intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh

Chia sẻ: Kethamoi5 Kethamoi5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

60
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu sử dụng các dòng nấm Trichoderma sp. bản địa đối kháng với nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh được tiến hành nhằm cung cấp các dữ liệu, cơ sở chọn lọc dòng Trichoderma có hiệu quả đối kháng cao để khuyến cáo sử dụng như là một giải pháp sinh học phòng trừ bệnh nấm hồng hại chanh hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh

  1. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 reported for North America. Bulletin of Entomological 1.htm>[ Accessed 14 Sep 2014] Research85: 209-214. 6. Uechi N., Yasuda K., Gyoutoku N. & Yukawa 3. Hollingsworth RG., Sewake KT., 2002. The J., 2007. Further detection of an invasive gall midge, orchid snail as a pest of orchids in Hawaii. Honolulu Contarinia maculipennis (Diptera: Cecidomyiidae), on (HI): University of Hawaii. 2 p. (Miscellaneous bitter gourd in Okinawa and on orchids in Fukuoka Pests; MP-1). and Miyazaki, Japan, with urgent warning against 4. Kamjaipai K., 1984. Diseases and pests of careless importation of orchids. Appl. Entomol. Zool. orchids. Funny Press, Bangkok, p.59 (in Thailan). 42(2): 277-283. 5. Osborne, L.S., Duke, E.R., Weissling, T.J., 7. Van der Gaag, D.J. và cộng sự, 2007. PEST Pena, J.E., and Armstrong, D.W.., 2014. A Serious RISK ANALYSIS Contarinia maculipennis. Plant New Pest is Causing Significant Problems for Protection Service, Wageningen (NL). Dendrobium and Hibiscus Growers.
  2. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 trồng chanh nhanh chóng đã tạo điều kiện cho kháng với nấm gây bệnh cây trồng thông qua nhiều dịch hại phát sinh, gây hại nghiêm trọng nhiều cơ chế như nội, ngoại ký sinh, tiết chất cho ngành sản xuất chanh của Việt Nam. kháng sinh và enzyme phân hủy vách tế bào Trong số các bệnh hại cây ăn quả thì bệnh sợi nấm (Dương Minh, 2010). Do đó nghiên nấm hồng do nấm Corticium salmonicolor Berk. cứu sử dụng các dòng nấm Trichoderma sp. & Broome (1873) gây hại rất quan trọng. Điểm bản địa đối kháng với nấm Corticium đặc trưng của bệnh là vết bệnh có các tơ nấm salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây phát triển rất dày và có các mụn ở đầu tơ nấm chanh được tiến hành nhằm cung cấp các dữ màu hồng làm cho cây chết cành, khô cành, bị liệu, cơ sở chọn lọc dòng Trichoderma có hiệu nặng gây chết cả cây. Khi bị nhiễm bệnh này, quả đối kháng cao để khuyến cáo sử dụng như thuốc trừ bệnh hóa học là giải pháp được người là một giải pháp sinh học phòng trừ bệnh nấm dân chọn lựa để phòng trừ. Tuy nhiên, việc lạm hồng hại chanh hiện nay. dụng quá nhiều thuốc hóa học rất dễ để lại dư 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU lượng thuốc, kết quả là sản phẩm gặp khó khăn trong việc tiêu thụ và xuất khẩu. 2.1 Vật liệu nghiên cứu Ở nhiều nước trên thế giới, hiệu quả kiểm Nguồn nấm Corticium salmonicolor được soát vi sinh vật gây bệnh từ nấm Trichoderma phân lập từ các mẫu cành chanh bị bệnh nấm sp. đã được chấp nhận và sử dụng rộng rãi với hồng thu thập từ các vườn chanh thuộc tỉnh Long nhiều sản phẩm thương mại (Dương Minh, An. Môi trường PDA (Potato Dextrose Agar) 2010, Rey và ctv, 2000; Nguyễn Văn Tuất và Lê được sử dụng để phân lập, nuôi cấy nấm và làm Văn Thuyết, 2001, Trần Thị Thu Hà và Phạm thí nghiệm. Thanh Hòa, 2012). Hiện nay trong danh mục Nguồn nấm Trichoderma đã được phân lập từ thuốc bảo vệ thực vật đã có nhiều sản phẩm từ đất và do Bộ môn Bảo vệ thực vật, Khoa Nông nấm đối kháng Trichoderma như NLU-Tri, TriB1, học, trường Đại học Nông Lâm Tp.HCM cung TRICO-ĐHCT có hiệu quả cao trong phòng trừ cấp (bảng 1). nấm bệnh hại cây trồng. Nấm Trichoderma đối Bảng 1. Qui ƣớc mã hóa các nguồn nấm Trichoderma, nguồn gốc và địa điểm phân lập TT Dòng nấm Trichoderma Mã hóa nghiệm thức Nguồn phân lập Địa điểm 1 Trichoderma viride Tri1 Đất trồng tiêu Bình Phước 2 Trichoderma sp1 Tri2 Đất trồng thanh long Long An 3 Trichoderma sp2 Tri3 Đất trồng thanh long Bình Thuận 4 Trichoderma hazianum Tri4 Đất rừng Cà Mau 5 Trichoderma sp3 Tri5 Đất rừng Bình Dương 6 Trichoderma sp4 Tri6 Đất rừng Bình Thuận 7 Trichoderma sp5 Tri7 Đất rừng Đăk Nông 8 Trichoderma sp6 Tri8 Đất rừng Cà Mau Các loại hoạt chất thuốc sinh học sử dụng trong nghiên cứu được trình bày ở bảng 2. Bảng 2. Các hoạt chất thuốc và nồng độ sử dụng trong thí nghiệm Nghiệm thức Tên thương mại Hoạt chất Nồng độ NT 1 Landsaver 18EC Tinh dầu quế 1800 ppm NT 2 Agri-Fos 400SL Phosphorous acid 1480ppm NT 3 Nano Kito 2.6SL Chitosan 3004ppm 8 NT 4 Nolatri Trichoderma sp. + Bacillus sp. 10 cfu/ml NT 5 Ditacin 8SL + Valivitaco 5WP Validamycin + Ninnanmycin 1050 ppm NT 6 Đối chứng - - Ghi chú: NT: nghiệm thức. Thời gian thực hiện thí nghiệm: Ngày 3/05/2017. 16
  3. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 2. 2 Phƣơng pháp nghiên cứu thuốc vào môi trường theo nồng độ thí nghiệm (bảng 2), lắc đều bình môi trường trước khi đổ 2.2.1 Đánh giá hả năng đối háng của một môi trường ra đĩa petri. Khi môi trường nguội, số dòng Trichoderma sp. đối với nấm Corticium tiến hành cấy một khoanh nấm đường kính 0,5 salmonicolor trong điều iện phòng thí nghiệm cm vào trung tâm đĩa môi trường. Nấm đối kháng Trichoderma và Corticium Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn salmonicolor được cấy đối xứng trên cùng 1 đĩa ngẫu nhiên gồm 5 nghiệm thức thuốc sinh học và môi trường PDA. Thí nghiệm được bố trí trong 1 nghiệm thức đối chứng không xử lý thuốc. Mỗi phòng thí nghiệm