cần cho sự thành đạt trong cuộc sống của SV sau này.<br />
vốn có trong mỗi con người,… làm cho kết quả học tập 2.2. Tổ chức đánh giá trong giảng dạy thực hành môn<br />
được nhân lên gấp bội. Trắc địa cho sinh viên khối ngành kĩ thuật tại Trường<br />
- Tăng cường học tập cá nhân, phối hợp học tập với Đại học Tiền Giang<br />
hợp tác. Trong học tập, không phải mọi kiến thức, tài 2.2.1. Vài nét về thực trạng đánh giá trong giảng dạy<br />
năng, thái độ hoài nghi đều được hình thành bằng những thực hành môn Trắc địa tại Trường Đại học Tiền Giang<br />
hoạt động độc lập mang tính cá nhân chủ nghĩa. Lớp học Hiện nay, Trường Đại học Tiền Giang cũng như các<br />
là môi trường tiếp xúc với nhau (thầy - trò, trò - trò), tạo<br />
trường đại học khác tại Việt Nam thực hiện ĐG kết quả<br />
nên mối quan hệ hợp tác giữa các cá nhân trên con đường học tập theo Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ<br />
chiếm lĩnh nội dung kiến thức. Trong quá trình đàm chính quy theo hệ thống tín chỉ của Bộ GD-ĐT. Trong<br />
thoại, tranh luận trong tập thể, quan điểm của mỗi cá nội dung này, chúng tôi phân tích vấn đề ĐG trong DH<br />
nhân phải được coi trọng, qua đó giúp người học tự tin môn Trắc địa cho chuyên ngành Xây dựng dân dụng tại<br />
lĩnh hội tri thức. Hợp tác trong học tập làm tăng hiệu quả các trường đại học có đào tạo kĩ sư xây dựng.<br />
Bảng 1. So sánh điểm ĐG môn học của các trường<br />
Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Trường Đại học Bách khoa<br />
Trường Đại học Tiền Giang<br />
Chí Minh TP. Hồ Chí Minh<br />
Môn học Trắc địa:<br />
Môn học Trắc địa xây dựng:<br />
Môn học Trắc địa đại cương: - Điểm chuyên cần: 10%<br />
- ĐG tinh thần, thái độ học tập: 10%<br />
- Điểm quá trình: 20% - ĐG các bài thực hành cá nhân<br />
- ĐG kết quả các bài thực hành: 40%<br />
- Điểm thi cuối khóa: 80%. và nhóm: 40%<br />
- ĐG kết quả thi cuối kì: 50%<br />
- ĐG kết quả thi cuối kì: 50%<br />
Trường Đại học RMIT điểm môn học bao gồm các điểm thành phần như sau:<br />
Môn học Trắc địa công trình<br />
Môn học Trắc địa (Geodesy)<br />
KT mục tiêu 1 - Bài tập Trắc địa công trình 1: 10%<br />
- Bài tập: 40%<br />
KT mục tiêu 2 - Bài tập Trắc địa công trình 2: 10%<br />
- Bài KT trên lớp: 20%<br />
KT mục tiêu 3 - Dự án thực tế: 50%<br />
- Bài thi cuối khóa: 40%<br />
KT mục tiêu 4 - Bài KT trên lớp: 30%<br />
(Nguồn: Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ (Bộ Xây dựng) về Nghiên cứu đổi mới nội dung<br />
các giáo trình đào tạo kĩ sư chuyên ngành Xây dựng Dân dụng và Công nghiệp theo trình độ phát triển<br />
của công nghệ xây dựng hiện nay. Trường Đại học Kiến trúc TP. Hồ Chí Minh, 2015).<br />
<br />
<br />
269<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272<br />
<br />
<br />
- Những mặt tích cực và hạn chế: Để ĐG đúng kết quả học tập của SV khối kĩ thuật,<br />
Những mặt tích cực: + Đảm bảo minh bạch vì các nên chú trọng vào việc ĐG năng lực thực hành nghề<br />
tiêu chí đã được phổ biến cho SV vào buổi học đầu tiên nghiệp. Bài thực hành có nội dung chú trọng đến nhận<br />
của học phần; + Các loại điểm được công khai cho SV thức về an toàn, kỉ luật, tác phong lao động nơi công<br />
để góp ý, khiếu nại,... trường xây dựng và cách sử dụng trang thiết bị một cách<br />
Những mặt hạn chế của công tác tổ chức ĐG kết quả chính xác, đúng thao tác, đảm bảo an toàn lao động. Sau<br />
học tập của SV: + Hình thức ĐG: chưa phong phú, chủ khi tham khảo, phỏng vấn, lấy ý kiến của các GV, chúng<br />
yếu là thi và KT viết; + Các điểm thành phần chưa cho tôi đề xuất cách tính điểm bài thực hành và thái độ học<br />
phép ĐG cả quá trình học tập; + Phạm vi thi và KT: vẫn tập như sau:<br />
còn tình trạng một số môn học giới hạn phạm vi hẹp<br />
trong kiến thức SV được học, dẫn tới tình trạng SV học Điểm thành phần theo dõi tinh thần, thái độ học tập<br />
tủ, học lệch, học đối phó; + Nội dung thi và KT: các câu trên lớp của SV bao gồm: - Điểm chuyên cần: chi tiết như<br />
hỏi thi và KT còn trùng lặp, nhiều câu hỏi chủ yếu là tái trong bảng 2; - Điểm thái độ học tập của SV bằng 1/3<br />
hiện kiến thức lí thuyết. tổng điểm các tiêu chí trong bảng 3. Điểm ĐG nhận thức<br />
+ Chưa thống nhất cách cho điểm ĐG kết quả học và thái độ học tập của SV: chuẩn bị bài tập, bài thảo luận,<br />
tập. Việc ĐG SV của mỗi giảng viên còn nhiều khác biệt, học liệu phục vụ học tập; - Điểm ĐG phần tham gia giải<br />
có môn thì quá chặt, có môn thì quá dễ dàng, có GV thì bài tập tình huống theo yêu cầu GV; - Điểm khuyến<br />
ĐG chặt chẽ, có GV lại làm công tác này một cách sơ sài. khích tích cực tham gia, chuẩn bị, thảo luận nhóm.<br />
2.2.2. Đề xuất về một số vấn đề cần thực hiện trong đánh Những điểm thành phần này phải được công bố công<br />
giá bài thực hành khi dạy học Trắc địa cho sinh viên tại khai cho SV biết ngay khi bắt đầu giảng DH phần.<br />
Trường Đại học Tiền Giang<br />
Bảng 2. Tiêu chí ĐG điểm chuyên cần<br />
Điểm Điều kiện<br />
- Tham dự đầy đủ các buổi học, số lần vắng mặt = 0<br />
10<br />
- Số lần đi học trễ ≤ 5 phút = 0<br />
- Tiêu chí thứ nhất tương tự như trường hợp điểm 10<br />
9<br />
- Đi học trễ 1, 2 lần ≤ 5 phút, có lí do chính đáng<br />
- Số tiết nghỉ học ≤ 1, không tính thời gian thực tập<br />
8<br />
- Số lần đi học trễ ≤ 1 lần ≤ 5 phút, có lí do chính đáng<br />
- Số tiết nghỉ học được tính như trường hợp điểm 8<br />
7<br />
- Số lần đi học trễ có thể nhiều hơn 1, 2 lần nhưng có lí do chính đáng<br />
- Số giờ nghỉ học ≤ 2, không tính thời gian thực tập<br />
6<br />
- Số lần đi học trễ ≤ 2 lần ≤ 5 phút có lí do chính đáng<br />
- Số tiết nghỉ học tính như trường hợp điểm 6<br />
5<br />
- Số lần đi học trễ có thể nhiều hơn nhưng đều có lí do chính đáng<br />
- Số tiết nghỉ học ≤ 3, không tính thời gian thực tập<br />
4, 3, 2, 1<br />
- Tùy theo thái độ của SV trên lớp để cho đúng thang điểm<br />
