Đánh giá khả năng đối kháng của nấm trichoderma và xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối lá trên rau xà lách (Lactuca sativa)
lượt xem 2
download
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm tìm ra chủng xạ khuẩn Streptomyces, chủng nấm Trichoderma có khả năng đối kháng với nấm Rhizoctonia solani gây hại trên cây trồng nói chung và trên cây rau nói riêng làm tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo về chế phẩm sinh học có nguồn gốc từ xạ khuẩn và nấm đối kháng để ứng dụng trong phòng trừ bệnh hại cây trồng ngoài đồng theo tiêu chí an toàn môi trường và sức khỏe cộng đồng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng đối kháng của nấm trichoderma và xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối lá trên rau xà lách (Lactuca sativa)
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA NẤM Trichoderma VÀ XẠ KHUẨN ĐỐI VỚI NẤM Rhizoctonia solani GÂY BỆNH THỐI LÁ TRÊN RAU XÀ LÁCH (Lactuca sativa) 1 Học viên cao học BVTV K2018 Trường ĐH Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 3 Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh 2,4 Hội Nghiên cứu Bệnh hại Thực vật Việt Nam *Tác giả liên hệ: vtthuoanh@hcmuaf.edu.vn TÓM TẮT1 Khả năng đối kháng của 8 chủng nấm Trichoderma sp. và 8 chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. đối với nấm Rhizoctonia solani gây bệnh thối lá rau xà lách được thực hiện trong điều kiện phòng thí nghiệm. Kết quả cho thấy, 2 chủng Tri 3 (Trichoderma sp.3.12) và Tri 4 (Trichoderma sp.4.16) có khả năng ức chế rất cao sự phát triển của sợi nấm Rhizoctonia solani với bán kính tản nấm thấp nhất 8,0 mm và 14,7 mm,với hiệu suất đối kháng rất cao 87,7% và 77,4%. Đối với xạ khuẩn, 2 chủng BT.9 (Streptomyces sp.9.11) và NCT.1 (Streptomyces sp.1.1) ức chế và đối kháng rất cao với nấm Rhizoctonia solanivới đường kính tản nấm thấp 15,3 mm và 15,0 mm, hiệu suất đối kháng cao 80,8% và 81,3% ở 72 giờ sau thí nghiệm. Từ khóa: actinomycetes, bệnh thối lá, xà lách, Rhizoctonia solani, Trichoderma sp. ABSTRACT Antagonistic activity of Trichoderma sp. and actinomycetes isolates against Rhizoctonia solani causing leaf rot disease on lettuce (Lactuca sativa) The aim of this study was to evaluate the in vitro antagonistic activity of the eight isolates of Trichoderma sp. and eight isolates of Streptomyces sp. against Rhizoctonia solani fungus in laboratory condition. The results showed the antagonistic abilities of both Tri 3 (Trichoderma sp.3.12) and Tri 4 (Trichoderma sp.4.16) against Rhizoctonia solani. Both Trichoderma species showed strong antagonistic properties and inhibited the mycelial growth of Rhizoctonia solani, reducing mycelia growth to 8.0 mm and 14.7 mm Người phản biện: PGS.TS. Nguyễn Thị Phương Thảo. 169
- Võ Tấn Đạt và ctv. diameter, and antagonistic efficacy of 87.7% and 77.4%, respectively. With Streptomyces sp., BT.9 (Streptomyces sp.9.11), and NCT.1 (Streptomyces sp.1.1) isolates displayed antagonism against Rhizoctonia solani with different levels of inhibition, reducing mycelia growth of Rhizoctonia solanito 15.3 mm and 15.0 mm in diameter, and antagonistic efficacy of 80.8% and 81.3%, respectively at 72 hours after testing. Keywords: actinomycetes, leaf rot disease, lettuce, Rhizoctonia solani, Trichoderma sp. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ chuyển hóa thứ cấp có hoạt tính kháng nấm, kháng vi khuẩn, tiết enzyme ngoại Rhizoctonia solani (R. solani) là một bào như cellulose, chitinase, -glucanase trong những loại mầm bệnh có nguồn gốc để tiêu diệt mầm bệnh (Palanayandi et al., từ đất gây hại nghiêm trọng cho nhiều 2013; Shimizu et al., 2011; Lê Minh loại cây trồng như rau, màu, cây lương Tường và ctv., 2016). thực, cây công nghiệp, cây ăn quả. Tùy theo loại cây trồng, nấm R. solani gây ra Nghiên cứu này được thực hiện nhằm các triệu chứng khác nhau như đốm khô tìm ra chủng xạ khuẩn Streptomyces, vằn vện trên lá, trên thân, trên trái, gây lở chủng nấm Trichoderma có khả năng đối cổ rễ cây con, héo, chết cây con giai đoạn kháng với nấm Rhizoctonia solani gây hại vườn ươm, thối rễ mầm, lá mầm, thối gốc trên cây trồng nói chung và trên cây rau thân và lá (Lester et al., 2009). Hiện nay, nói riêng làm tiền đề cho những nghiên rau xà lách đang bị bệnh thối rễ, cổ rễ, cứu tiếp theo về chế phẩm sinh học có thối lá tấn công và gây hại đáng kể làm nguồn gốc từ xạ khuẩn và nấm đối kháng ảnh hưởng đến sinh trưởng, năng suất. Để để ứng dụng trong phòng trừ bệnh hại cây phòng trừ bệnh này, rất nhiều loại thuốc trồng ngoài đồng theo tiêu chí an toàn hóa học đã được sử dụng, mặc dù mang môi trường và sức khỏe cộng đồng. lại hiệu quả nhanh chóng nhưng cũng gây ra nhiều vấn đề liên quan đến môi trường 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP và dư lượng trong sản phẩm thu hoạch. NGHIÊN CỨU Hiện nay, việc ứng dụng giải pháp sinh 2.1. Vật liệu học trong quản lý bệnh hại cây trồng ngày càng được chú ý và khuyến cáo sử dụng, Thí nghiệm được thực hiện tại phòng một trong những giải pháp đó là sử dụng thí nghiệm Bệnh cây, Bộ môn Bảo vệ các loại vi sinh vật có khả năng ức chế, thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại đối kháng, tiêu diệt mầm bệnh. Trong số học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. các vi sinh vật có triển vọng thì xạ khuẩn Nguồn nấm Rhizoctonia solani được Streptomyces và nấm Trichoderma là hai phân lập từ mẫu rau xà lách bị thối rễ, nhóm vi sinh vật được nghiên cứu và ứng thối thân và lá tại Đà Lạt, Lâm Đồng. dụng phổ biến nhất. Xạ khuẩn và nấm Môi trường WA (Nước, Agar), PDA Trichoderma có khả năng đối kháng với (Khoai tây, Dexstrose và Agar) được sử nhiều mầm bệnh thông qua cơ chế nội, dụng để phân lập, nuôi cấy nấm và thực ngoại ký sinh, tiết kháng sinh, các chất hiện thí nghiệm. 170
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 Nguồn nấm đối kháng Trichoderma Thực vật, Khoa Nông học, Trường Đại và xạ khuẩn Streptomycesphân lập từ đất học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh (bảng 1 và được cung cấp bởi Bộ môn Bảo vệ và bảng 2). Bảng 1. Qui ước mã hóa các chủng nấm Trichoderma sp. STT Chủng nấm Mã hóa nghiệm thức Nguồn gốc Địa điểm 1 Trichoderma sp.1.9 Tri 1 Đất trồng thanh long Long An 2 Trichoderma sp.2.2 Tri 2 Đất trồng tiêu Bình Phước 3 Trichoderma sp.3.12 Tri 3 Đất trồng thanh long Bình Thuận 4 Trichoderma sp.4.16 Tri 4 Đất rừng Cà Mau 5 Trichoderma sp.5.3 Tri 5 Đất rừng Nam Cát Tiên Đồng Nai 6 Trichoderma sp.6.24 Tri 6 Đất rừng Nam Cát Tiên Đồng Nai 7 Trichoderma sp.7.5 Tri 7 Đất rừng Đắk Nông 8 Trichoderma sp.8.26 Tri 8 Đất rừng Cà Mau Bảng 2. Qui ước mã hóa các chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. Mã hóa STT Chủng xạ khuẩn Nguồn gốc Địa điểm nghiệm thức 1 Streptomyces sp.2.1 BT.2 Đất trồng bưởi Bến Tre 2 Streptomyces sp.3.3 BT.3 Đất trồng bưởi Bến Tre 3 Streptomyces sp.8.2 BT.8 Đất trồng bưởi Bến Tre 4 Streptomyces sp.9.11 BT.9 Đất trồng bưởi Bến Tre 5 Streptomyces sp.16.1 BT.16 Đất trồng bưởi Bến Tre 6 Streptomyces sp.1.1 NCT.1 Đất rừng Nam Cát Tiên Đồng Nai 7 Streptomyces sp.11.12 BT.11 Đất trồng bưởi Bến Tre 8 Streptomyces sp.2.9 NCT.2 Đất rừng Nam Cát Tiên Đồng Nai 2.2. Phương pháp nghiên cứu lấy 1 khoanh nấm chuyển cấy đối xứng trên cùng 1 đĩa petri chứa 10 ml môi 2.2.1. Đánh giá khả năng đối kháng của trường PDA và cách thành đĩa 1 cm. Thí nấm Trichoderma sp. đối với nấm nghiệm bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên 9 Rhizoctonia solani trong điều kiện nghiệm thức gồm 8 chủng nấm phòng thí nghiệm Trichoderma và 1 nghiệm thức đối Nguồn nấm đối kháng Trichoderma sp. chứng, mỗi nghiệm thức là 4 đĩa petri và R. solani được nuôi cấy trên môi tương ứng với 4 lần lặp lại. Đĩa petri trường PDA, khi nấm phát triển 5 ngày được đặt trong điều kiện nhiệt độ phòng dùng dụng cụ đục lỗ đường kính 4 mm thí nghiệm, đánh giá khả năng đối kháng 171
- Võ Tấn Đạt và ctv. với nấm bằng cách đo bán kính tản nấm khoanh nấm R. solani chuyển vào giữa R. solani và tính hiệu suất đối kháng ở đĩa petri chứa 10 ml môi trường PDA. thời điểm 24, 48 và 72 giờ sau cấy Sau đó, hai khoanh xạ khuẩn (GSC). Công thức tính hiệu suất đối Streptomyces sp. được đặt đối diện với kháng thực hiện theo Moayedi và khoanh nấm R. solani và cách thành đĩa Mostowfizadeh-ghalamfarsa (2009). 1 cm. Đĩa petri được đặt trong điều kiện (R1 -R2 ) nhiệt độ phòng và đánh giá khả năng đối AE (%)= ×100 R1 kháng của các chủng xạ khuẩn với nấm Trong đó: R. solani bằng cách đo đường kính tản nấm và tính hiệu suất đối kháng ở thời AE (Antagonistic Efficacy): Hiệu điểm 24, 48 và 72 giờ sau thí nghiệm. suất đối kháng. R1: Bán kính vùng tản nấm ở nghiệm Hiệu suất đối kháng (HSĐK) được tính thức đối chứng. toán theo Palanayandi et al. (2011). R2: Bán kính vùng tản nấm ở nghiệm G1 - G2 thức có nấm đối kháng. HSĐK (%) = 100 G1 Mức độ đối kháng của nấm Trong đó: Trichoderma sp. với nấm R. solani được G1: Đường kính vùng tản nấm ở phân thành 4 cấp: nghiệm thức đối chứng. G2: Đường kính vùng tản nấm ở Hiệu suất đối kháng > 75%: Nấm nghiệm thức có xạ khuẩn. Trichoderma đối kháng rất cao. Hiệu suất đối kháng từ 61 - 75%: 2.2.3. Xử lý số liệu Nấm Trichoderma đối kháng cao. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Hiệu suất đối kháng từ 51 - 60%: Microsofl Office Excel 2010 và trắc Nấm Trichoderma đối kháng trung bình. nghiệm phân hạng qua phép thử Duncan 5% bằng phần mềm SPSS 16.0. Hiệu suất đối kháng dưới 51%: Nấm Trichoderma đối kháng thấp. 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 2.2.2. Đánh giá khả năng đối kháng của 3.1. Kết quả phân lập nấm Rhizoctonia các chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. solani đối với nấm R. solani trong điều kiện Từ các triệu chứng bệnh ngoài đồng phòng thí nghiệm như thối rễ, thân và lá trên rau xà lách đã Chuẩn bị nguồn xạ khuẩn và nấm: phân lập được loài nấm có đặc điểm hình Xạ khuẩn Streptomyces sp. và nấm R. thái của loài Rhizoctonia solani (hình 1). solani được nuôi cấy trên môi trường Mẫu phân lập này được sử dụng để thực PDA 7 ngày sau đó tiến hành thí nghiệm hiện nghiên cứu về khả năng đối kháng theo phương pháp cấy kép. Sử dụng của nấm Trichoderma sp. và xạ khuẩn dụng cụ đục lỗ đường kính 4mm lấy Streptomyces sp. 172
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 A B C A B C Hình 1. Triệu chứng bệnh thối lá rau xà lách (A: Triệu chứng bệnh ngoài đồng; B: Tản nấm trên môi trường PDA; C: Sợi nấm Rhizoctonia solani) 3.2. Hiệu quả đối kháng của nấm đối chứng. Các chủng Tri 4, Tri 8 có bán Trichoderma sp. đối với nấm kính tản nấm dao động từ 14,7 - 15,7 mm, Rhizoctonia solani trong điều kiện chủng Tri 1, Tri 2 và Tri 5 có bán kính phòng thí nghiệm tản nấm dao động từ 16,3 - 19,7 mm thấp Khả năng đối kháng của 8 chủng nấm hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối Trichoderma sp. với nấm R. solani gây chứng (65,0 mm). bệnh thối lá rau xà lách được đánh giá Bảng 3. Bán kính tản nấm Rhizoctonia thông qua bán kính tản nấm và hiệu suất solani ở các thời điểm theo dõi đối kháng ở các thời điểm theo dõi. Kết quả bảng 3 cho thấy, ở 24 giờ sau thí Bán kính tản nấm (mm) Chủng nấm nghiệm, các chủng nấm Trichoderma sp. 24 GSC 48 GSC 72 GSC thể hiện khả năng ức chế sự phát triển của Tri 1 19,0 20,3 de 16,3 cd nấm R. solani ở nhiều mức độ khác nhau, Tri 2 19,7 28,0 b 17,3 cd trong đó chủng Tri 7 có bán kính tản nấm Tri 3 19,7 24,3 c 8,0 e thấp nhất 18,7 mm. Các chủng bc d Tri 4 19,3 25,0 14,7 Trichoderma sp. còn lại dao động từ 19,0 bc bc Tri 5 19,7 25,3 19,3 - 19,3 mm và không có sự khác biệt có cd b Tri 6 19,3 22,7 22,3 nghĩa so với nghiệm thức đối chứng. e bc Tri 7 18,7 17,7 19,7 Ở thời điểm 48 GSC, chủng Tri 7 cd d Tri 8 19,0 23,3 15,7 tiếp tục có bán kính tản nấm thấp nhất a a Đ/C 22,3 49,7 65,0 (17,7 mm), khác biệt có nghĩa so với các CV (%) 8,6 6,5 8,7 chủng nấm còn lại và so với đối chứng. Đến thời điểm 72 GSC, chủng nấm Tri 3 Mức ý nghĩa ns * * thể hiện khả năng ức chế tản nấm R. Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột được theo sau solani tốt nhất với bán kính tản nấm thấp bởi cùng một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử nhất (8,0 mm) và khác biệt có ý nghĩa so Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; Đ/C: với với các nghiệm thức còn lại và so với Đối chứng; GSC: Giờ sau cấy. 173
- Võ Tấn Đạt và ctv. Kết quả cũng ghi nhận ở thời điểm 48 cấy, chủng nấm Tri 3, Tri 4, Tri 8 tiếp tục GSC, các chủng Tri 1, Tri 2, Tri 5, Tri 6 lấn át và che phủ lên trên bề mặt tản nấm và nấm R. solani đã tiếp giáp với nhau, R. solani làm cho sợi nấm xẹp xuống và tạo thành lớp ngăn chặn không cho nấm tàn lụi (hình 3). R. solani phát triển (hình 2). Ở 72 giờ sau Tr.1 Tr.2 Tr.3 Tr.1 Tr.2 Tr.3 Tr.4 Tr.5 Tr.6 Tr.4 Tr.5 Tr.6 Tr.7 Tr.8 ĐC Tr.7 Tr.8 ĐC Hình 2. Khả năng đối kháng của 8 chủng Hình 3. Khả năng đối kháng của 8 chủng nấm Trichoderma sp. đối với nấm R. solani nấm Trichoderma sp. đối với nấm R. solani ở 48 giờ sau cấy ở 72 giờ sau cấy Hiệu suất đối kháng của các chủng Tri 6, Tri 7 đối kháng từ 65,6 - 69,7% ở nấm Trichoderma sp. đối với nấm R. 72 giờ sau thí nghiệm. solani được trình bày ở bảng 4. Kết quả Theo Dương Minh (2010); Rey et al. cho thấy, tất cả 8 chủng Trichoderma (2000); Gary et al. (2005), nấm sp. trong thí nghiệm đều có khả năng Trichoderma có thể quấn quanh sợi nấm đối kháng từ cao đến rất cao với nấm R. gây bệnh, thắt chặt sợi nấm và đâm xuyên solani. Trong đó, chủng Tri 3 (phân lập vào bên trong để hút chất dinh dưỡng dẫn trong đất trồng thanh long ở Bình đến sợi nấm bị ngộ độc, bị thiếu dinh Thuận) có hiệu suất đối kháng cao nhất dưỡng và chết. Điều này cho thấy, nấm 87,7%, kế đến là chủng Tri 4 (phân lập Trichoderma có khả năng tạo ra chất có từ đất rừng tỉnh Cà Mau) 77,4% và hoạt tính tương tự như chất kháng sinh, chủng Tri 8 (phân lập từ đất rừng ở Cà có tác dụng kìm hãm sự tăng trưởng của Mau) có hiệu suất đối kháng 75,9%. sợi nấm đồng thời ký sinh giết chết tế bào Các chủng Tri 1, Tri 2, Tri 5 hiệu suất sợi nấm gây bệnh hoặc tiết ra các enzyme đối kháng từ 70,3 - 74,87% và 2 chủng để phân hủy chúng. 174
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 Bảng 4. Hiệu suất đối kháng của các chủng Trichoderma sp. đối với nấm Rhizoctonia solani ở các thời điểm theo dõi Hiệu suất đối kháng (%) Chủng nấm 24 GSC 48 GSC 72 GSC ab bc Tri 1 14,8 59,1 74, d bc Tri 2 12,0 43,6 73,3 c a Tri 3 12,0 50,8 87,7 cd b Tri 4 13,2 49,7 77,4 cd cd Tri 5 11,9 48,9 70,26 bc d Tri 6 13,3 54,3 65,6 a cd Tri 7 16,3 64,3 69,7 bc bc Tri 8 15,0 52,8 75,9 CV (%) 33,1 7,1 3,8 Mức ý nghĩa ns * * Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột được theo sau bởi cùng một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%. 3.3. Hiệu quả đối kháng của các chủng (47,3 mm). Ở thời điểm 48 giờ sau thí xạ khuẩn Streptomyces sp. đối với nấm nghiệm, 6 chủng xạ khuẩn tiếp tục ức chế Rhizoctonia solani trong điều kiện tốt sự phát triển của sợi nấm R. solani với phòng thí nghiệm đường kính tản nấm giảm dần và dao Khả năng ức chế, đối kháng của xạ động trong khoảng từ 16,3 - 23,7 mm, khuẩn với nấm R. solani gây bệnh thối thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với lá rau xà lách trong phòng thí nghiệm 2 chủng còn lại (BT.11, NCT.2) và so với được đánh giá thông qua đường kính tản đối chứng (80,0 mm). Đến thời điểm 72 nấm và hiệu suất đối kháng ở các thời giờ sau thí nghiệm, 2 chủng BT.9 và điểm theo dõi (bảng 5, bảng 6 và hình 5, NCT.1 có đường kính tản nấm thấp nhất hình 6). 15,3 mm và 15,0 mm, các chủng xạ khuẩn còn lại đều có khả năng ức chế sự Kết quả bảng 5 cho thấy, ở thời điểm phát triển của nấm R. solani trong khoảng 24 giờ sau thí nghiệm, có 7 chủng xạ từ 17,0 - 19,7 mm, ngoại trừ 2 chủng khuẩn (BT.2, BT.3, BT.8, BT.9, BT.16, BT.11 và NCT.2 đường kính tản nấm khá NCT.1, BT.11) ức chế sự phát triển của cao 37,0 mm và 38,0 mm nhưng vẫn thấp sợi nấm trong khoảng từ 27,3 - 34,3 mm, hơn và khác biệt rất có nghĩa so với đối thấp hơn và khác biệt rất có nghĩa so với chứng (80,0 mm). chủng NCT.2 (43,3 mm) và đối chứng 175
- Võ Tấn Đạt và ctv. Bảng 5. Đường kính tản nấm Rhizoctonia solani ở các thời điểm theo dõi Đường kính tản nấm (mm) Nghiệm thức 24 GSC 48 GSC 72 GSC cd cde BT.2 27,3c 20,0 17,7 bc cd cde BT.3 28,3 20,0 17,0 bc c c BT.8 28,7 23,7 21,3 c d de BT.9 27,3 16,3 15,3 bc c cd BT.16 28,3 23,7 19,7 bc cd e NCT.1 28,7 21,3 15,0 b b b BT.11 34,3 37,7 37,0 a b b NCT.2 43,3 37,3 38,0 a a a Đ/C 47,3 80,0 80,0 CV (%) 7,2 9,8 8.3 Mức ý nghĩa * * * Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột được theo sau bởi cùng một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; Đ/C: Đối chứng; GSC: Giờ sau cấy. Hiệu suất đối kháng (HSĐK) của các 79,6%. Trong đó, chủng BT.9 có HSĐK chủng xạ khuẩn được trình bày ở bảng 6, cao nhất 79,6%. Đến thời điểm 72 giờ sau kết quả cho thấy ở thời điểm 24 giờ sau thí nghiệm, chủng BT.9 và NCT.1 thể thí nghiệm, chủng NCT.2 có HSĐK thấp hiện khả năng đối kháng rất cao, với nhất (8,5%), 7 chủng còn lại dao động từ HSĐK tương ứng 80,8% và 81,3%, kế 22,2 - 40,0%. Ở thời điểm 48 giờ sau thí đến là các chủng BT.2, BT.3, BT.8, nghiệm, 2 chủng NCT.2 và BT.11 HSĐK BT.16 với HSĐK lần lượt là 77,9%, chỉ đạt ở mức trung bình 52,9 - 53,3%, 6 78,8%, 73,3% và 75,4%, khác biệt rất có chủng còn lại thể hiện khả