theo kiểu hoàn toàn ngẫu nghiệm thức lặp lại 4 lần tương ứng với 4 đĩa nhiên gồm 9 nghiệm thức, 8 dòng nấm petri (đường kính 8 cm). Trichoderma và 1 nghiệm thức đối chứng, lặp lại Các chỉ tiêu theo dõi: 4 lần tương ứng với 4 đĩa petri. Mức độ đối Đo đường kính tản nấm (cm) ở 1, 2, 3, 4 ngày kháng của nấm Trichoderma được đánh giá theo sau cấy. Đường kính trung bình tính theo công Trần Thị Thuần và ctv, 1995, Moayedi và thức:d = (d1+ d2)/2. Trong đó: d1, d2 là hai đường Mostowfizadeh-ghalamfarsa, 2009. chéo phần tản nấm phân bố. Khi số liệu hai lần Đo bán kính tản nấm C. salmonicolor ở các đo kế tiếp không có sự khác biệt hoặc khi tản thời điểm 12, 24, 36, 48 và 60 giờ sau cấy (GSC) nấm phát triển chạm vào thành đĩa thì ngưng quá để tính % ức chế và tính hiệu suất đối kháng trình đo. Hiệu lực (HL) của thuốc tính theo công theo công thức: thức sau: HL (%) = [(D – d) / D] x 100 Trong đó: - D là đường ính tản nấm trên môi Trong đó: AE (antagonistic efficacy): hiệu suất trường hông thuốc; đối háng - d là đường ính tản nấm trên môi trường R1: bán ính tản nấm ở nghiệm thức đối chứng. có thuốc. R2:bán ính tản nấm ở nghiệm thức có nấm Nếu: HL ≤ 10%: (S): Hiệu lực ém đối háng. 10% ≤ HL ≤ 60% : (I): Hiệu lực trung bình Mức độ đối kháng của nấm Trichoderma với HL ≥ 60%: (R): Hiệu lực cao nấm Corticium salmonicolor được phân thành 4 cấp: Hiệu quả đối kháng > 75%: Nấm Trichoderma 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN đối kháng rất cao với nấm C. salmonicolor; Hiệu 3.1 Hiệu quả đối kháng của các dòng nấm quả đối kháng từ 61 - 75%: Nấm Trichoderma đối Trichoderma đối với nấm Corticium kháng cao với nấm C. salmonicolor. salmonicolor trong điều kiện phòng thí nghiệm Hiệu quả đối kháng từ 51 - 60%: Nấm Trichoderma đối kháng trung bình với nấm Kết quả đánh giá khả năng đối kháng của 8 C. salmonicolor. dòng nấm Trichoderma đốivới nấm Corticium Hiệu quả đối kháng dưới 51% Nấm Trichoderma salmonicolor được trình bày ở bảng 3. Kết quả đối kháng thấp với nấm C. salmonicolor. cho thấy, ở 12 và 24 giờ sau cấy, sự phát triển 2.2.2 Đánh giá hiệu quả của một số hoạt chất của cả hai loại nấm đều chậm. Từ 36 giờ trở về thuốc sinh học đối với nấm Corticium sau, các dòng Trichoderma mã hóa các nghiệm salmonicolor trong điều iện phòng thí nghiệm thức từ Tri4 đến Tri8 phát triển rất nhanh, lấn át Thí nghiệm được tiến hành theo phương sự phát triển của nấm Corticium salmoniolor với pháp đầu độc môi trường PDA (Nene và hiệu suất đối kháng từ cao 64% - 69% (Tri4- Thaplial, 1982). Chuẩn bị 6 bình tam giác tương Trichoderma hazianum; Tri5-Trichoderma sp3; ứng với 6 nghiệm thức thí nghiệm chứa môi Tri7-Trichoderma sp5; Tri8-Trichoderma sp6) và trường PDA (100 ml/bình), và hấp môi trường ở rất cao 100% (Tri6-Trichoderma sp4). 0 nhiệt độ 121 C, áp suất 1 at, trong thời gian 45 Quan sát mức độ ức chế sự phát triển của phút. Sau khi đã để nguội các bình môi trường nấm Corticium salmonicolor (C. salmonicolor) 0 xuống nhiệt độ khoảng 45 C (đối với nghiệm của các dòng nấm Trichoderma cho thấy, ở 48 0 thức Nolatri là 30 C), tiến hành hòa chế phẩm, giờ sau cấy, nấm Trichoderma và nấm 17
  4. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 C. salmonicolor đã tiếp giáp nhau, trong đó các biến dạng (hình 2). dòng nấm đối kháng Trichoderma phát triển Kết quả khảo sát dạng ký sinh của nấm nhanh hơn. Riêng nghiệm thức Tr6 (Trichoderma Trichoderma và C. salmonicolor cho thấy, các sp4), sợi nấm C. salmonicolor đã bị nấm đối dòng nấm Trichoderma đều ký sinh trực tiếp. kháng mọc phủ lên trênvà xẹp xuống (hình 1). Điều này có thể là do có sự cạnh tranh dinh Ở 60 giờ sau cấy, có 7/8 dòng nấm dưỡng và do nấm Trichoderma tiết chất kháng Trichoderma mọc phủ lên sợi nấm sinh, enzyme gây độc cho nấm C. salmonicolor C. salmonicolor (ngoại trừ dòng Tri1-Trichoderma (Dương Minh, 2010, Rey và ctv, 2000). Khả năng viride) và làm cho sợi nấm không phát triển đối kháng theo cơ chế này cần có nghiên cứu được. Nghiệm thức Tri6 (Trichoderma sp4) có chuyên sâu hơn, chiết xuất các hợp chất có độc khả năng ức chế tốt nhất, nấm phát triển rất tính đối với nấm C. salmonicolor do nấm nhanh lấn át sợi nấm C. salmonicolor làm nấm Trichoderma tiết ra để sản xuất chế phẩm phòng xẹp xuống, không phát triển được và hoàn toàn trừ ngoài đồng ruộng. Bảng 3. Bán kính tản nấm Trichoderma và Corticium salmonicolor qua các thời điểm theo dõi Bán kính tản nấm ở các ngày sau thí nghiệm (cm) ± SD Hiệu quả Tổ hợp nấm đối NT đối kháng 12 GSC 24 GSC 36 GSC 48 GSC 60 GSC kháng (%) Tr1 0,48 ± 0,03 1,64 ± 0,11 2,38 ± 0,10 3,80 ± 0,11 4,55 ± 0,13 1 45,28 C.salmonicolor 0,43 ± 0,03 1,00 ± 0,00 1,44 ± 0,05 1,90 ± 0,08 1,45 ± 0,13 Tr2 0,44 ± 0,05 1,64 ± 0,17 2,35 ± 0,21 3,68 ± 0,13 4,46 ± 0,13 2 42,26 C.salmonicolor 0,46 ± 0,05 1,15 ± 0,06 1,54 ± 0,08 2,00 ± 0,09 1,53 ± 0,13 Tr3 0,50 ± 0,00 1,60 ± 0,16 2,35 ± 0,24 3,85 ± 0,18 4,68 ± 0,13 3 50,94 C.salmonicolor 0,49 ± 0,03 1,13 ± 0,03 1,54 ± 0,05 1,96 ± 0,14 1,30 ± 0,16 Tr4 0,63 ± 0,03 1,99 ± 0,09 2,84 ± 0,11 4,33 ± 0,13 5,28 ± 0,09 4 72,45 C.salmonicolor 0,51 ± 0,03 1,08 ± 0,03 1,50 ± 0,04 1,68 ± 0,13 0,73 ± 0,09 Tr5 0,55 ± 0,04 1,93 ± 0,12 2,68 ± 0,13 4,34 ± 0,18 5,19 ± 0,19 5 69,43 C.salmonicolor 0,46 ± 0,05 1,08 ± 0,13 1,41 ± 0,30 1,65 ± 0,20 0,81 ± 0,19 Tr6 0,25 ± 0,00 1,90 ± 0,29 2,99 ± 0,13 5,68 ± 0,17 6,00 ± 0,00 6 100 C.salmonicolor 0,48 ± 0,03 1,06 ± 0,06 1,43 ± 0,10 0,38 ± 0,17 0,00 ± 0,00 Tr7 0,59 ± 0,05 1,95 ± 0,21 2,78 ± 0,19 4,35 ± 0,15 5,06 ± 0,11 7 64,53 C.salmonicolor 0,48 ± 0,05 1,15 ± 0,11 1,55 ± 0,14 1,65 ± 0,15 0,94 ± 0,11 Tr8 0,56 ± 0,05 2,00 ± 0,14 2,88 ± 0,19 4,53 ± 0,25 5,15 ± 0,34 8 67,92 C.salmonicolor 0,43 ± 0,03 1,14 ± 0,05 1,54 ± 0,03 1,48 ± 0,25 0,85 ± 0,34 9 Đối chứng 0,41 ± 0,03 1,08 ± 0,06 1,46 ± 0,11 2,21 ± 0,10 2,65 ± 0,19 00,00 3.2 Hiệu lực của một số hoạt chất thuốc hình 3. Kết quả cho thấy, trong 5 loại hoạt thuốc sinh học đối với nấm Corticium salmonicolor sinh học khảo sát chỉ có tinh dầu quế (NT1) có (C. salmonicolor) trong điều kiện phòng khả năng ức chế hoàn toàn sự phát triển của thí nghiệm nấm C. salmonicolorở tất cả các thời điểm theo dõi và có sự khác biệt ở mức rất có ý nghĩa. Kết quả đánh giá hiệu lực một số hoạt chất Trong 4 loại hoạt chất còn lại, Validamycin + thuốc sinh học đối với nấm C. salmonicolor theo Ninnanmycin (NT5) có khả năng ức chế sự phát nồng độ khuyến cáođược trình bày ở bảng 4 và 18
  5. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 triểu của sợi nấm C. salmonicolor tốt hơn so (NT4) và có sự khác biệt về mặt thống kê so với Phosphorous acid(NT2), Bạc Nano Kito + với nghiệm thức đối chứng ở các thời điểm Chitosan (NT3), Trichoderma sp.+ Bacillus sp. theo dõi. Bảng 4. Đƣờng kính trung bình tản nấm C. salmonicolor trong thí nghiệm thuốc sinh học ở điều kiện phòng thí nghiệm Đường kính tản nấm (mm) Nghiệm thức 1 NSC 2 NSC 3 NSC 4 NSC NT 1 0,00 e 0,00 f 0,00 f 0,00 f NT 2 1,23 ± 0,10c 2,53 ± 0,05d 3,85 ± 0,06 d 5,35 ± 0,17 d NT 3 1,65 ± 0,06 b 3,08 ± 0,10 c 5,63 ± 0,10 c 7,73 ± 0,10 c NT 4 1,70 ± 0,08 c 3,50 ± 0,00 b 5,78 ± 0,10 b 8,15 ± 0,06 b NT5 1,00 ± 0,00 d 1,60 ± 0,00 e 2,00 ± 0,00 e 2,50 ± 0,00 e NT 6 2,03 ± 0,05 a 4,05 ± 0,06 a 6,45 ± 0,06 a 9,00 ± 0,00 a Ghi chú: giá trị trung bình của 4 đĩa cấy ± SD, TB: trung bình, NSC: ngày sau cấy, CV: hệ số biến thiên, NT: nghiệm thức, NT1: Tinh dầu quế, NT2: Phosphorous acid, NT 3: Bạc Nano Kito + Chitosan, NT4: Trichoderma sp.+Bacillus sp., NT5: Validamycin + Ninnanmycin , NT 6: Đối chứng. Hình 1. Khả năng đối kháng của 8 dòng nấm Hình 2. Khả năng đối kháng của 8 dòng nấm Trichoderma đối với nấm C. salmonicolor Trichoderma đối với nấm C. salmonicolor ở 48 GSC ở 60 GSC Tr1(Trichoderma viride) Tr2(Trichoderma sp1); Tr1(Trichoderma viride); Tr2 (Trichoderma sp1); Tr3(Trichoderma sp2); Tr4( Trichoderma Tr3 (Trichoderma sp2); Tr4 (Trichoderma hazianum); Tr5 (Trichoderma sp3); Tr6 hazianum); Tr5(Trichoderma sp3); Tr6 (Trichoderma sp4); Tr7( Trichoderma sp5); Tr8 (Trichoderma sp4); Tr7 (Trichoderma sp5); Tr8 (Trichoderma sp6); Đc: Đối chứng (Trichoderma sp6); Đc: Đối chứng (GSC: giờ sau cấy) (GSC: giờ sau cấy) 19
  6. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 Hiệu lực của các hoạt chất sinh học thí nghiệm đối với nấm C. salmonicolor được trình bày ở bảng 5. Kết quả cho thấy, tinh dầu quế có hiệu lực cao hơn các loại thuốc còn lại. Tinh dầu quế sử dụng ở nồng độ khuyến cáo1800 ppm đã ức chế hoàn toàn sự phát triển của nấm C. salmonicolor với độ hữu hiệu lên đến 100%, kế đến làValidamycin + Ninnanmycin 72%. Các hoạt chất còn lại hiệu lực rất kém. Như vậy, trong Hình 3. Ảnh hƣởng của các hoạt chất sinh 5 loại thuốc thí nghiệm, chỉ có tinh dầu quế học đến sự phát triển của nấm Corticium salmonicolor trên môi trƣờng thuốc có khả năng kiểm soát hoàn toàn nấm A: Tinh dầu quế, B: Phosphorous acid, C: Bạc Nano C. salmonicolor. Kito + Chitosan , D: Trichoderma sp.+ Bacillus sp., E: Validamycin + Ninnanmycin, F: Đối chứng. Bảng 5. Hiệu lực (%) của các hoạt chất thuốc sinh học trong thí nghiệm Thời điểm theo dõi 1 NSC 2 NSC 3 NSC 4 NSC Nghiệm thức Tỷ lệ Phản Tỷ lệ Phản Tỷ lệ Phản Tỷ lệ Phản ứng (%) ứng (%) ứng (%) ứng (%) NT 1 100 S 100 S 100 S 100 S NT 2 39,41 I 37,53 I 40,31 I 40,55 I NT 3 18,72 I 23,95 I 12,71 I 14,11 I NT 4 16,26 I 13,58 I 10,39 I 9,44 R NT 5 50,74 I 60,49 S 69,00 S 72,22 S Ghi chú: GSC: giờ sau cấy; NT: nghiệm thức, NT1: Tinh dầu quế, NT2: Phosphorous acid, NT3: Chitosan, NT4: Trichoderma sp, NT5: Validamycin + Ninnanmycin. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ hiệu quả ức chế hoàn toàn sự phát triển của sợi nấm Corticiumsalmonicolor với độ hữu Năm dòng nấm Tri4 (Trichoderma hiệu lên đến 100%, kế đến là Validamycin + hazianum), Tri5 (Trichoderma sp3), Tri6 Ninnanmycin 72%. (Trichoderma sp4), Tri7 (Trichoderma sp5) và Cần thiết định danh đến loài dòng Tr6 Tr8 (Trichoderma sp6) có khả năng đối kháng (Trichoderma sp4), nghiên cứu chất kháng sinh cao đối với nấm Corticiumsalmonicolor với có độc tính cao của các dòng Trichoderma có hiệu suất đối kháng từ 64% - 100%. Trong đó, hiệu quả đối kháng cao trên 60% làm cơ sở dòng nấm Tri6 (Trichoderma sp4) có hiệu suất chọn dòng nấm sản xuất chế phẩm sinh học sử đối kháng lên đến 100%. Như vậy, cả năm dụng ngoài đồng. dòng Trichoderma này đều là tác nhân sinh học có triển vọng trong kiểm soát nấm C. TÀI LIỆU THAM KHẢO salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh. Trong số 5 loại hoạt chất sinh học thí 1. Dương Minh, 2010. Vai trò của nấm nghiệm, tinh dầu quế (nồng độ 1800ppm) có Trichoderma trong việc phòng trị bệnh cây – Một số 20
  7. Kết quả nghiên cứu khoa học BVTV – Số 2/2018 kết quả nghiên cứu khả năng ứng dụng từ nấm Trichoderma, Tuyển tập công trình nghiên cứu bảo vệ thực Trichoderma. Hội nghị Khoa học Công nghệ toàn quốc vật 1990 -1995. Nhà xuất bản Hà Nội. Trang 202- 210. về Bảo vệ thực vật lần thứ 3, năm 2010 tại Tp. Hồ Chí 5. Rey M., Delgado-Jarana J., Benitez T., 2000. Minh. Trang 438–448 Improved antifungal activity of a mutant of Trichoderma 2. Moayedi G., and Mostowfizadeh-ghalamfarsa, harzianum CECT 2413 which produces more 2009. Antagonistic Activities of Trichoderma spp. on extracellular proteins. Applied Microbiology and Phytophthora Root Rot of Sugar Beet. Iran Agricultural Biotechnology. Volume 55, Issue 5, pp 604-608. Research 28 (2) 21-38 6. Trần Thị Thu Hà, Phạm Thanh Hòa, 2012. Khả 3. Nene Y.L., and Thaplial P.N. 1982. Fungicides in năng đối kháng của nấm Trichoderma với nấm bệnh hại plant Disease Control. Oxford anh IBH Publishing cây trồng Sclerotium rolfsii Sacc trong điều kiện in vitro. House, New Delhi. p. 163 Tạp chí khoa học – Đại học Huế, 75A(6), tr. 49 – 55. 4. Trần Thị Thuần, Lê Minh Thi, Dương Thị Hồng, 1995. Kết quả nghiên cứu buớc đầu về nấm đối kháng Phản biện: TS. Ngô Vĩnh Viễn ẢNH HƢỞNG GIỐNG BÔNG MANG GEN Bt ĐẾN SỰ SỐNG SÓT CỦA SÂU XANH Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) Influence of Bt Transgenic Cotton on Larval Survival of The Cotton Bollworm, Helicoverpa armigera (Hubner) (Lep.: Noctuidae) 1 2 Nguyễn Tấn Văn , Trần Tấn Việt và Võ Thái Dân Ngày nhận bài: 10.11.2017 Ngày chấp nhận đăng: 20.03.2018 Abstract Laboratory experiments using leaves of Bt transgenic cotton variety CS95 were carried out to evaluate the toxicity to the target pest, cotton bollworm Helicoverpa armigera (Hubner), with non-Bt cotton varieties C118 and L18 as control. Feeding on leaves of non-Bt cotton variety C118 at 30-day-old or at 70-80-day-old, the mortality rate of young larvae was only 10.7% and 13.7-15.4%, respectively. Conversely, feeding on leaves of Bt transgenic cotton variety CS95, mortality rate of cotton bollworm young larvae was very different depends on growth stages of cotton. The highest mortality rate of young larvae reached 90.8% when they eating leaves of Bt transgenic cotton CS95 at 30-day-old. The mortality rate was only 19.7-20.5% when young larvae eating leaves of Bt transgenic cotton variety CS95 at 70-80-day-old. That means the toxicity to the cotton bollworm, H. armigera of Bt transgenic cotton CS95 was decreased along growth process of cotton plants. The mortality rate of young larvae was higher than that of older larvae. After three continuous generations rearing with use in shifts of Bt transgenic cotton variety CS95 and non-Bt cotton variety L18 as food, the larval mortality of cotton bollworm was increased. Feeding on leaves of Bt transgenic cotton variety CS95, the mortality rate of larvae of cotton bollworm collected in Binh Thuan province (where didn’t grow Bt transgenic cotton yet) was higher (83.9%) than that (67.8%) of larvae of cotton bollworm collected at Nha Ho, Ninh Thuan province (where is growing Bt transgenic cotton). Keywords: Bt transgenic cotton CS95, cotton bollworm, Helicoverpa armigera, non-Bt cotton C118, 1. Công ty cổ phần Bông Việt Nam non-Bt cotton L18. 2. Trường Đại học Nông Lâm Hồ Chí Minh 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2