0 - Số tiết nghỉ học vượt quá mức trên<br />
Bảng 3. Tiêu chí ĐG điểm thái độ học tập<br />
Không chuẩn bị/ hoặc<br />
Tiêu chí chuẩn bị bài Rất tốt Tốt Có chuẩn bị<br />
chuẩn bị không đầy đủ<br />
Bài tập về nhà 10 8 57 05<br />
Bài thảo luận 10 8 57 05<br />
Học liệu phục vụ học tập 10 8 57 05<br />
<br />
270<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272<br />
<br />
<br />
Điểm ĐG phần tham gia giải bài tập tình huống theo Điểm khuyến khích thông thường trong nhóm SV sẽ<br />
yêu cầu của GV: sẽ cho điểm từng SV hoặc một nhóm xếp hạng tích cực và ít tích cực tham gia hoạt động nhóm.<br />
SV bằng cách GV trực tiếp ĐG hoặc SV ĐG lẫn nhau. Trung bình cộng của các điểm thành phần này sẽ là giá<br />
Điểm kết luận cuối cùng cho từng SV trong suốt quá trị số điểm ĐG tinh thần, thái độ học tập trên lớp của SV.<br />
trình học là điểm trung bình cộng tổng số điểm của các Điểm ĐG bài thực hành bao gồm các tiêu chí ĐG như<br />
buổi có tính điểm. trong bảng 4.<br />
Bảng 4. Bảng chấm điểm thực hiện bài thực hành kĩ thuật<br />
Điểm kĩ thuật Tối đa 5 điểm<br />
- Các yêu cầu kĩ thuật chính mà bài thực hành cần hướng đến để hình thành kĩ năng nghề. Tối đa 3 điểm<br />
- Các yêu cầu kĩ thuật phụ. Tối đa 2 điểm<br />
- Điểm kĩ thuật đạt được phải ≥ 3 điểm thì bài thực hành được coi là đạt yêu cầu và mới được<br />
cộng với các điểm thành phần khác để tính điểm toàn phần.<br />
- Nếu có một yếu tố kĩ thuật chính (trình tự thực hiện thao tác, sản phẩm…) không đạt yêu cầu<br />
kĩ thuật nhưng không dẫn đến phế phẩm hoặc làm hỏng kết quả thực hành thì SV sẽ bị 0 điểm<br />
về yếu tố đó, các yếu tố khác vẫn tính điểm.<br />
Điểm thời gian Tối đa 1 điểm<br />
- Làm đúng hoặc nhanh hơn thời gian quy định: 01 điểm<br />
- Chậm 10% thời gian thời gian quy định: 0,75 điểm<br />
- Chậm 20% thời gian thời gian quy định: 0,5 điểm<br />
- Chậm 30% thời gian thời gian quy định: 0,25 điểm<br />
- Chậm 50% thời gian thời gian quy định: 0 điểm<br />
Điểm thao tác Tối đa 1 điểm<br />
- SV làm đúng các thao tác như quy trình, ít khi cần GV nhắc nhở, uốn nắn; SV sử dụng trang<br />
thiết bị theo đúng hướng dẫn, đúng quy định: 01 điểm<br />
- GV phải uốn nắn tương đối nhiều về thao tác, sử dụng trang thiết bị còn lúng túng: 0.5 điểm<br />
- Làm sai quy trình, quy phạm: 0 điểm<br />
Điểm an toàn lao động Tối đa 1 điểm<br />
- Thực hiện đúng hướng dẫn của GV về trang bị phòng hộ lao động, làm đúng quy định về an<br />
toàn lao động trên công trường: 01 điểm<br />
- Tùy theo mức độ các sai sót của SV trong khi thực hiện bài làm, GV có thể giảm trừ mỗi lần<br />
0,25 điểm hoặc nhiều hơn.<br />
- Nếu còn có sai sót về an toàn lao động và để xảy ra tai nạn gây ra hư hại nhẹ về thiết bị, dụng<br />
cụ thì điểm an toàn lao động là 0 điểm.<br />
- Nếu xảy ra tai nạn (do không tuân thủ quy định về an toàn lao động) gây ra hư hại nặng về<br />
máy móc, dụng cụ hoặc gây tổn hại về người thì điểm toàn phần là 0.<br />
Điểm tình trạng vệ sinh, tổ chức, sắp xếp nơi làm việc Tối đa 1 điểm<br />
Cho điểm trong cả quá trình từ lúc nhận thiết bị đến lúc bàn giao dụng cụ, mặt bằng thực tập<br />
(cuối ngày):<br />
- Có đầy đủ trang bị cá nhân như mũ, sổ sách ghi chép... theo quy định, sắp xếp, di chuyển thiết<br />
bị đúng theo hướng dẫn của GV, thuận tiện cho việc sử dụng khi thao tác, giữ gìn dụng cụ máy<br />
móc luôn sạch sẽ, không gây cản trở giao thông và không ảnh hưởng đến công việc của các bộ<br />
phận khác trên công trường: 01 điểm<br />
- Còn có một vài thiếu sót nhỏ như thiếu một vài trang bị, phụ tùng... quan trọng nhưng di<br />
chuyển thiết bị đúng theo hướng dẫn của GV, thuận tiện cho việc sử dụng khi thao tác, giữ gìn<br />
dụng cụ máy móc luôn sạch sẽ; hoặc còn gây cản trở giao thông nhưng không ảnh hưởng đến<br />
công việc của các bộ phận khác trên công trường: 0,5 điểm:<br />
- Còn nhiều thiếu sót như không có đủ trang bị, sổ sách, để thiết bị bám bẩn, không che mưa,<br />
che nắng: 0 điểm.<br />
<br />
<br />
271<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt Kì 2 tháng 5/2019, tr 268-272<br />
<br />
<br />
3. Kết luận [11] Nguyen Van Tuan (2015). Applying the micro<br />
Ứng dụng các PPDH tích cực cho phép thầy và trò method to practice the exercise teaching skills for<br />
sáng tạo, chủ động hơn trong quá trình dạy và học nhằm the physics pedagogy students. Journal of<br />
mục đích hướng tới nâng cao chất lượng đào tạo và tạo Educational Administration No. 73-6/2015.<br />
điều kiện để SV có thể hoạt động nghề nghiệp sau khi ra<br />
trường. Mong muốn của chúng tôi là áp dụng nhiều hơn ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ARCGIS…<br />
nữa PPDH tích cực này trong giảng dạy thực hành. Tuy (Tiếp theo trang 283)<br />
nhiên, điều kiện trang thiết bị, cơ sở vật chất, môi trường<br />
thực tập còn nhiều hạn chế đã ảnh hưởng đến hoạt động 3. Kết luận<br />
dạy và học của thầy và trò. Đồng thời, cần chú trọng đổi Nghiên cứu đã đề xuất quy trình gồm 6 bước để thiết<br />
mới cách thức KT, ĐG trong DH môn Trắc địa cho SV. kế bài giảng sinh học dựa trên mô hình SBL và trình bày<br />
Trong khi KT, ĐG, GV có thể mạnh dạn đưa ra các tình ứng dụng phần mềm ArcGIS trong việc thiết kế 2 chủ đề<br />
huống khác nhau xảy ra trong thực tế sản xuất đòi hỏi SV sinh học trên nền web. Trên cơ sở phân tích nội dung kiến<br />
phải giải quyết các vấn đề đó trong bài thi một cách rõ thức phần Sinh thái học (Sinh học 12), nghiên cứu đã xây<br />
ràng, rành mạch. dựng bài giảng và tiến trình tổ chức dạy học với chủ đề<br />
sinh thái nhân văn liên quan đến vấn đề sự phát triển bền<br />
Tài liệu tham khảo vững môi trường của quốc gia. Thực nghiệm sư phạm đã<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số chứng tỏ bài giảng sinh học dựa trên mô hình SBL có thể<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn giúp học sinh hiểu sâu hơn kiến thức và hứng thú với<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công môn học hơn, đặc biệt giúp HS biết cách sử dụng phần<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị mềm ứng dụng ArcGIS trong việc thiết kế chủ đề theo<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập mô hình học tập dựa trên không gian.<br />
quốc tế. Lời cảm ơn: Nghiên cứu này được tài trợ<br />
[2] Nguyễn Hải Thập và các tác giả (2017). Tài liệu Bồi bởi Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giảng trong đề tài nghiên cứu khoa học của người học<br />
viên chính - hạng II. NXB Giáo dục Việt Nam. năm học 2018-2019, mã số QS.NH.18.08.<br />
[3] Nguyễn Văn Tuấn (2010). Tài liệu học tập về<br />
phương pháp dạy học theo hướng tích hợp (chuyên Tài liệu tham khảo<br />
đề bồi dưỡng sư phạm). Trường Đại học Sư phạm [1] Yasushi Asami (2011). Spatial thinking in<br />
Thành phố Hồ Chí Minh. geographic information science: a review of past<br />
[4] Nguyễn Văn Tuấn (2012). Giáo trình phương pháp studies and prospects for the future. International<br />
dạy học chuyên ngành kĩ thuật. NXB Đại học Quốc Conference: Spatial Thinking and Geographic<br />
gia Thành phố Hồ Chí Minh. Information Sciences.<br />
[5] Nguyễn Lăng Bình - Đỗ Hương Trà - Nguyễn [2] Cathlyn Stylinski and David Smith (2006).<br />
Phương Hồng - Cao Thị Thặng (2010). Dạy và học Connecting classrooms to real-world GIS-based<br />
tích cực: Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. watershed investigations. ESRI Educators Users<br />
NXB Đại học Sư phạm. Conference, pp. 1-7.<br />
[6] Nguyễn Văn Cường (2013). Lí luận dạy học hiện [3] Rong Li and Ming Zhang (2018). Design of wisdom<br />
đại. NXB Đại học Sư phạm. teaching based on network learning space.<br />
[7] Dương Phúc Tý (2007). Phương pháp dạy kĩ thuật International conference on intelligent<br />
công nghiệp. NXB Khoa học và Kĩ thuật. transportation, big data & smart city (ICITBS).<br />
[8] Hoàng Anh (2007). Hoạt động giao tiếp nhân cách. [4] Maguire DJ (2008). Encyclopedia of GIS. Springer<br />
NXB Đại học Sư phạm. “ArcGIS: General Purpose GIS Software System”<br />
[9] Cao Danh Chính (2012). Dạy học theo tiếp cận năng lực [5] Joseph J. Kerski (2012). GIS and STEM Education.<br />
thực hiện ở các trường đại học sư phạm kĩ thuật. Luận Science Technology Engineering and Mathematics.<br />
án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm. [6] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018). Chương trình giáo<br />
[10] Nguyễn Như An (1992). Hệ thống kĩ năng giảng dục phổ thông - Chương trình tổng thể.<br />
dạy trên lớp về môn Giáo dục học và quy trình rèn [7] Nguyễn Văn Biên (2015). Quy trình xây dựng chủ<br />
luyện các kĩ năng đó cho sinh viên Khoa Tâm lí - đề tích hợp về khoa học tự nhiên. Tạp chí Khoa<br />
Giáo dục. Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, số 60 (2),<br />
học Sư phạm Hà Nội. tr 61-66.<br />
<br />
272<br />