Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ LÃO KHOA TOÀN DIỆN Ở BỆNH NHÂN COPD CAO TUỔI TẠI<br />
KHOA NỘI ĐIỀU TRỊ THEO YÊU CẦU BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT<br />
Hoàng Ngọc Vân*, Đặng Thị Thùy Quyên*, Lê Thị Thanh Thảo*, Hồ Thị Thanh Tâm*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Đánh giá lão khoa toàn diện ở bệnh nhân COPD cao tuổi tại khoa Nội điều trị theo yêu cầu, bệnh<br />
viện Thống Nhất.<br />
Phương pháp: Cắt ngang mô tả 50 bệnh nhân COPD từ 60 tuổi trở lên nhập khoa Nội Điều Trị Theo Yêu<br />
Cầu từ 04/2018 đến 04/2019.<br />
Kết quả: 88% bệnh nhân COPD có suy giảm hoạt động sinh hoạt cơ bản. 20% bệnh nhân COPD có<br />
suy giảm nhận thức, 24% có hoạt động chức năng cơ bản suy giảm và 28% có nguy cơ té ngã cao. 58%<br />
bệnh nhân COPD có nguy cơ suy dinh dưỡng và tỷ lệ suy dinh dưỡng là 18%. 82% bệnh nhân COPD sử<br />
dụng nhiều hơn 5 thuốc mỗi ngày.<br />
Kết luận: Bệnh nhân COPD tại khoa Nội điều trị theo yêu cầu bệnh viện Thống Nhất đều có tỷ lệ bệnh<br />
đồng mắc cao, sử dụng nhiều thuốc trong ngày, suy giảm hoạt động sinh hoạt cơ bản và nguy cơ suy dinh<br />
dưỡng cao.<br />
Từ khóa: suy dinh dưỡng, bệnh nhân COPD<br />
ABSTRACT<br />
EVALUATION OF COMPREHENSIVE GERIATRIC ASSESSMENT IN ELDERLY COPD PATIENTS<br />
AT MEDICAL DEPARTMENT IN THONG NHAT HOSPITAL<br />
Hoang Ngoc Van, Dang Thi Thuy Quyen, Le Thi Thanh Thao, Ho Thi Thanh Tam<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 3 - 2019: 97 – 102<br />
Objectives: To evaluate the comprehensive geriatric assessment in elderly COPD patients at Noi Dieu Tri<br />
Theo Yeu Cau (Medical Department) in Thong Nhat hospital.<br />
Methods: A descriptive cross-sectiona study in 50 COPD patient aged 60 years and older at Noi Dieu Tri<br />
Theo Yeu Cau Department in Thong Nhat hospital from 04/2018 to 04/2019.<br />
Results: 88% of COPD patients had a decline in instrumental activities of daily living. Of which 20% had a<br />
cognitive impairment, 24% had a decline in activities of daily living, 28% had a high risk of falls. 58% COPD<br />
patients at risk of malnutrition, 18% were malnourished. 82% COPD patients used more than 5 medicine per day.<br />
Conclusion: COPD patients at Noi Dieu Tri Theo Yeu Cau had a high prevalence of comorbidities, taking<br />
multiple medicine, decline of instrumental activities of daily living and risk of malnutrition.<br />
Keywords: risk of malnutrition, COPD patients<br />
ĐẶTVẤNĐỀ cộng sự mô tả kỹ thuật PCNL lần đầu năm 1976(5).<br />
Wickham năm 1979 đã mô tả kỹ thuật trên(17,18) với<br />
Các cột mốc quan trọng trong lịch sử phát<br />
việc nong dần đường hầm vào da với vô cảm tại<br />
triển kỹ thuật tán sỏi qua da (PCNL) bao gồm:<br />
chỗ sau một vài ngày rồi lấy sỏi với mê toàn thân<br />
Goodwin và cộng sự mô tả kỹ thuật mở thận ra<br />
bằng máy nội soi bàng quang 30o. Alken sử dụng<br />
da năm 1955(7) và Fernstrom and Johannson và<br />
<br />
*Khoa Nội theo yêu cầu BV Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh<br />
Tác giả liên lạc: BS Hoàng Ngọc Vân ĐT: 0988 881 789<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 97<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
kỹ thuật này để lấy các sỏi sót sau qua một thông tác giả cũng cho rằng với việc không mở thận ra<br />
mở thận ra da sau mổ mở(1). da, bệnh nhân có thể xuất viện sau 24 giờ mà vẫn<br />
Với sự tiến bộ của chẩn đoán hình ảnh và kỹ an toàn và hiệu quả. Tuy nhiên, Winfield và cộng<br />
thuật mổ, tỉ lệ thành công của PCNL tăng đáng sự(20) báo cáo hai 2 bệnh nhân với biến chứng do<br />
kể(13,16). Năm 1984, Wickham lần đầu mô tả 100 rút thông thận sớm sau khi mổ lấy sỏi đường tiểu<br />
bệnh nhân đầu tiên thực hiện kỹ thuật tán sỏi qua trên đơn giản, họ bị mất máu nặng và dò nước<br />
da một thì(19), khi mà quá trình chọc dò, nong tiểu quanh thận phải truyền máu, dẫu lưu trong<br />
hoàn chỉnh bằng các ống nong rồi đặt vỏ Amplatz và kéo dài thời gian nằm viện. Họ khuyến cáo<br />
và đặc biệt dùng máy soi thận chuyên biệt. Qua nên mở thận ra da trong 24 đến 48 giờ sau lấy sỏi,<br />
hơn 2 thập kỷ, PCNL phát triển mạnh mẽ nhờ và đã trở thành bước làm thường quy trên toàn<br />
vào sự phát triển của dụng cụ cũng như kỹ năng thế giới.<br />
mổ của các phẫu thuật viên niệu khoa(8,10,11,12,14). Năm 1997, Bellman và đồng nghiệp tiếp tục<br />
Trong những nằm gần đây, “Mini percutaneous thử nghiệm việc thay thế với kỹ thuật mở thận ra<br />
nephrolithotomy” (Mini PCNL)(2,6,9) và “Tubeless da thường quy sau lấy sỏi bằng việc dẫn lưu<br />
PCNL” được thực hiện với mục tiêu làm giảm trong bằng thông niệu quản. Thời gian nằm viện,<br />
những bất tiện của kỹ thuật nêu trên. nhu cầu thuốc giảm đau, thời gian quay lại sinh<br />
Mini percutaneous nephrolithotomy hoạt bình thường và chi phí đều giảm. Candela<br />
Chan và cộng sự mô tả “Mini PCNL” với và cộng sự cho rằng kỹ thuật không mở thận ra<br />
máy nội soi thận 13 Fr theo một ống mở thận da có thể làm giảm chi phí từ 3.750 usd xuống<br />
ra da bằng thông thận 8F với một thông niệu 1.638 usd mỗi trường hợp. Một số nghiên cứu<br />
quản 7 Fr(2). Maheshwari và cộng sự báo cáo trong những năm gần đây trên thế giới cũng cho<br />
việc giảm liều thuốc giảm đau nhờ thay thông rằng kỹ thuật PNCL không mở thận ra da thì an<br />
pigtail 9 Fr mở thận ra da thay cho ống thông toàn và hiệu quả và ít hơn những bất lợi cho bệnh<br />
mở thận ra da 28 Fr. Việc sử dụng ống thông nhân trong một số trường hợp cụ thể. Phần lớn<br />
nhỏ hơn cũng cho thấy việc dò nước tiểu sau các nghiên cứu chỉ ra rằng chủ yếu là do kỹ thuật<br />
rút thông thận ra da cũng ngắn hơn. Một vài bao gồm: một đường hầm vào thận, quá trình mổ<br />
nghiên cứu cũng ủng hộ dùng ống nhỏ cứng không quá 2 giờ, nhỏ hơn 3 sỏi và đường kính <<br />
mở thận ra da ngắn ngày sau mổ PCNL để làm 25 mm, sạch sỏi và không có chảy máu nhiều sau<br />
giảm bất tiện của PCNL(3,4,15). Tuy nhiên, Mini cuộc mổ.<br />
PCNL cũng có những bất lợi như khó khăn Tại Việt Nam, phẫu thuật tán sỏi qua da<br />
trong việc quan sát vì ống kính nội soi nhỏ và miniPerc ngày càng được sử dụng rộng khắp.<br />
khó khăn trong việc sử dụng các kềm gắp sỏi.<br />
Tuy nhiên, mở thận ra da vẫn được xem là một<br />
Tubeless percutaneous nephrolithotomy bước trong quy trình kỹ thuật. Với các chứng cứ<br />
Trước đây, người ta cho rằng thông thận giúp trên thế giới và tìm hiểu các nghiên cứu tại Việt<br />
cầm máu, tránh dò nước tiểu quanh thận và dẫn Nam, chúng tôi nhận thấy có thể tiến hành<br />
lưu toàn bộ nước tiểu của thận(20). Tuy nhiên, dựa nghiên cứu về lượt bỏ việc mở thận ra da mà<br />
trên nếu chỉ cần mục đích dẫn lưu nước tiểu từ không ảnh hưởng tới hiệu quả và an toàn của<br />
thận thì một thông niệu quản hoặc một thông<br />
bệnh nhân trong một số trường hợp vì chưa có<br />
double-J là đủ để thay thế thông thận ra da. Ý<br />
bằng chứng khoa học trong tình hình Việt Nam.<br />
tưởng về việc không mở thận ra da đã xuất hiện<br />
Việc không mở thận ra da trong nghiên cứu này<br />
rất sớm trong quá trình phát triển kỹ thuật PCNL.<br />
nghĩa là sau mổ bệnh nhân không có thông mở<br />
Năm 1984, Wickham(19) đã giới thiệu kết quả 100<br />
bệnh nhân không có dẫn lưu trong hoặc dẫn lưu thận ra da và mang thông niệu quản ra da được<br />
ngoài tùy vào kết quả cuối từng trường hợp. Các rút sớm trong các ngày hậu phẫu.<br />
<br />
<br />
98 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐỐITƯỢNG -PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU: toàn của kỹ thuật tán sỏi qua da không mở thận<br />
Thiết kế nghiên cứu ra da. Tính hiệu quả bao gồm: tỉ lệ sạch sỏi, thời<br />
gian nằm viện, thời gian phẫu thuật và tính an<br />
Đây là nghiên cứu tiến cứu hàng loạt ca.<br />
toàn: dùng thuốc giảm đau, tỉ lệ biến chứng theo<br />
Thời gian nghiên cứu<br />
than điểm Clavien – Dindo cải biên.<br />
Thời gian từ tháng 9/2018 đến hết tháng<br />
KẾT QUẢ<br />
3/2019 tại bệnh viện Bình Dân do nhóm nghiên<br />
cứu tiến hành phẫu thuật. Nghiên cứu đã trình tại Trong thời gian từ tháng 9/2018 đến tháng<br />
hội đồng Y đức Bệnh viện Bình Dân. 3/2019 tại khoa Niệu A và khoa Niệu C, Bệnh viện<br />
Bình Dân, nhóm phẫu thuật đã thực hiện phẫu<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
thuật trên 34 bệnh nhân thỏa điều kiện tiến hành<br />
Bệnh nhân được chọn mẫu khi có sỏi thận<br />
nghiên cứu. Chúng tôi ghi nhận được những kết<br />
đường kích lớn nhất từ 10 – 25 mm, có chỉ định<br />
quả như sau:<br />
lấy sỏi qua da miniPerc, chỉ cần một đường hầm<br />
Về đặc điểm chung của bệnh nhân<br />
vào thận và thời gian tán sỏi dự kiến không quá 2<br />
giờ. Loại trừ các bất thường giải phẫu, nhiễm Chúng tôi ghi nhận có tổng số 34 bệnh nhân.<br />
khuẩn đường tiết niệu chưa điều trị ổn, rối loạn Trong đó tỉ lệ giới tính nam/nữ là: 23/11. Với độ<br />
đông máu, tổng trạng bệnh nhân có các bệnh nội tuổi trung bình là: 50,97 ± 11,53 (tuổi).<br />
khoa phức tạp đi và các trường hợp sỏi phức tạp Về tỉ lệ bên tiến hành phẫu thuật trái/phải<br />
đòi hỏi tiếp cận nhiều đường nong, kích thước 22/12 (bệnh nhân). Kích thước sỏi lớn nhất<br />
lớn hơn 25 mm. Tất cả các bệnh nhân được thực trung bình là: 20,47 ± 4,27 mm. Trong đó có 9/34<br />
hiện kỹ thuật tán sỏi qua da miniPerc bởi cùng trường hợp là sỏi tái phát, đã có tiền căn mổ mở<br />
một nhóm phẫu thuật viên và tiến hành thận lấy sỏi thận trước đây.<br />
trọng. Chúng tôi sử dụng máy tán sỏi thận qua da Về độ ứ nước của thận ghi nhận<br />
của Karl Storz với kích thước của Amplatz là<br />
Có 7 trường hợp thận không ứ nước; 7 trường<br />
16,5F hoặc 20,5F. Sau khi lấy sỏi, nếu thời gian tán<br />
hợp thận ứ nước độ 1; 15 trường hợp thận ứ nước<br />
sỏi không quá 2 giờ, không có tổn thương đài bể<br />
độ 2; 5 trường hợp thận ứ nước độ 3.<br />
thận nghiêm trọng, mất máu ít, không cần can<br />
Chúng tôi tiến hành thống kê và so sánh các<br />
thiệp lần sau; chúng tôi tiến hành không mở thận<br />
chỉ số trên ở nhóm bệnh nhân có mở thận ra da<br />
ra da và nhóm còn lại phải mở thận ra da. Qua<br />
và không mở thận ra da (Bảng 1).<br />
đó, bước đầu đánh giá tính hiệu quả và tính an<br />
Bảng 1. So sánh các đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở thận ra da<br />
Đặc điểm Mở thận ra da n = 11 Không mở thận ra da n = 23 p<br />
Tỉ lệ giới tính nam/nữ 9/2 14/9<br />
Tuổi trung bình (tuổi) 51,55 ± 12,92 50,7 ± 11,1 p = 0,84<br />
Bên phẫu thuật trái/phải 5/6 17/6<br />
Kích thước sỏi lớn nhất (mm) 21,45 ± 4,61 20 ± 4,12 p = 0,36<br />
Sỏi tái phát 2/11 7/23 p = 0,46<br />
Không 1 2 3 Không 1 2 3<br />
Độ ứ nước của thận (bệnh nhân)<br />
2 3 4 2 5 4 11 3<br />
Trong quá trình phẫu thuật, chúng tôi đánh Có 20/23 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 86,96% không mở<br />
giá và quyết định không mở thận ra da với 23 thận ra da kèm không đặt thông double J.<br />
bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 67,64 % trường hợp. Trong Về lý do mở thận ra da của 11 trường hợp,<br />
đó có không mở thận ra da kèm đặt thông double chúng tôi ghi nhận: 3 trường hợp (36,36%) chảy<br />
J: 3/23 bệnh nhân, chiếm tỉ lệ: 13,04% trường hợp. máu nhiều trong phẫu thuật, 5 trường hợp<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 99<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
(36,36%) nghi ngờ nhiễm khuẩn niệu, 3 trường chụp phim X–quang hệ tiết niệu (KUB) là: 28/34<br />
hợp (27,27%) còn sót sỏi. bệnh nhân, chiếm tỉ lệ 82,35%.<br />
Về thời gian mổ Bảng 3. So sánh các đặc điểm sau phẫu thuật của<br />
nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở thận ra da<br />
Trung bình là: 90 ± 23,1 phút.<br />
Không mở<br />
Mở thận ra da<br />
Về lượng máu mấ Đặc điểm<br />
n = 11<br />
thận ra da p<br />
n = 23<br />
Chúng tôi ghi nhận chỉ số Heamoglobin Sốt sau phẫu thuật<br />
0/11 1/23 p=0,49<br />
(Hgb) trung bình trước mổ là: 13,99 ± 1,71 g/dl. (bệnh nhân)<br />
Chỉ số Hgb trung bình sau mổ là: 12,64 ± 1,41 g/dl. Thời gian rút thông<br />
niệu quản và thông 54,55±37,32 53,22±23,95 p=0,9<br />
Chúng tôi tiến hành vào thận với đường vào niệu đạo (giờ)<br />
ở đài dưới là 28 bệnh nhân và 6 bệnh nhân ở đài Thời gian nằm viện<br />
126,55±45,65 86,61±40,12 p=0,014<br />
(giờ)<br />
trên. Chúng tôi lựa chọn nguồn năng lượng tán<br />
Sạch sỏi sau tái<br />
sỏi với nguồn năng lượng siêu âm là 7/34 bệnh khám 2 tuần tới 1 8/11 20/23 p=0,32<br />
nhân và nguồn năng lượng laser với 27/34 bệnh tháng (bệnh nhân)<br />
nhân (Bảng 2). Trong nhóm không mở thận ra da: thời gian<br />
Tỉ lệ sạch sỏi ngay sau mổ qua C-arm là: sử dụng thuốc giảm đau: 100mg Péthidine: 22%;<br />
27/34, chiếm 79,41% trường hợp. 50mg Péthidine: 13%; không dùng Péthidine:<br />
Bảng 2. So sánh các đặc điểm trong quá trình phẫu 65%. Tất cả bệnh nhân có thể đi lại từ ngày thứ<br />
thuật của nhóm bệnh nhân mở thận ra da và không mở hậu phẫu thứ 2 và chỉ cần dùng paracetamol 0,5g<br />
thận ra da uống (Bảng 3, Biểu đồ 1).<br />
Đặc điểm Mở thận ra da Không mở thận p<br />
n = 11 ra da n = 23<br />
Thời gian phẫu<br />
99,55 ± 22,74 85,43 ± 22,31 p=0,096<br />
thuật (phút)<br />
Hgb trước phẫu<br />
14,71 ± 1,52 13,6 ± 1,75 p=0,78<br />
thuật (g/dl)<br />
Hgb sau phẫu<br />
12,76 ± 1,1 12,7 ± 1,55 p=0,904<br />
thuật (g/dl)<br />
Tỉ lệ sạch sỏi ngay<br />
sau phẫu thuật 6/11 21/23 p=0,048<br />
qua C-arm<br />
Đường vào đài Đài dưới: 7 Đài dưới: 21<br />
thận (bệnh nhân) Đài trên: 4 Đài trên: 2<br />
Năng lượng tán Siêu âm: 4/11 Siêu âm: 3/23<br />
sỏi (bệnh nhân) Laser: 7/11 Laser: 20/23 Biểu đồ 1. Phân bố thời gian hậu phẫu giữa nhóm<br />
Về kết quả sau phẫu thuật không mở thận và có mở thận ra da<br />
Chúng tôi ghi nhận tình trạng sốt sau phẫu BÀN LUẬN<br />
thuật với 1/34 bệnh nhân, 1/34 bệnh nhân đau Về tính hiệu quả như tỉ lệ sạch sỏi, thời gian<br />
quặn thận sau mổ, tỉ lệ 2,94%. Không có bệnh nằm viện, thời gian phẫu thuật.<br />
nhân nào bị rò nước tiểu và chảy máu sau mổ. Chúng tôi tiến hành so sánh về tỉ lệ sạch sỏi<br />
Về thời gian rút thông niệu quản và thông với một số tác giả (Bảng 4).<br />
niệu đạo: 53,65 ± 28,37 giờ. Tỉ lệ sạch sỏi (SFR: Stone free rate) của chúng<br />
Chúng tôi ghi nhận thời gian nằm viện trung tôi bước đầu cho thấy không thay đổi so với các<br />
bình là: 99,53 ± 45,43 giờ. tác giả về SFR 83,35%. Theo chúng tôi tỉ lệ này có<br />
Về tỉ lệ sạch sỏi sau tái khám 2 tuần tới 1 thể tăng lên theo đường cong học tập và quá trình<br />
tháng với cận lâm sàng siêu âm hệ tiết niệu và tích lũy kinh nghiệm.<br />
<br />
<br />
100 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 4: So sánh về tỉ lệ sạch sỏi với một số tác giả điều trị 1 tuần mà không cần bất cứ can thiệp<br />
Tác giả Số trường hợp Tỉ lệ sạch sỏi (%) thêm sau đó. Bệnh nhân lưu thông niệu quản đến<br />
Desai (2013) 36 97,2 khi có kết quả nuôi cấy vi khuẩn trong máu và<br />
Datta (2015) 94 81<br />
nước tiểu âm tính. Bệnh nhân được rút thông<br />
Wilhelm (2015) 25 92<br />
niệu đạo bàng quang kèm với thông niệu quản<br />
Shah (2015) 22 81,8<br />
Schoenthaler (2015) 30 84 khi sau 5 ngày và xuất viện sau 7 ngày. Ghi nhận<br />
Karakan (2016) 47 89,3 1 trường hợp đau quặn thận sau khi rút thông<br />
Chúng tôi (2018) 34 82.35 niệu quản ngày thứ hai; chúng tôi tiến hành tầm<br />
Thời gian nằm viện kéo dài là do thủ tục bắt soát và ghi nhận kết quả âm tính với xét nghiệm<br />
buộc về bảo hiểm y tế. Tuy nhiên, thời gian hậu về nhiễm khuẩn đường tiết niệu và đáp ứng tốt<br />
phẫu trung bình là 99,53 ± 45,43 giờ. Số trường với điều trị piroxicam 20 mg sau 3 ngày. Sau đó,<br />
hợp xuất viện sau phẫu thuật trong vòng 48 - 72 bệnh nhân được siêu âm kiểm tra không còn thận<br />
giờ của nhóm không mở thận ra da là 14/23 ứ nước. Theo ghi nhận bệnh nhân sau tiểu ra máu<br />
(60,87%). Để đảm bảo tính khách quan chúng tôi cục thì hết đau và nhẹ nhàng hơn.<br />
để các bác sĩ niệu đánh giá hiệu quả qua việc rút Trong nhóm 11 trường hợp phải mở thận ra<br />
thông niệu quản kèm thông niệu đạo. Sự kéo dài da, các lí do gặp phải là: sót sỏi (3 TH), nghi ngờ<br />
do kỹ thuật tương đối mới, bệnh nhân nằm rải rác nhiễm khuẩn đường tiết niệu (5 TH), chảy máu (3<br />
ở nhiều khoa, một số bác sỹ lo lắng nên chưa dám TH). Với các trường hợp này cũng không cần can<br />
cho rút thông niệu đạo – niệu quản trong những thiệp thêm trong các ngày hậu phẫu gần. Sỏi sót<br />
ngày hậu phẫu thứ nhất và thứ hai. Đặc biệt là đường kính lớn nhất là 8 mm, được chỉ định điều<br />
những ca đầu nghiên cứu nằm tại bệnh phòng trị nội khoa sau đó. Các trường hợp nghi ngờ<br />
của một bác sĩ chỉ cho rút thông niệu quản và nhiểm khuẩn niệu có 3 trường hợp cấy nước tiểu<br />
thông tiểu sau 5 ngày. sau mổ âm tính và 2 trường hợp cấy dương tính<br />
Thời gian phẫu thuật trung bình là được điều trị theo kháng sinh đồ không ghi nhận<br />
99,55±22,74 phút trong đó nhóm không mở thận biến chứng. Các trường hợp chảy máu tự cầm mà<br />
ra da chỉ mất trung bình 85,43 ± 22,31 phút. Do không cần dùng thuốc cầm máu sau đó.<br />
đặt mục tiêu không mở thận nên chúng tôi chọn Trong 23 trường hợp không cần mở thận ra<br />
lựa kiểu tán sỏi vụn như bụi nên thời gian đầu có da, chỉ có 1 trường hợp sốt và đáp ứng điều trị<br />
thể kéo dài hơn và những trường hợp càng về sau kháng sinh tĩnh mạch 1 tuần, 1 trường hợp đau<br />
càng rút ngắn dần. quặn thận đáp ứng kháng viêm piroxicam 20mg<br />
Tất cả các trường hợp chỉ cần tối đa 100mg trong 3 ngày. Như vậy có thể kết luận khi đã<br />
Péthidine sau mổ từ 4-6 giờ, trong có dùng 100mg quyết định không mở thận ra da thì tỉ lệ biến<br />
Péthidine: 22%; 50mg Péthidine: 13%; không chứng rất thấp và chỉ cần điều trị nội khoa, chỉ ghi<br />
dùng Péthidine: 65%. Đây chủ yếu là thói quen nhận 2/23 trường hợp xảy ra biến chứng độ II<br />
của bác sĩ hồi tỉnh thường dùng Péthidine sau theo phân độ Clavien – Dindo cải tiến. Như vậy,<br />
mổ. Tất cả bệnh nhân có thể đi lại từ ngày thứ việc mở thận ra da trong tán sỏi qua da miniperc<br />
hậu phẫu thứ 2 và chỉ cần dùng paracetamol 0,5g có thể lược bỏ nếu thỏa các điều kiện trước và<br />
uống. 65% trường hợp không cần dùng thuốc trong mổ đã nêu mà không cần lo lắng về tính<br />
giảm đau hướng thần kinh trung ương sau mổ. hiệu quả và an toàn cho bệnh nhân.<br />
Các ngày hậu phẫu còn lại, bệnh nhân đều vận KẾT LUẬN<br />
động sớm và chỉ cần dùng paracetamol uống từ Kỹ thuật tán sỏi qua da miniPerc không mở<br />
hậu phẫu thứ hai. thận ra da bước đầu cho kết quả tốt trên những<br />
Chỉ có 1 trong 34 trường hợp có triệu chứng bệnh nhân lựa chọn (sỏi dưới 25 mm, một đường<br />
sốt sau mổ và chỉ cần dùng kháng sinh tĩnh mạch hầm vào thận, không có biến chứng nghiêm trọng<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019 101<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 3 * 2019<br />
<br />
lúc mổ, thời gian mổ không quá 2 giờ, không bất alternative to percutaneous nephrolithotomy”. World J<br />
Urol,16:371–374.<br />
thường giải phẫu, không sỏi phức tạp) với ưu thế 10. Jones DJ, Russell GL, Kellett MJ, Wickham JE (1990). “The<br />
không giảm tỉ lệ sạch sỏi, nhưng vẫn giảm đau tốt changing practice of percutaneous stone surgery: Review of 1000<br />
cases 1981 -1988”. Br J Urol, 66:1–5.<br />
và xuất viện sớm. Chúng tôi sẽ tiếp tục mở rộng<br />
11. Lee JY, et al (2017). “Intraoperative and postoperative feasibility<br />
mẫu nghiên cứu cho ra các số liệu lớn hơn nhằm and safety of total tubeless, tubeless, small-bore tube, and<br />
khẳng định chỉ định của mình. standard percutaneous nephrolithotomy: a systematic review and<br />
network meta-analysis of 16 randomized controlled trials”. BMC<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO Urol, 17:pp.48.<br />
1. Alken P, Hutschenreiter G, Günther R, Marberger M (1981). 12. Lu Y, et al (2013). “Randomized prospective trial of tubeless<br />
“Percutaneous stone manipulation”. J Urol, 125:463–466. versus conventional minimally invasive percutaneous<br />
2. Chan DY, Jarrett TW (2000). “Mini-percutaneous nephrolithotomy”. World J Urol, 31:pp.1303.<br />
nephrolithotomy”. J Endourol, 14:269– 273. 13. Miller RA, Payne SR, Wickham JE (1984). “Review of accessories<br />
3. Cormio L, et al (2013). “Exit strategies following percutaneous for percutaneous renal surgery”. Br J Urol, 56:577– 581.<br />
nephrolithotomy (PCNL): a comparison of surgical outcomes in 14. Paul EM, Marcovich R, Lee BR, Smith AD (2003). “Choosing the<br />
the Clinical Research Office of the Endourological Society ideal nephrostomy tube”. BJU Int, 92:672– 677.<br />
(CROES) PCNL Global Study”. World J Urol, 31:1239. 15. Pietrow PK, Auge BK, Lallas CD, Santa-Cruz RW, Newman GE,<br />
4. Desai MR, Kukreja RA, Desai MM, Mhaskar SS, Wani KA, Patel Albala DM, et al (2003). “Pain after percutaneous<br />
SH, et al (2004). “A prospective randomized comparison of type nephrolithotomy: Impact of nephrostomy tube size”. J Endourol,<br />
of nephrostomy drainage following percutaneous 17:411– 414.<br />
nephrostolithotomy: Large bore versus small bore versus 16. Segura JW (1989). “The role of percutaneous surgery in renal and<br />
tubeless”. J Urol, 172:565– 567. ureteral stone removal”. J Urol, 141:780–781.<br />
5. Fernström I, Johansson B (1976). “Percutaneous pyelolithotomy: A 17. Wickham JE, Kellet MJ (1981). “Percutaneous nephrolithotomy”.<br />
new extraction technique”. Scand J Urol Nephrol, 10:257–259. Br Med J, 283:1571–1572.<br />
6. Garofalo M, et al (2013). “Tubeless procedure reduces 18. Wickham JE, Kellett MJ (1981). “Percutaneous nephrolithotomy”.<br />
hospitalization and pain after percutaneous nephrolithotomy: Br J Urol, 53:297– 299.<br />
results of a multivariable analysis”. Urolithiasis, 41:pp.347. 19. Wickham JE, Miller RA, Kellett M.J, Payne SR (1984).<br />
7. Goodwin WE, Casey WC, Woolf W (1955). “Percutaneous trocar “Percutaneous nephrolithotomy: One stage or two?” Br J Urol,<br />
(needle) nephrostomy in hydronephrosis”. J Am Med Assoc, 56:582– 585.<br />
157:891–894. 20. Winfield HN, Weyman P, Clayman RV (1986). “Percutaneous<br />
8. Henriksson C, Geterud K, Grenabo L, Hedelin H, Nauclér J, nephrostolithotomy: Complications of premature nephrostomy<br />
Pettersson S, et al (1989). “Percutaneous renal and ureteric stone tube removal”. J Urol, 136:77–79.<br />
extraction: Report on the first 500 operations”. Scand J Urol<br />
Nephrol, 23:291– 297. Ngày nhận bài báo: 15/05/2019<br />
9. Jackman SV, Docimo SG, Cadeddu JA, Bishoff JT, Kavoussi LR,<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 20/05/2019<br />
Jarrett TW (1998). “The ‘mini-perc’ technique: A less invasive<br />
Ngày bài báo được đăng: 02/07/2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
102 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Thống Nhất 2019<br />