năng đối nghĩa so với 2 chủng BT.11 và NCT.2. kháng cao với HSĐK dao động từ 70,4 - Bảng 6. Hiệu suất đối kháng các chủng xạ khuẩn đối với nấm Rhizoctonia solani ở các thời điểm theo dõi Hiệu suất đối kháng (%) Chủng xạ khuẩn 24 GSC 48 GSC 72 GSC a ab ab BT.2 40,0 75,0 77,9 a ab ab BT.3 37,8 75,0 78,8 a b b BT.8 33,3 70,4 73,3 a a a BT.9 35,6 79,6 80,8 a b ab BT.16 35,6 70,4 75,4 a ab a NCT.1 33,3 73,3 81,3 a c c BT.11 22,2 52,9 53,8 b c c NCT.2 8,5 53,3 52,5 CV (%) 14,1 4,6 3,7 Mức ý nghĩa * * * Ghi chú: Các giá trị ở cùng một cột được theo sau bởi cùng một hay nhiều chữ cái giống nhau thì không khác biệt ở mức ý nghĩa 5% qua phép thử Duncan; *: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%; Đ/C: Đối chứng; GSC: Giờ sau cấy. 176
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 BT.2 BT.3 BT.8 BT.2Tr.2 BT.3Tr.3 BT.8Tr.4 BT.9 BT.16 NCT.1 BT.9Tr.5 BT.16Tr.6 NCT.1Tr.7 BT.11 NCT,2 ĐC BT.11Tr.8 NCT.2ĐC ĐCTr.8 Hình 5. Khả năng đối kháng của 8 chủng Hình 6. Khả năng đối kháng của 8 chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. đối với xạ khuẩn Streptomyces sp. đối với nấm R. solani ở thời điểm 48 sau cấy nấm R. solani ở thời điểm 72 sau cấy Nhìn chung, 8 chủng xạ khuẩn khảo với nấm Rhizoctonia solani. Cao et al. sát đều có khả năng ức chế tốt sự phát (2005) đã chứng minh chủng xạ khuẩn triển của sợi nấm và đối kháng cao với Streptomyces sp. S30 dùng để xử lý bề nấm R. solani gây bệnh thối lá rau xà mặt rễ cây chuối đã giúp tăng cường khả lách trong điều kiện phòng thí nghiệm. năng hạn chế nấm Fusariumgây bệnh héo Điều này có thể là do xạ khuẩn có khả rũ trên cây chuối. Lê Ngọc Trúc Linh năng tiết ra các chất kháng sinh như (2013) đã tìm ra 2 chủng xạ khuẩn 11RM streptomycin, tetracyclin, gentamicin, và 58RM có khả năng đối kháng rất cao erythromycine, các enzyme ngoại bào đối với nấm Colletotrichum sp. gây bệnh thán thư trên hành lá và có 5 chủng xạ chitinase, -glucanse, chất chuyển hóa khuẩn 4RM, 21RM, 54RM, 55RM và thứ cấp... có khả năng kháng nấm, phá 58RM đã được Tô Huỳnh Như (2012) kết hủy và làm biến dạng vách tế bào làm cho luận có khả năng ức chế rất mạnh sợi nấm sợi nấm bịtiêu hủy không phát triển và sẽ Colletotrichum ST12 gây bệnh thán thư không hoàn thành chu kỳ gây bệnh trên ớt. Theo Sadeghi et al. (2010); (Prapagdee et al., 2008). Hastuti et al. (2012); Hasegawa et al. Một số kết quả nghiên cứu trong và (2006), xạ khuẩn Streptomyces ngoài khả ngoài nước cũng đã chứng minh hiệu quả năng ức chế một số mầm bệnh gây hại phòng trừ sinh học của xạ khuẩn cho cây trồng như Rhizoctonia solani, Streptomyces đối với bệnh hại cây trồng. Xanthomonas oryzae, Fusarium oxysporum Lê Minh Tường và Ngô Thị Kim Ngân còn có thể kích thích giúp cây trồng có (2014) đã xác định được 2 chủng xạ khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi khuẩn CT105 và CT68 rất có hiệu quả đối của môi trường sống. 177
- Võ Tấn Đạt và ctv. Trong nghiên cứu này, đã xác định dụng từ nấm Trichoderma. Hội nghị Khoa được 2 chủng nấm Trichoderma (Tri 3, học Công nghệ toàn quốc về Bảo vệ thực vật lần thứ 3, năm 2010 tại Tp. Hồ Chí Minh. Tri 4) có hiệu suất đối kháng rất cao 77,4 Trang 438 - 448. - 87,7% và 2 chủng xạ khuẩn (BT.9, 3. Gary E. Harman, C. P. Kubicek (2005), NCT.1) với hiệu suất đối kháng 80,8% và Trichoderma and Gliocladium: Enzymes, 81,30%. Hai chủng nấm Trichoderma sp. Biological control and commercial và 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces sp. là applications, (2):14 - 26. những nhân tố sinh học rất có triển vọng 4. Hasegawa S., A. Meguro, M. Shimizu, T. trong quản lý bệnh thối lá trên rau xà lách Nishimura and H. Kunoh (2006), Endophytic và một số bệnh hại cây trồng khác có actinomycetes and their interactions with host nguồn gốc từ đất. plant. Actinomycetological 20: 72 - 81. 5. Hastuti R., Y. Lestari, A. Suwanto and R. 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Saraswati (2012), Endophytic Streptomyces spp. as Biocontrol agents of Rice Bacterial Trong điều kiện phòng thí nghiệm, Leaf Blight pathogen (Xanthomonas oryzae hai chủng nấm Trichoderma sp. (Tri 3, pv. oryzae). HAYATI Journal of Biosciences, Tri 4) và 2 chủng xạ khuẩn Streptomyces 19(4):155 - 162. sp. (BT.9, NCT.1) có khả năng ức chế và 6. Lester W., Burgess, Timothy E. Knight and đối kháng rất cao đối với sự phát triển của Phan Thuy Hien (2009), Cẩm nang chẩn đoán nấm Rhizoctonia solani. bệnh cây ở Việt Nam. Chuyên khảo ACIAR số 129a: 105 - 115. Đề nghị định danh đến loài hai chủng nấm Tri 3, Tri 4 và hai chủng xạ khuẩn 7. Lê Minh Tường và Ngô Thị Kim Ngân (2014), Phân lập và đánh giá khả năng đối BT.9, NCT.1 để bổ sung vào cơ sở dữ kháng của các chủng xạ khuẩn đối với nấm liệu sinh học các chủng vi sinh vật có Rhizoctonia solani Kuhn gây bệnh đốm vằn hiệu quả trong phòng trừ sinh học, đồng trên lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học thời đánh giá khả năng kiểm soát bệnh Cần Thơ (4): 113 - 119. thối lá trên rau xà lách trong nhà lưới và 8. Lê Minh Tường, Đinh Hồng Thái, Lý Văn ngoài đồng. Giang và Phạm Tuấn Vũ (2016). Xạ khuẩn và vai trò của xạ khuẩn trong quản lý bệnh hại TÀI LIỆU THAM KHẢO cây trồng (Trong: Quản lý dịch hại cây trồng 1. Cao L., Qiu Z., You J., Tan H., and Zhou S. thân thiện với môi trường). Nhà xuất bản Đại (2005), Isolation and characterization of học Cần Thơ. endophytic Streptomycete antagonists of 9. Lê Ngọc Trúc Linh (2013), Đánh giá khả Fusarium wilt pathogen from surface- năng gây hại của các dòng nấm sterilized banana roots. Microbiology Letters, Colletotrichum spp. trên cây hành lá và bước 247:147 - 152. đầu nghiên cứu phòng trừ bằng biện pháp hóa 2. Dương Minh (2010), Vai trò của nấm học, sinh học. Luận văn thạc sĩ ngành Bảo vệ Trichoderma trong việc phòng trị bệnh cây - thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. Một số kết quả nghiên cứu khả năng ứng 178
- Năm 2021 Hội thảo Quốc gia Bệnh hại thực vật Việt Nam lần thứ 20 10. Moayedi G., and Mostowfizadeh-ghalamfarsa proteins. Applied Microbiology and (2009), Antagonistic Activities of Biotechnology,55 (5): 604 - 608. Trichoderma spp. on Phytophthora Root Rot 14. Sadeghi A., A.R. Hensan, H. Askari, D.N. of Sugar Beet. Iran Agricultural Research 28 Qomi, M. Farsi and E.M. Hervan (2009), (2) 21 - 38. Biocontrol of Rhizoctonia solani damping-off 11. Palanayandi, S. A., S.H. Yang, L. Zhang and of sugar beet with native Streptomyces strain J.W. Suh (2013), Effects of actinobacteria on under field conditions. Biocontrol Science plant disease suppression and growth promotion. and Technology 19(9):985 - 991. Applied Microbiology and Biotechnology, 15. Shimizu, M., N. Fujita, Y. Nakagawa, T. 97: 9621 - 9636. Nishimura, T. Furumai, Y. Igarashi, H. 12. Prapadee, B., C. Kuekulvong and S. Onaka, R. Yoshida and H. Kunoh (2011), Mongkolsuk (2008), Antifungal potential of Disease resistance of tissuecultured seedling extracellular metabolites producced by of rhododendron after treatment with Streptomyces hygroscopicus against Streptomyces sp. R-5. Journal of General phytopathogenic fungi. International Journal Plant Pathology, 67:325 - 332. of Biological Sciences, 4 (5):330 - 337. 16. Tô Huỳnh Như (2012), Đánh giá khả năng 13. Rey M., Delgado-Jarana J., Benitez T., đối kháng và hiệu quả phòng trị của xạ khuẩn (2000), Improved antifungal activity of a đối với chủng nấm Colletotrichum ST12 gây mutant of Trichoderma harzianum CECT bệnh thán thư trên giống ớt sừng. Luận văn 2413 which produces more extracellular thạc sĩ ngành Bảo vệ thực vật, Trường Đại học Cần Thơ. 179
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khả năng đối kháng vi khuẩn Streptococcus agalactiae phân lập trên cá rô phi (Oreochromis spp.) bởi một số cao chiết thảo dược
9 p | 74 | 5
-
Đánh giá khả năng kháng khuẩn của hệ vật liệu nano tổ hợp mang kháng sinh đối với vi khuẩn Vibrio parahaemolyticus gây bệnh hoại tử gan tuy tụy cấp (AHPNS) trên tôm chân trắng Litopenaeus vannamei (Boone 1931)
9 p | 42 | 4
-
Đánh giá khả năng đối kháng của một số dòng Trichoderma đối với phytopythium helicoides trong điều kiện phòng thí nghiệm
8 p | 94 | 3
-
Đánh giá khả năng kết hợp chung của các dòng ngô nếp tím tự phối giàu chất kháng ôxy hóa Anthocyanin phục vụ chọn tạo giống ngô nếp tím ưu thế lai
12 p | 23 | 3
-
Nghiên cứu sử dụng vi sinh vật đối kháng trong kiểm soát nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu trên cây thanh long
7 p | 28 | 3
-
Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của một số chủng nấm đối với nấm Fusarium sp. gây bệnh trên cây họ bầu bí
11 p | 37 | 3
-
Phân lập và đánh giá khả năng đối kháng của các chủng nấm từ đất nông nghiệp
10 p | 32 | 3
-
Đánh giá khả năng đối kháng của nấm Trichoderma sp. và hiệu lực của một số thuốc sinh học đối với nấm Corticium salmonicolor gây bệnh nấm hồng trên cây chanh
7 p | 59 | 3
-
Đánh giá khả năng đối kháng của một số giống lúa (Oryza sativa L.) với 3 loại cây cỏ gây hại chính trong ruộng lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long
6 p | 58 | 3
-
Khảo sát khả năng đối kháng của hai dòng vi khuẩn phân lập M5.1 và M6 từ hạt mè lên men với nấm Fusarium solani gây bệnh vàng lá thối rễ trên cây cam sành trong điều kiện in vitro
9 p | 12 | 3
-
Đánh giá khả năng phân giải của thực khuẩn thể trong các điều kiện khác nhau đối với vi khuẩn Escherichia coli đa kháng thuốc phân lập từ chuỗi sản xuất cá tra
10 p | 5 | 3
-
Phân lập và khảo sát khả năng đối kháng của các chủng vi khuẩn nội sinh trong cây bọ mắm (Pouzolzia zeylanica L.) chống lại một số vi khuẩn gây bệnh
9 p | 14 | 2
-
Phân lập và đánh giá hiệu lực đối kháng của vi khuẩn bacillus spp. đối với nấm Neoscytalidium dimidiatum gây bệnh đốm nâu thanh long
6 p | 16 | 2
-
Khảo sát khả năng đối kháng và ức chế nấm Podosphaera aphanis gây bệnh phấn trắng trên đối tượng dâu tây (Fragaria ananassa) của một số chủng Bacillus subtilis trong điều kiện in vitro
8 p | 30 | 2
-
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng Trichoderma spp. và Bacillus subtilis đối với chủng Pythium vexans gây bệnh chết nhanh trên hồ tiêu
11 p | 74 | 2
-
Đánh giá khả năng đối kháng của các chủng xạ khuẩn đối với vi khuẩn Xanthomonas sp. gây bệnh đốm đen trên xoài
9 p | 7 | 2
-
Kết quả đánh giá khả năng chịu hạn một số nguồn gen lúa tại ngân hàng gen cây trồng quốc gia
4 p | 44 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn