Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải mỏ sau xử lý của ngành than vùng Cẩm Phả
lượt xem 3
download
Nghiên cứu thực hiện công tác điều tra, thu thập tài liệu về dân sinh kinh tế, hiện trạng xả thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước của các đối tượng tại thành phố Cẩm Phả. Tiến hành phân tích hiện trạng xả thải và nhu cầu sử dụng của các đối tượng bao gồm ngành than, nông nghiệp, dòng chảy môi trường trên sông, vị trí các trạm xử lý nước thải và đối tượng sử dụng nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá khả năng tái sử dụng nước thải mỏ sau xử lý của ngành than vùng Cẩm Phả
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG TÁI SỬ DỤNG NƯỚC THẢI MỎ SAU XỬ LÝ CỦA NGÀNH THAN VÙNG CẨM PHẢ Vũ Thị Minh Huệ1, Đinh Thị Hải Yến2, Trần Kim Châu1 1 Trường Đại học Thủy lợi, email: minhhue_tvct@tlu.edu.vn 2 Liên đoàn Quy hoạch và Điều tra tài nguyên nước miền Bắc, email: YenDTH110@gmail.com 1. GIỚI THIỆU CHUNG 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Việt Nam là một trong những quốc gia sẽ Nghiên cứu thực hiện công tác điều tra, thu chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của biến đổi khí thập tài liệu về dân sinh kinh tế, hiện trạng xả hậu. Khí hậu thời tiết bất thường gây nên thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước của lượng mưa thiếu hụt thường xuyên, tình trạng các đối tượng tại thành phố Cẩm Phả. này có thể xảy ra trên hầu hết các vùng, kể cả Tiến hành phân tích hiện trạng xả thải và vùng mưa nhiều. Hạn hán có đặc điểm hình nhu cầu sử dụng của các đối tượng bao gồm thành chậm, thời gian ảnh hưởng kéo dài, có ngành than, nông nghiệp, dòng chảy môi tác động tiêu cực tới nhiều lĩnh vực bao gồm trường trên sông, vị trí các trạm xử lý nước đời sống sinh hoạt, sản xuất, môi trường. thải và đối tượng sử dụng nước. Vấn đề đã được đề cập trong Luật Bảo vệ Sử dụng mô hình WEAP (là hệ thống đánh Môi trường năm 2020 và đang được quan giá và quản lý nguồn nước, với khả năng lập tâm đó là đảm bảo an ninh nguồn nước và kịch bản và tính toán nhu cầu nước) tính cân tuần hoàn tái sử dụng nước. Với nhu cầu sử bằng phân bổ tái sử dụng nguồn nước thải dụng nước ngày càng gia tăng như hiện nay, công nghiệp ngành than. việc tái sử dụng nước nguồn là rất cần thiết. Cấu trúc của Weap: WEAP bao gồm 5 Nước thải được coi là nguồn cấp nước khả thành phần (khung làm việc) chính gồm: thi, ổn định, có thể đáp ứng một phần nhu Schematic, Data, Results, Scenario Explorer cầu nước hiện tại và tương lai. và Notes. Tỉnh Quảng Ninh là một trong những 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trung tâm sản xuất than lớn của cả nước. Ngành công nghiệp này đóng vai trò quan Thành phố Cẩm Phả có 24 trạm xử lý nước trọng sự phát triển kinh tế - xã hội chung của thải tập trung thuộc quản lý của Tập đoàn tỉnh. Tuy nhiên, nước thải từ hoạt động khai Than khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng thác than đã tác động nhiều tới môi trường tự công ty Đông Bắc (TCT ĐB). nhiên và đa dạng sinh học. Theo số liệu thống kê năm 2022 các trạm Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh với hàng xử lý nước thải thuộc TKV có tỷ lệ xử lý đạt loạt dự án lớn về cơ sở hạ tầng, giao thông, 100%, trạm thuộc TCT ĐB đạt 90,6%. Công đô thị lớn được trển khai, áp lực gia tăng dân suất xử lý nước thải của các trạm lên tới số dẫn đến gia tăng nhu cầu sử dụng nước. 362.208 m3/ngày đêm, lượng nước thải khoảng Cùng với đó, tỉnh có tài nguyên nước phân 253,036 m3/ngày đêm. bổ không đều, một số vùng đang có dấu hiệu Nghiên cứu thiết lập mô hình WEAP bao ô nhiễm, cần được tăng cường bảo vệ, một số gồm hệ thống trạm xử lý nước thải ngành vùng đang xảy ra tình trạng hạn hán, đối mặt than, các đối tượng sử dụng nước, vị trí các với nguy cơ thiếu nước. trạm xử lý nước và đối tượng sử dụng nước. 480
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 3.1. Dữ liệu đầu vào nước thải dùng cho mục đích sinh hoạt. Từ đó, nghiên cứu đề xuất xây dựng kịch bản - Lượng xả thải từ trạm xử lý nước thải tính toán cho vùng như sau: ngành Than sau khi xử lý năm 2022 là 62,51 triệu m3, công suất xử lý tại các trạm từ Bảng 2. Kịch bản tính toán 90,6% - 100% với 24 trạm xử lý nước thải. Kịch Nội dung kịch bản bản Ưu tiên cấp nước cho nội mỏ (ưu tiên 1: KB1 nội mỏ, ưu tiên 2: dòng chảy môi trường, ưu tiên 3: tưới nông nghiệp) Ưu tiên bổ cập dòng chảy môi trường KB2 (ưu tiên 1: dòng chảy môi trường, ưu tiên 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: nội mỏ) Ưu tiên thu gom nguồn thải về moong (ưu tiên 1: cấp nước về moong, ưu tiên Hình 1. Lượng nước thải mỏ than KB3 2: tưới nông nghiệp, ưu tiên 3: dòng chảy - Nhu cầu sử dụng nước các ngành: nhu môi trường) cầu tái sử dụng nước tại các mỏ than (13 mỏ Kết quả mô phỏng tái sử dụng nước thải than), nhu cầu tưới lúa cho nông nghiệp (10 mỏ ngành Than năm 2022 vùng Cẩm Phả cho xã), dòng chảy môi trường yêu cầu trên sông các đối tượng ưu tiên như sau: (24 vị trí tiếp nhận nguồn thải). - Kịch bản 1: Ưu tiên cấp 1 tái sử dụng nước - Vị trí các trạm xử lý nước thải và vị trí cho ngành Than với tỷ lệ đáp ứng 92,1%, nhu cầu sử dụng nước. thiếu 0,58 triệu m3, trong đó có 08/13 mỏ than Bảng 1. Nhu cầu sử dụng nước được cấp nước đạt 100%, 02/13 mỏ than được đáp ứng cấp trên 70%. Cấp nước tưới cho Nhu cầu nước Đối tượng sử dụng nước (106 m3) nông nghiệp bao gồm 10 xã với tỷ lệ đáp ứng 94,7%, thiếu 0,18%, chỉ có 04/10 xã/phường Ngành Than 7,30 có tỷ lệ cấp nước đạt 100%. Tỷ lệ đáp ứng so Tưới lúa cho nông nghiệp 3,33 với dòng chảy môi trường yêu cầu trên sông Bổ cập dòng chảy môi trường 138,08 chỉ bổ cập được 65,3% tương đương với 91,12 triệu m3, 05/24 sông có lượng nước bổ cập Tổng lượng nước thải ngành Than tương đối được 100%, 10/14 vị trí bổ cập đáp ứng trên lớn và ổn định. Chất lượng nước được xử lý 75% dòng chảy môi trường yêu cầu. đạt chuẩn cột A tại QCVN 40/2011/BTNMT. - Kịch bản 2: Ưu tiên cấp 1 tái sử dụng nước Mục tiêu đảm bảo sử dụng tiết kiệm, hiệu quả cho việc bổ cập dòng chảy môi trường trên tài nguyên nước, do đó nguồn nước có thể sông tỷ lệ đáp ứng 66,6% tương đương với được tái sử dụng làm nguồn nước thô bổ sung, 91,93 triệu m3. Trong đó, có 05/24 sông được dự phòng cung cấp cho các nhà máy xử lý bổ cập 100% so với yêu cầu, có 13/24 vị trí bổ nước sạch, phòng cháy chữa cháy hoặc cấp cập đáp ứng trên 70% dòng chảy yêu cầu. Còn nước cho ngành Than, nông nghiệp và bổ cập lại các vị trí khác bổ cập không đáng kể gì so dòng chảy môi trường, cho các đối tượng sử với nhu cầu dòng chảy môi trường trên sông. dụng nước yêu cầu chất lượng nước thấp. Tái sử dụng nước cho nông nghiệp với tỷ lệ Khu vực Cẩm Phả có moong Đèo Nai đáp ứng 95,4%, lượng nước thiếu 0,15 triệu thuộc phường Cẩm Phú, Cẩm Sơn và moong m3, trong đó có 03 xã/phường được cấp nước Cọc Sáu phường Cẩm Phú đều có dung tích tưới đủ 100%. Tái sử dụng nước ngành than 20 triệu m3 được đề xuất xây dựng hệ thống đáp ứng 72,7%, có 03 mỏ than được cấp nước bể chứa, hệ thống gom và nhà máy xử lý 100%, còn lại là không đáp ứng đủ. 481
- Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2023. ISBN: 978-604-82-7522-8 - Kịch bản 3: Xét về vị trí địa lý của các Việc phân bổ nguồn nước thải được tiến trạm xử lý nước thải với moong Đèo Nai, hành phân bổ theo từng tháng, nhu cầu sử moong Cọc Sáu, tiến hành thu gom các dụng của các đối tượng theo từng tháng là nguồn thải từ các trạm có vị trí không cách khác nhau, nên việc tái sử dụng nước chỉ đảm quá 5 km so với moong. bảo cấp nước cho một số tháng, có những Nguồn thải từ trạm xử lý nước thải Cửa Lò + 32 Khe Chàm, Cửa Lò + 25 Khe Chàm, tháng không đảm bảo. trạm Bắc Cọc Sáu, mỏ than Cao Sơn - Tây Nam Đá Mài bổ sung nguồn nước vào moong 4. KẾT LUẬN Cọc Sáu từ 1,46 - 6,91% hàng tháng, tháng Nghiên cứu đã thống kê các trạm xử lý 12 bổ sung nguồn nước lớn nhất với 6,91 nước thải khu vực vùng Cẩm Phả với tổng triệu m3 (tương đương với 1028,1 m3/h). lượng nước thải mỏ từ 24 trạm xử lý nước Moong Đèo Nai bao gồm nguồn thải từ trạm thải ngành than, nhu cầu sử dụng nước ngành xử lý nước thải CTCP Công nghiệp ô tô, mỏ than Cọc Sáu, Cửa Lò + 41 Lộ Trí, Cửa Lò than, nông nghiệp. + 25 khu Núi Nhện bổ sung nguồn nước vào Ứng dụng mô hình WEAP trong việc cần moong hàng tháng từ 6,33 - 8,49%, tháng 8 bằng nước. Thiết lập 03 kịch bản tái sử dụng bổ cập lượng nước lớn nhất với 1,70 triệu m3 nước, tập trung ưu tiên cấp nước cho các đối (tương đương với 1263,3 m3/h). tượng có yêu cầu về chất lượng nước thấp Tái sử dụng nước cho nông nghiệp với tỷ lệ (mỏ than, bổ cập dòng chảy môi trường và ưu đáp ứng 93,31%, có 04/10 xã/phường có lượng tiên thu gom nước tập trung về các moong nước cấp đáp ứng 100%, 02/10 xã/phường đáp lân cận). Các kịch bản tính toán cho thấy ứng trên 70%, còn lại lượng nước bổ sung đều lượng nước lượng nước thải ngành than đã thấp hơn 42,3%. Tỷ lệ đáp ứng so với dòng đáp ứng cấp nước cho các đối tượng một chảy môi trường yêu cầu chỉ bổ cập được lượng nước đáng kể. Bổ cập cho ngành than 57,4% tương đương với 79,28 triệu m3, 02/24 sông có lượng nước bổ cập được 100%, 10/14 từ 48 - 92,1%, tưới lúa 57,4 - 94,7% và bổ vị trí bổ cập đáp ứng trên 75%, 05/24 vị trí trên cập dòng chảy môi trường từ 57,4 - 94,7% so sông không bổ cập được dòng chảy so với dòng chảy môi trường trên sông yêu cầu tại dòng chảy môi trường yêu cầu trên sông. vị trí xả thải trong 03 kịch bản đã thiết lập. Các trạm xử lý nước thải vùng Cẩm Phả có diện phân bố tập trung phù hợp cho công tác thu gom, xử lý nước tập trung, chất lượng nước xử lý đạt chuẩn theo quy định. Từ những dữ liệu thu thập được, nghiên cứu đã cho thấy khả năng tái sử dụng nước thải mỏ ngành than là hoàn toàn khả thi, đáp ứng cấp nước được cho một số đối tượng cụ thể. Từ đó, làm cơ sở, tài liệu cho các nhà quản lý tìm được phương pháp khắc phục nguồn thải, tuần hoàn nguồn nước. Thu gom nguồn thải Hình 2. Tổng hợp kết quả tính toán tập trung để xử lý là nguồn nước dự phòng Bảng 3. Tỷ lệ đáp ứng tái sử dụng nước trong các trường hợp hỏa hoạn, hạn hán có cho các đối tượng nguy cơ xảy ra trong tương lai. Tỷ lệ đáp ứng (%) Đối tượng sử dụng nước 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO KB1 KB2 KB3 Ngành Than 92,1 72,7 48,0 [1] Luật Tài nguyên nước, 2020. [2] QCVN 40:2011/BTNMT. Dòng chảy môi trường 94,7 66,6 57,4 [3] WEAP Tutorial, A collection of stand-alone Tưới lúa 47,97 95,4 93,3 modules to aid in learning the WEAP Moong - - 69,6 software, August 2016. 482
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sử dụng vỏ bầu hữu cơ và giá thể trồng một số loại rau tại vùng Gia Lâm, Hà Nội
8 p | 140 | 11
-
Đánh giá ảnh hưởng của các cầu qua sông tới khả năng thoát lũ trên đoạn sông Hồng qua Hà Nội - TS. Nguyễn Ngọc Quỳnh
6 p | 67 | 7
-
Đánh giá khả năng chịu tải sông Vàm Cỏ Đông tỉnh Long An làm cơ sở cho việc quản lý cấp phép xả thải
8 p | 114 | 6
-
Đánh giá khả năng giảm phát thải khí nhà kính và tích lũy carbon của rừng ngập mặn Rú Chá, tỉnh Thừa Thiên Huế
7 p | 52 | 5
-
Đánh giá khả năng làm việc của tấm tái sinh không khí do Việt Nam sản xuất trên động vật thực nghiệm
6 p | 27 | 5
-
Đánh giá khả năng xử lý nước thải thuộc da bằng công nghệ MBR kết hợp giá thể di động
3 p | 35 | 4
-
Đánh giá khả năng dẫn nước và biến động mực nước sông Sài Gòn dưới tác động xả lũ hồ chứa Dầu Tiếng
9 p | 65 | 4
-
Đánh giá khả năng khai thác nguồn nước thượng nguồn lưu vực Sông Bé – địa phận tỉnh Bình Phước đến năm 2030
3 p | 13 | 3
-
Ứng dụng mô hình MIKE 21 FM (HD+ST) đánh giá khả năng tái tạo cát, sỏi, phục vụ quản lý hiệu quả hoạt động khai thác, bảo vệ dòng sông. (Thử nghiệm tại đoạn sông Hồng qua Huyện Phúc Thọ, Hà Nội)
9 p | 56 | 3
-
Đánh giá sự thay đổi của sức tải lũ trên sông Sài Gòn
14 p | 37 | 3
-
Phương pháp đánh giá khả năng biên soạn chỉ tiêu thống kê SDG toàn cầu tại Việt Nam
4 p | 60 | 3
-
Ứng dụng mô hình MIKE 11 ST đánh giá khả năng tái tạo cát sỏi lòng sông Hồng từ trạm thủy văn Sơn Tây đến Hưng Yên
9 p | 47 | 3
-
Đánh giá khả năng phân hủy chất thải và tiêu diệt mầm bệnh theo thời gian trong nhà tiêu khô một ngăn
9 p | 43 | 2
-
Ứng dụng công nghệ đất ngập nước nhân tạo tái sử dụng nước mặt ô nhiễm phục vụ trong nông nghiệp
3 p | 13 | 2
-
Nghiên cứu một số tính chất và đánh giá khả năng tái sử dụng của bùn thải đô thị Hà Nội
8 p | 9 | 2
-
Đánh giá khả năng thích hợp đất đai cho một số cây trồng chính huyện Ngeun, tỉnh Sayaboury, CHDCND lào
10 p | 48 | 2
-
Đánh giá thực trạng và khả năng tái sử dụng nước làm nước cấp cho sinh hoạt của một số nguồn thải trên địa bàn tỉnh An Giang
15 p | 8 | 2
-
Đánh giá một số đặc tính của màng lọc hướng đến khả năng tái sử dụng khẩu trang N95
8 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn