Kết hợp mô hình dạy học 5E với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán cao cấp cho sinh viên trường cao đẳng
lượt xem 3
download
Mô hình dạy học 5E gồm các bước: Kích thích động cơ học tập - Khám phá - Giải thích - Củng cố/mở rộng - Đánh giá (Engage - Explore - Explain - Elaborate - Evaluate) đã được triển khai thành công ở nhiều nơi trên thế giới. Bài viết minh họa việc vận dụng mô hình 5E vào dạy nội dung Toán cao cấp cho sinh viên trường cao đẳng theo định hướng tích hợp với dạy học khám phá, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề và dạy tự học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kết hợp mô hình dạy học 5E với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán cao cấp cho sinh viên trường cao đẳng
- NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN Kết hợp mô hình dạy học 5E với các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học Toán cao cấp cho sinh viên trường cao đẳng Nguyễn Thị Loan TÓM TẮT: Mô hình dạy học 5E gồm các bước: Kích thích động cơ học tập - Khám phá Trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật, Đại học Thái Nguyên - Giải thích - Củng cố/mở rộng - Đánh giá (Engage - Explore - Explain - Elaborate - Thái Nguyên, Việt Nam. Email: nguyenloanmcm@gmail.com Evaluate) đã được triển khai thành công ở nhiều nơi trên thế giới. Bài viết minh họa việc vận dụng mô hình 5E vào dạy nội dung Toán cao cấp cho sinh viên trường cao đẳng theo định hướng tích hợp với dạy học khám phá, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề và dạy tự học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. TỪ KHÓA: Mô hình dạy học 5E; phương pháp dạy học tích cực; Toán cao cấp; sinh viên cao đẳng. Nhận bài 10/11/2017 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 02/01/2018 Duyệt đăng 25/01/2018. 1. Đặt vấn đề Các hoạt động chủ đạo trong “DHKP” nhằm: Tạo tình Mô hình dạy học 5E hiện do Chương trình nghiên cứu khoa huống, tạo cơ hội cho hoạt động khám phá, tìm tòi - Thiết kế học Sinh học (BSCS) đề xuất trên cơ sở 5 giai đoạn chính các hoạt động cho HS (Đặt HS vào vị trí người khám phá) – của quá trình phát triển nhận thức của người học: Engage HS dự đoán, nêu giả thuyết, giải pháp - Tranh luận (Khẳng - Explore - Explain - Elaborate - Evaluate. Trong thời gian định / bác bỏ dự đoán) – Xác định kiến thức mới. qua, mô hình dạy học 5E được một số nước trên thế giới đặc Các hoạt động chủ đạo trong “Dạy tự học” nhằm: Đào sâu biệt quan tâm và ứng dụng trong việc xây dựng chương trình suy nghĩ – Khai thác vấn đề - Đặc biệt hóa/ Khái quát hóa – dạy học bởi tính hiệu quả của nó trong việc phát huy tích cực, Tổng kết vấn đề. chủ động, phát triển tư duy sáng tạo cho người học. Tính hiệu Mặt khác, khi phân tích mô hình 5E với các bước: Kích quả này sẽ tăng lên rất nhiều nếu chúng ta biết kết hợp một thích động cơ học tập - Khám phá - Giải thích - Củng cố/mở cách hợp lí và nhuần nhuyễn với một số phương pháp dạy rộng - Đánh giá, ta thấy mô hình dạy học này có rất nhiều học (PPDH) tích cực. Trong phạm vi nghiên cứu, chúng tôi điểm tương đồng với các PPDH tích cực. Qua việc thực đã kết hợp mô hình dạy học 5E với dạy học phát hiện và giải hiện dạy học theo mô hình 5E, ta thấy rõ: quyết vấn đề (PH&GQVĐ), dạy học khám phá (DHKP), dạy - Việc học tập của người học được triển khai thông qua học tự học (DHTH) vào dạy học nội dung Toán cao cấp cho các HĐ. đối tượng sinh viên (SV) trường cao đẳng và bước đầu đã thu - Thông qua các HĐ đa dạng (do cá nhân hoặc nhóm HS được kết quả khả quan. thực hiện), giáo viên có cơ hội để bồi dưỡng phương pháp tự học, tự đánh giá cho HS. 2. Nội dung nghiên cứu 2.1. Kết hợp mô hình dạy học 5E với phương pháp dạy 2.2. Kết hợp mô hình dạy học 5E với phương pháp dạy học tích cực học tích cực trong dạy học nội dung Toán cao cấp cho Đặc trưng chung nhất trong các phương pháp dạy học tích sinh viên trường cao đẳng cực là người giáo viên sẽ thiết kế, tổ chức các hoạt động Với định hướng kết hợp vận dụng mô hình dạy học 5E với (HĐ), trong đó đặc biệt trú trọng các HĐ dành cho người học các PPDH tích cực (2.1), trong quá trình dạy học nội dung nhằm đạt được mục tiêu dạy học. Theo Nguyễn Bá Kim [1], Toán cao cấp cho SV trường cao đẳng, giảng viên có thể tổ Bùi Văn Nghị [2], ta có thể chỉ ra một số HĐ chủ đạo trong chức các HĐ đa dạng để tăng cường tính tích cực, chủ động, mỗi PPDH tích cực mà mỗi HĐ này đều nhằm một nhiệm vụ sáng tạo của SV. cụ thể, một mục tiêu cụ thể của bài học. Các hoạt động chủ Ví dụ 1: Dạy học nội dung Tính chất của định thức đạo trong dạy học “Đàm thoại phát hiện” nhằm: Củng cố HĐ 1: Kích thích (Tạo tình huống gợi vấn đề) - Mở rộng – Bổ sung kiến thức – Chiếm lĩnh tri thức mới… - Hãy tính các định thức của các ma trận sau: (Chủ yếu thông qua đối thoại, trao đổi ý kiến, tranh luận). 0 1 0 1 Các hoạt động chủ đạo trong “Dạy học PH&GQVĐ” nhằm: 2 1 1 ; 2 3 1 ; Phát hiện hoặc thâm nhập vấn đề - Tìm giải pháp - Trình bày A=@ 2 3 1 A B=@ 2 1 1 A giải pháp - Nghiên cứu sâu lời giải. 1 3 4 1 3 4 68 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
- Nguyễn Thị Loan 0 1 2 1 1 HĐ 2: Khám phá (PH&GQVĐ) C=@ 2 3 1 A - Giảng viên gợi ý cho SV dùng các phép biến đổi sơ cấp 4 3 2 về hàng đưa định thức ∆ trở thành định thức ∆' - Kết quả: SV tính được: Det (A) = 14; det (B) = - 14, det - SV đưa ra cách giải quyết vấn đề: (C) = 0; (1). Trước hết lấy (-2) nhân với hàng 1, rồi cộng với hàng 2: Tình huống gợi vấn đề ở đây là: 2 1 3 - Det (A) = -Det (B), vậy A, B có gì kết nối với nhau = 4 5 7 không?. 6 1 5 - Det (C) = 0, vậy ma trận C có gì đặc biệt? 2 1 3 HĐ 2: Khám phá (Phát hiện vấn đề) = 4 + ( 2)2 5 + ( 2)1 7 + ( 2)3 - Ma trận A và B có gì liên hệ với nhau? Kết quả: Ma trận 6 1 5 A chính là ma trận B đã tráo đổi hàng 1 với hàng 2. - Ma trận C có gì đặc biệt? Kết quả Ma trận C có có cột 1 2 1 3 và cột 3 tỉ lệ với nhau. = 0 3 1 6 1 5 Đến đây, SV đưa ra nhận xét (tức là giải quyết các tình huống gợi vấn đề đã đặt ra ở HĐ1): (2). Tiếp tục bước, lấy (-3) nhân với hàng 1, rồi cộng với “Đổi chỗ hai hàng (hay hai cột) của định thức, ta được hàng 3: định thức mới bằng định thức đã cho đổi dấu” 2 1 3 “ Định thức có hai hàng hay hai cột tỉ lệ thì bằng không” 0 = 0 3 1 0 1 HĐ 3: Giải thích (Trình2bày 3giải pháp 1 1giải quyết vấn đề) 0 2 4 0 0 1 @ 2 30 221 31 11 1 A 2 1 3 Cho ma@trận: 2 D = 1@ 122 A331 411 A = 0 3 1 1 3@ 124 31 41 A 6 + ( 3)2 1 + ( 3)1 5 + ( 3)3 1 3 4 2 1 3 Tại sao chưa tính cụ thể mà đã có thể biết Det (D) = 14? = 0 3 1 SV: Ma trận D chính là ma trận B đã hoán đổi hàng 2 với 0 2 4 hàng 3, như vậy Det (D) = 14. HĐ 4 : Củng cố (Khám phá) Đến đây có ngay ∆ = ∆' = - 20 Tính định thức ba các ma trận sau sao cho việc tính toán SV đưa ra nhận định: Nếu ta thực hiện các phép biến đổi sơ là ít nhất. cấp trên định thức thì giá trị định thức không đổi để khai quát 0 1 0 0 0 0 1 1 1 1 2 1 1 20 21 2211 111 111 hóa đi đến tính chất: Khi ta cộng bội k của một hàng vào một A A= = @ 2 3 10 A C= ; @ CB = = @ CC = = 2 2A 3 1@ @ 2 32 21 A31 31 A ; 1 1 A A hàng khác (hay bội k của một cột vào một cột khác) thì được 10 3 4 C = @ 2 3 2 1 41 413 44123 233 224 1 A một định thức mới bằng định thức cũ. 0 0 2 C= 11 @ 1 1 2 3 41 A 3 2 HĐ 3 : Giải thích (Nghiên cứu lời giải) A =22@ 121 1312 1 143 A 3 2 C Giảng viên yêu cầu SV chỉ ra chỗ sai trong lời giải sau: CC== @ @ 22 3413= 4131 A A5 24 7 (1). Lấy (-2) nhân với hàng 1, rồi cộng với hàng 2: 41 33 246 1 5 SV: Tính det (A) = 14 từ đó có ngay: 22 11 33 = 44 55 77 - Det (B) = -14 vì ma trận B là ma trận A đã đổi cột 2 và = cột 3 cho nhau. 66 11 55 - Det (C) = 0 vì có cột 3 và cột 1 tỉ lệ (cột 3 = cột 1). 22 11 33 = 4 + ( 2)2 5 + ( 2)1 = 4 + ( 2)2 5 + ( 2)1 7 + ( 2)3 7 + ( 2)3 Ví dụ 2: Dạy học nội dung: Các phép biến đổi sơ cấp trên 66 11 55 định thức 2 1 3 2 1 3 HĐ 1: Kích thích (SV tự học) = 00 33 11 = Giao cho SV về nhà tính các định thức sau: 66 11 55 2 1 3 2 1 3 22 11 33 = 4 5 7 ; 0 = 0 3 1 = = 00 33 11 6 1 5 0 2 4 6 + ( 3)2 1 + ( 3)1 5 + ( 3)3 6 + ( 3)2 1 + ( 3)1 5 + ( 3)3 2 1 3 + SV thực hiện nhiệm vụ tự học, tính được: ∆ = ∆' = - 20 2 1 3 = 0 3 11 và nhận xét việc tính định thức ∆' rất đơn giản vì có cột 1 hầu = 0 3 0 2 44 hết bằng 0. 0 2 Số 01, tháng 01/2018 69
- = 4 5 7 1 2 3 2 1 3 6 1 5 = 3 0 1 5 = 4 5 7 2 6 1 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN 6 1 5 2 1 3 0= 3 1 1 2 3 2 1 3 2 1 30 2 4 = 3 0 1 5 = 4 5 7 = 0 3 1 2 1 3 0 10 5 + Lấy 2 nhân với 6hàng 1 52, rồi cộng 0với 32nhân với hàng 4= 0 3 3: 1 1 5 = 3 = - 3 = -3 (- 5 - 50) = 165 2 1 3 2 1 3 2 1 3 0 0 10 10 5 = 4 5 = 7 0 3 1= 0 3 1 = 60 = 3 ( 5 50) 6 1 5 0 2 4 0 0 10 SV nhận xét: Ta có thể sử dụng các tính chất, cũng như kiến= thức 165 đã biết để biến đổi để từ định thức ban đầu ta có 2 1 32 1 3 = 60 SV phát hiện ra sai lầm: Ở bước 2 là đã cộng bội k của một một định thức mà cách tính nó đơn giản hơn. = 0 3 = 10 3 1 hàng vào bội k’ của hàng khác, SV đã hiểu sai bản chất của HĐ 5: Đánh giá (SV tự học) 0 2 40 0 10 tính chất là chỉ được cộng bội k của một hàng vào một hàng GV giao nhiệm vụ cho SV về nhà: Hãy đưa định thức ∆ về khác, nên 2 dẫn1 đến= 3 kết 60 quả sai. định thức của ma trận tam giác HĐ = 4: 0 Mở 3 rộng 1 (PH&GQVĐ) 1 2 3 Giảng viên giao10nhiệm vụ cho SV: Mệnh đề sau đúng hay 0 0 2 = 3 0 1 5 sai,=nếu60 sai sửa lại cho đúng “Cộng bội k của một hàng vào 1 0 2 10 3 5 1 2 3 bội k’ của hàng khác (hoặc bội k của một cột vào bội k’ một 2 = 3 0 1 5 2 = 3 0 1 5 cột khác)” Kết quả thực 0 10 hiện của5 SV: 0 10 5 SV chỉ ra được mệnh đề trên sai, cần sửa lại “Chỉ cộng bội 1 1 2 2 3 3 1 2 3 k của một hàng vào một hàng khác (hoặc bội k của một cột =2 =3 30 0 1 1 5 5 = 3 0 1 5 vào một cột khác)” 0 0 0 10 55 5 =- 0 0 55 Giảng viên giao tiếp nhiệm vụ tính định thức 1 1 5 2 0 1 5 = 3 = -33 ( = 1 - 55)3= 165 5 = 30 0 551 5 0 55 1 = 3 6 9 2 6 1 = 3 ( 55) 0 0 55 = 3 ( 55) 0 1 5 sau đó hãy đưa ra các1 nhận = 3xét. 6 9 3. = Kết= luận 165 3 1 5 = 165 0 1 5 SV thực 0 hiện các phép biến 2 đổi: 6 1 Mô hình dạy 0học 5E55 kết hợp với PPDH tích cực trong dạy 1 = 3 16 59 3 Toán cao = cấp 3 ( cho 55)SV bằng cách trong mỗi bước của mô hình 1 = 2 0 66 1 19 5 3 6 9 5E ta kết hợp để thể thiết kế, tổ chức cho SV tham gia các 1 =2 3 6 61 9 0 1 5 = 165 3 6 9 = hoạt động: Phát hiện, khám phá, giải quyết vấn đề, nghiên 32 6 1 2 6 1 = 0 16 95 cứu giải pháp, củng cố khắc sâu kiến thức… và tự học để = 0 31 6 6511 và 9 1 2)2 3 Đổi chỗ2hai hàng 2 (Tính chất hoàn thành nhiệm vụ học tập. = 2 06 11 5 = 3 0 1 5 1 2 3 Thực tiễn việc kết hợp mô hình 5E kết hợp với dạy học 2 6 1 2 6 1 = 3 01 12 53 PH&GQVĐ, DHKP, DHTH vào dạy học Toán cao cấp cho = 3 20 1 61 215 3 1 2 3 SV Trường Cao đẳng Kinh tế - Kĩ thuật thuộc Đại học Thái Đưa=thừa 32 số036 ở hàng 1 1 5= 1 ra ngoài 3 0 (Hệ 1 quả 5của tính chất 6) Nguyên cũng đã mang lại hiệu quả tốt trong học tập. Sinh 1 2 3 1 2 2 6 3 1 0 10 5 viên sẽ chủ động việc học tập của mình, dẫn đến có sự tìm = 3 0 1 5 = 3 0 110 1 2 55 3 Cộng1-2 lần5 hàng 1 tòi, sáng tạo, từ đó có niềm say mê, hứng thú trong học tập = 3 = 30 010 1 5 5 với hàng 10 3 (tính 5 chất 10) và tự nghiên cứu. 1 5 = 3 1 0 5 10 =5 3 ( 5 50) Tài= 3 10 liệu tham khảo 5 10 1 5 5 = 165 [1]= Nguyễn =3 ( 3Bá5 Kim,50)(2002), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại [3] Nguyễn Đình Trí, (2005), Toán học cao cấp, NXB Giáo dục. =học = 5 10Hà 3Sư( phạm, 165 50)Nội.5 [4] http://wwwmiamisci.org/ph/lpintro5e.html. [2]= Bùi= 165Văn 3Nghị, ( 5 (2009), 50) Vận dụng lí luận vào thực tiễn dạy học môn [5] http://iisme.5ecommunity.org/index.php?area id=59. Toán ở trường phổ thông, Hà Nội. [6] http://www.greatquestions.com. = 165 COMBINING THE 5E TEACHING MODEL WITH POSITIVE TEACHING METHODS IN TEACHING ADVANCED MATHS FOR COLLEGE STUDENTS Nguyen Thi Loan ABSTRACT: The 5E teaching model consists of the following steps: Engage learning College of Economics and Techniques, motivation – Explain – Enhance – Elaborate - Evaluate has been successfully implemented Thai Nguyen University Thai Nguyen, Vietnam in many parts of the world. This paper illustrates the application of the 5E model into teaching Email: nguyenloanmcm@gmail.com contents of advanced Maths for college students towards integrating methods of exploration, problem discovery and solving, and self-learning in order to improve the education quality. KEYWORDS: The 5E teaching model; positive teaching method; advanced Maths; college students. 70 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một số mô hình về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học: Phần II
30 p | 289 | 58
-
Một số mô hình về bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên đa dạng sinh học: Phần I
20 p | 177 | 38
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học môn Toán lớp 4
6 p | 362 | 15
-
Một mô hình dạy học STEM nhấn mạnh toán học – trường hợp chu kì tuần hoàn của hàm số lượng giác
13 p | 53 | 8
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tuyến kết hợp trực tiếp trong môn Hóa học ở trường trung học phổ thông
6 p | 24 | 8
-
Kết hợp giữa hình thức dạy học trên lớp và trực tuyến nhằm nâng cao hiệu quả trong giảng dạy học phần Toán cao cấp cho sinh viên trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP. HCM
5 p | 10 | 5
-
Dạy học theo chủ đề trong môn Vật lí ở trường trung học phổ thông
6 p | 65 | 5
-
Vận dụng mô hình dạy học đảo ngược trong dạy học phần tiến hóa Sinh học 12
11 p | 39 | 4
-
Áp dụng mô hình dạy học kết hợp để phát triển năng lực số cho học sinh trong dạy học chủ đề tế bào, khoa học tự nhiên 6
11 p | 8 | 3
-
Dự báo biến động đáy biển, đường bờ từ hoạt động của dự án “Nạo vét, khơi thông luồng hàng hải khu kinh tế Vân Phong, kết hợp tận thu cát nhiễm mặn để xuất khẩu”
8 p | 51 | 3
-
Dạy học kết hợp (Blended learning) có thể áp dụng tốt đối với môn Sinh học và hóa học ở trường THPT Hà Nội
14 p | 20 | 2
-
Đánh giá độ sâu bản đồ địa hình đáy biển và hải đồ dựa trên các mô hình mặt biển
9 p | 20 | 2
-
Áp dụng phương pháp dạy học vi mô kết hợp với bài giảng E-Learning để rèn luyện một số kĩ năng dạy học cho sinh viên ngành Sư phạm Hóa học
7 p | 38 | 2
-
Ảnh hưởng của chiều dài dòng nước mưa hình thành trên cáp dây văng đến hiệu ứng gió mưa kết hợp
7 p | 30 | 2
-
Vườn thực nghiệm - mô hình trải nghiệm hướng nghiệp trong dạy học môn Sinh học, công nghệ nông nghiệp nội dung giáo dục địa phương tỉnh Quảng Trị
7 p | 73 | 2
-
Vận dụng mô hình lớp học đảo ngược vào dạy học học phần Xác suất và Thống kê ứng dụng tại Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 11 | 2
-
Quy trình tổ chức dạy học khám phá theo mô hình lớp học đảo ngược để phát triển năng lực vật lí của học sinh
10 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn