intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá khuynh hướng thể lực của học sinh trường cấp 1 trọng điểm Lương Định Của Quận 3 từ 2001-2005

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

56
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trường Lương Định Của là một trường trọng điểm cấp 1 là nơi tập trung những học sinh ưu tú, cũng là nơi có áp lực rất lớn đối với sinh hoạt học tập của học sinh từ đó có thể có những tác động nhất định đến thời gian vận động do vậy sẽ tác động không nhỏ đến sức khoẻ trẻ em. Vì vậy nghiên cứu với mục tiêu đánh giá khuynh hướng thể lực của học sinh trường cấp 1 trọng điểm Lương Định Của Quận 3 từ 2001-2005.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá khuynh hướng thể lực của học sinh trường cấp 1 trọng điểm Lương Định Của Quận 3 từ 2001-2005

ĐÁNH GIÁ KHUYNH HƯỚNG THỂ LỰC CỦA HỌC SINH<br /> TRƯỜNG CẤP 1 TRỌNG ĐIỂM LƯƠNG ĐỊNH CỦA QUẬN 3<br /> TỪ 2001 - 2005<br /> Tống Thanh Sơn*, Võ Công Đồng**, Phạm Lê An**<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Trường Lương Định Của là một trường trọng điểm cấp 1 là nơi tập trung những học sinh ưu tú, cũng là<br /> nơi có áp lực rất lớn đối với sinh hoạt học tập của học sinh từ đó có thể có những tác động nhất định đến thời gian<br /> vận động do vậy sẽ tác động không nhỏ đến sức khoẻ trẻ em.<br /> Mục tiêu : Đánh giá khuynh hướng thể lực của học sinh trường cấp 1 trọng điểm Lương Định Của Quận 3<br /> từ 2001 - 2005<br /> Phương pháp : Nghiên cứu đoàn hệ và mô tả cắt ngang.<br /> Kết quả : Nghiên cứu 10917 học sinh trong 5 năm từ 2001-2005 chúng tôi nhận thấy: -Béo phì: 25,9% là<br /> điểm chính trong các rối loạn về dinh dưỡng học sinh trường trọng điểm và cao hơn tỷ lệ béo phì chung. Với dư<br /> cân 21,7%. - Suy dinh dưỡng: 6,5% chiếm tỷ lệ thấp trong trường trọng điểm. - Chỉ số BMI trung bình: 17,1018,78 kg/m2. - Tình trạng sâu răng: chiếm 39,4%. - Tình trạng giảm thị lực: 18,4%.<br /> Kết luận : Học sinh có khuynh hướng: ít bị suy dinh dưỡng, các chỉ số dinh dưỡng có cải thiện, dư cân cao<br /> và béo phì có giảm nhưng vẫn ở mức cao, nam dễ béo phì hơn, ngược lại nữ dễ suy dinh dưỡng hơn, sâu răng có<br /> ít đi và ngày càng cận thị nhiều hơn.<br /> <br /> ABSTRACT<br /> TO APPRECIATE THE INCLINATION OF THE PUPILS’ PHYSICAL STRENGTH<br /> IN THE HIGH QUALITY ELEMENTERY LUONG DINH CUA SCHOOL DISTRICT 3<br /> FROM 2001 TO 2005<br /> Tong Thanh Son, Vo Cong Dong, Pham Le An<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 12 – Supplement of No 4 – 2008: 46 - 51<br /> The high quality elementary Luong Dinh Cua school gathers excelent students, that brings pressure of<br /> studying to the students. It takes the students so much time to focus on their studying that they don’t have<br /> enough time for other activities. So it has bad effect on students’ health.<br /> Objective: to appreciate the inclination of the students’ physical strength in the high quality elementary<br /> luong dinh cua school – in 3 th district from 2001 to 2005.<br /> Method: cohort and cross-sectimal study.<br /> Results: Doing research on 10917 students in 5 years 2001 – 2005, we realize: - Obesity: 25.9 % which<br /> mainly cause malnutrition of students in high quality schools and higher than general rate of obesity. With hyper<br /> weight in excess is 21.7 %. - Hypotrophy: 6.5 % it takes low rate in high quality schools. - Index of average BMI:<br /> 17,10 – 18,78 kg/m2. - Myopia: 18,4 %. - Dental caries: 39,4%<br /> Conclusion: In trend, students recently have low rate of Hypotrophy, the indices of nutrition have been<br /> improved, high rate of hyper weight in excess, Obesity decreasing but still in high rate. Boys get Obesity easily.<br /> On the other hand, girls get Hypotrophy easily. Dental caries has decreased while Myopia has been increasing.<br /> ảnh hưởng không nhỏ đến sức khỏe trẻ em.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ:<br /> Trường trọng điểm tạo áp lực rất lớn đối với<br /> học sinh. Vì vậy sẽ có những tác động nhất định<br /> đến thời gian vận động, giải trí và sẽ có những<br /> <br /> Vì không có nhiều thời gian vận động, mắt<br /> không được nghỉ ngơi phù hợp, có thể không có<br /> nhiều thời gian chăm sóc răng miệng.<br /> <br /> * Bệnh viện Nhi Đồng 2, ** Bộ môn Nhi Trường ĐHYD Tp.HCM<br /> <br /> Chuyên đề Nhi Khoa<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> Tất cả những học sinh được khám sức khoẻ<br /> 2001 – 2005.<br /> <br /> Tiêu chuẩn chọn mẫu<br /> <br /> Tiêu chuẩn loại trừ<br /> Tất cả các học sinh hoàn toàn vắng trong thời<br /> gian đợt khám.<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu<br /> Nghiên cứu đoàn hệ và mô tả cắt ngang<br /> <br /> KẾT QUẢ<br /> Đặc điểm đối tượng nghiên cứu<br /> Phân bố toàn bộ học sinh theo giới<br /> N<br /> 5653<br /> 5264<br /> <br /> %<br /> 51,8<br /> 48,2<br /> <br /> -Tỷ lệ nam nữ trong nghiên cứu 107,47 nam:<br /> 100 nữ.<br /> <br /> Phân bố học sinh trong từng năm khám từ<br /> 2001-2005<br /> Đợt khám<br /> 2001<br /> 2002<br /> 2003<br /> 2004<br /> 2005<br /> Tổng cộng<br /> <br /> N<br /> 2142<br /> 2191<br /> 2257<br /> 2175<br /> 2152<br /> 10917<br /> <br /> %<br /> 19,6<br /> 20,1<br /> 20,7<br /> 19,9<br /> 19,7<br /> 100<br /> <br /> Tình trạng dinh dưỡng chung<br /> Khảo sát chỉ số BMI của nhóm được theo dõi<br /> liên tục từ 2001-2005<br /> - Chỉ số trung bình BMI của nam cao cách<br /> biệt hơn nữ có ý nghĩa.<br /> - Cả 2 giới cho thấy khuynh hướng tương tự<br /> đường biểu diễn chung giảm trong 2005. Khác<br /> biệt ở chỗ khuynh hướng BMI của nữ tăng<br /> nhanh hơn nam 2002-2003, tăng ít hơn ở 2003-<br /> <br /> Chuyên đề Nhi Khoa<br /> 2<br /> <br /> 19.50<br /> <br /> phai<br /> Nam<br /> Nu<br /> <br /> 19.00<br /> <br /> 18.50<br /> <br /> 18.00<br /> <br /> 17.50<br /> <br /> 17.00<br /> <br /> 16.50<br /> <br /> Tất cả học sinh được khám trong đợt khám<br /> sức khỏe.<br /> <br /> Giới (n=10917): Nam<br /> Nữ<br /> <br /> 2004. Đường biểu diễn của nam có khuynh<br /> hướng tiếp cận mức béo phì rõ ràng hơn nữ.<br /> <br /> Trung binh BMI<br /> <br /> Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br /> để đánh giá tác động của môi trường trọng điểm<br /> lên sức khỏe của trẻ thông qua 3 chỉ tố chính:<br /> thừa cân, giảm thị lực và sâu răng.<br /> <br /> 2001<br /> <br /> 2002<br /> <br /> 2003<br /> <br /> 2004<br /> <br /> 2005<br /> <br /> thoi gian ( nam)<br /> <br /> Toàn cảnh tình trạng dinh dưỡng từ 20012005 phân loại theo chỉ số BMI<br /> N<br /> 2830<br /> 2374<br /> 5001<br /> 712<br /> 10917<br /> <br /> Béo phì<br /> Dư cân<br /> Bình thường<br /> SDD<br /> Tổng cộng<br /> <br /> %<br /> 25,9<br /> 21,7<br /> 45,8<br /> 6,5<br /> 100<br /> <br /> - Tỷ lệ học sinh béo phì và dư cân tăng rõ<br /> rệt 47,6%, cũng là biểu hiện chính các rối loạn<br /> dinh dưỡng.<br /> - SDD chiếm tỷ lệ 6,5% thấp hơn nhiều so với<br /> dư cân, béo phì.<br /> <br /> Tình trạng béo phì<br /> Tình trạng béo phì, dư cân theo giới tính<br /> Phân loại<br /> <br /> Giới<br /> Nam<br /> 31,7<br /> 21,7<br /> <br /> Béo phì<br /> Dư cân<br /> <br /> Tổng cộng<br /> Nữ<br /> 19,7<br /> 21,8<br /> <br /> 25,9<br /> 21,7<br /> <br /> -Tỷ lệ béo phì nam tăng ưu thế rõ rệt so với<br /> nữ có ý nghĩa thống kê, 31,7% ở nam so với<br /> 19,7% ở nữ.<br /> -Tỷ lệ dư cân ở cả 2 giới là tương tự nhau.<br /> <br /> Tình trạng béo phì, dư cân theo khối lớp<br /> Khối<br /> Béo phì %<br /> Dư cân %<br /> <br /> 1<br /> 31,5<br /> 16,3<br /> <br /> 2<br /> 28,6<br /> 23,3<br /> <br /> 3<br /> 26,9<br /> 22,2<br /> <br /> 4<br /> 24,4<br /> 26,0<br /> <br /> 5<br /> 17,8<br /> 21,0<br /> <br /> - TT béo phì cao ở các khối 1: 31,5%, 2: 28,6%,<br /> giảm dần và nhiều ở khối 5: 17,8%.<br /> -Dư cân tăng dần từ khối 1 - 4 (16,3- 26%),<br /> giảm ở khối 5: 21,0%.<br /> <br /> Tình trạng béo phì, dư cân theo năm khám<br /> <br /> %<br /> Béo phì<br /> Dư cân<br /> <br /> 2001<br /> 23,8<br /> 20,7<br /> <br /> 2002<br /> 25,6<br /> 21,4<br /> <br /> 2003<br /> 30,4<br /> 21,6<br /> <br /> 2004<br /> 28,3<br /> 22,6<br /> <br /> 2005<br /> 21,4<br /> 22,5<br /> <br /> - Tình trạng dinh dưỡng thay đổi theo<br /> hướng béo phì tăng đều rõ rệt trong từng năm<br /> từ 2001 - 2003: 23,8 - 30,4% sau đó giảm trong<br /> 2004 -2005; dư cân tăng dần rõ từ 2001 - 2005:<br /> 20,7 - 22,5%.<br /> <br /> Tình trạng suy dinh dưỡng<br /> SDD theo giới tính<br /> SDD ở nam (5,3%) thấp hơn so với nữ (7,8%)<br /> Tình trạng suy dinh dưỡng theo khối lớp<br /> Khối<br /> SDD%<br /> <br /> 1<br /> 8,9<br /> <br /> 2<br /> 7,4<br /> <br /> 3<br /> 5,9<br /> <br /> 4<br /> 5,8<br /> <br /> 5<br /> 4,5<br /> <br /> Chung<br /> 6,5<br /> <br /> SDD chung trong từng khối lớp cho thấy có<br /> sự giảm rõ rệt từ khối 1 - 5: thấp nhất là khối 5,<br /> cao nhất là khối 1.<br /> Tỷ lệ SDD chung chiếm tỷ lệ thấp so với tình<br /> trạng béo phì.<br /> <br /> Tình trạng suy dinh dưỡng trong từng năm<br /> khám<br /> Tỷ lệ %<br /> SDD<br /> <br /> 2001<br /> 6,3<br /> <br /> 2002<br /> 4,2<br /> <br /> 2003<br /> 5,9<br /> <br /> 2004<br /> 5,6<br /> <br /> 2005<br /> 10,6<br /> <br /> Tình trạng suy dinh dưỡng chung trong<br /> từng năm từ 2001- 2005: dao động không đều, có<br /> tăng nhiều trong 2005 (10,6%).<br /> <br /> Tình trạng sâu răng<br /> Tỷ lệ %<br /> Sâu răng<br /> <br /> Nam<br /> 39,4<br /> <br /> Nữ<br /> 39,1<br /> <br /> Chung<br /> 39,3<br /> <br /> Tình trạng giảm thị lực<br /> Tình trạng thị lực theo giới<br /> Thị lực %<br /> Chung<br /> Nam<br /> Nữ<br /> <br /> 1<br /> 38,0<br /> <br /> 2<br /> 40,3<br /> <br /> 3<br /> 41,4<br /> <br /> 4<br /> 42,2<br /> <br /> 5<br /> 34,1<br /> <br /> Kết quả cho thấy có sự gia tăng dần tỷ lệ<br /> sâu răng từ khối 1- 4 (38,0 - 42,2%), giảm ở<br /> khối 5 (34,1%).<br /> <br /> Tình trạng sâu răng trong từng năm nghiên<br /> cứu từ 2001-2005<br /> Tỷ lệ %<br /> Sâu răng<br /> <br /> 2001<br /> 45,1<br /> <br /> 2002<br /> 45,2<br /> <br /> 2003<br /> 32,6<br /> <br /> 2004<br /> 38,1<br /> <br /> 2005<br /> 35,6<br /> <br /> Kém (6-9/10)<br /> 13,2<br /> 13,3<br /> 13,2<br /> <br /> Tồi (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
12=>0