Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ Ô NHIỄM MẦM BỆNH GIUN SÁN TRÊN CÁ NUÔI<br />
BẰNG NƯỚC THẢI TẠI THÀNH PHỐ VÀ NÔNG THÔN TỈNH NGHỆ AN<br />
Nguyễn Văn Đề*, Phan Thị Hương Liên*, Phạm Ngọc Minh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bệnh ký sinh trùng truyền qua cá phổ biến rộng khắp ở nhiều địa phương, trong đó có Nghệ An. Việc đánh<br />
giá ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên cá tại Nghệ An là rất cần thiết.<br />
Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ nhiễm và loài ấu trùng giun sán trên cá nước ngọt tại nông thôn và thành phố<br />
tỉnh Nghệ An.<br />
Phương pháp: Thu thập và xử lý mẫu cá nước ngọt bao gồm cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi, cá diếc nuôi<br />
bằng nước thải tại nông thôn (xã Nghi Vạn, Nghi Lộc) và thành phố (TP. Vinh) tỉnh Nghệ An và tiêu cơ nhân<br />
tạo bằng pepsin acid tìm ấu trùng giun sán. Mỗi loài trong mỗi ao thu thập 50 cá thể.<br />
Kết quả: Trên 1.000 cá được xét nghiệm, tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá gây bệnh cho người là 5,6% tại nông<br />
thôn và 2,8% tại thành phố. Thành phần loài ấu trùng thu thập được là Haplorchis taichui và Haplorchia<br />
pumilio.<br />
Kết luận: Cá nước ngọt chủ yếu nuôi bằng nước thải tại thành phố và nông thôn tỉnh Nghệ An đều bị<br />
nhiễm ấu trùng sán lá họ Heterophyidae.<br />
Từ khóa: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ASSESSMENT OF HELMINTHIC INFECTION IN FRESH WATER FISH IN THE WASTEWATER FISH<br />
PONDS IN THE RURAL AND URBAN IN NGHE AN PROVINCE<br />
Nguyen Van De, Phan Thi Huong Lien, and Pham Ngoc Minh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 17 - Supplement of No 1 - 2013: 135 - 138<br />
Fishbone Helminthic diseases are widespread distribution in Vietnam, including Nghe An province.<br />
However, assessment of Helminthic infection in Nghe An is needed.<br />
Objectives: To assess the infection rate of Helminthic larvae in fresh water fish in rural and urban of Nghe<br />
An province.<br />
Methods: Collection and analysis of fish samples included silver carp, common carp, Tilapia, major carp and<br />
Crucial carp from wastewater fish ponds in rural area (Nghi Van commune, Nghi Loc district) and urban area<br />
(Vinh City), Nghe An province, using digestive muscle method to find the Helminthic larvae. A total 50 fishes in<br />
each species were examined.<br />
Results: The infection rate of fishbone treated in fish was 5.6% in rural and 2.8% in urban. The larval<br />
species included Haplorchis taichui and H. pumilio in Heterophyidae family.<br />
Conclusions: Fresh water fish in rural and urban were infected by Treaded metacercaria in Heterophyidae<br />
family.<br />
Key words: Heterophyidae, Haplorchis pumilio, Haplorchis taichui<br />
<br />
* Đại học Y Hà Nội<br />
Tác giả liên lạc: PGS TS. Nguyễn Văn Đề, ĐT: 0912377281, Email: ngvdeyhn@gmail.com<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
135<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
loài cá nhiễm ấu trùng sán lá tại Nam Định)(4,5).<br />
<br />
Giun sán truyền qua cá (Fishborne<br />
Helminth) gây bệnh cho người bao gồm chủ<br />
yếu là sán lá gan nhỏ, sán lá ruột nhỏ, giun<br />
đầu gai. Bệnh có liên quan đến tập quán sử<br />
dụng cá sống như ăn gỏi cá, cá nấu chưa kỹ(1)<br />
Sán lá truyền qua cá chủ yếu gồm 7 loài sán lá<br />
gan nhỏ thuộc họ Opisthorchidae (gồm<br />
Clonorchis sinensis, Opisthorchis felineus,<br />
Opisthorchis viverrini, Amphimerus norverca,<br />
Amphimerus<br />
pseudofelineus,<br />
Metorchis<br />
conjunctus và Pseudamphistomum trancatum) và<br />
69 loài sán lá ruột nhỏ (gồm có 31 loài thuộc<br />
họ Heterophyidae, 21 loài thuộc họ<br />
Echinostomatidae,<br />
5<br />
loài<br />
thuộc<br />
họ<br />
Leicithodendriidae,<br />
4<br />
loài<br />
thuộc<br />
họ<br />
Plagiorchiidae,<br />
họ<br />
Diplostomidae,<br />
Nanophyetidae và Paramphistomatidae mỗi<br />
họ<br />
có<br />
2<br />
loài,<br />
họ<br />
Gastrodiscidae,<br />
Gymnophallidae, Microphllidae và Strigeidae<br />
mỗi họ có 1 loài)(6). Ngoài ra, lươn và cá có thể<br />
nhiễm giun đầu gai Gnathostoma (có trên 10<br />
loài ký sinh ở động vật, trong đó đã xác định<br />
4 loài ký sinh ở người như Gnathostoma<br />
spinigerum, G. hispidum, G.doloresi và G.<br />
niponicum(7); ba loài G. spinigerum, G. hispidum<br />
và G.doloresi đã được xác định có mặt ở Việt<br />
Nam(1,2).<br />
<br />
Nuôi cá bằng nước thải là phổ biến ở Việt<br />
Nam nói chung và Nghệ An nói riêng. Để góp<br />
phần đánh giá ô nhiễm mầm bệnh giun sán trên<br />
thuỷ sản nuôi bằng nước thải ở thành phố và<br />
nông thôn tại Nghệ An nhằm đề xuất giải pháp<br />
nuôi trồng thuỷ sản sạch phục vụ đời sống dân<br />
sinh. Như vậy, việc thực hiện nghiên cứu này là<br />
hết sức cần thiết với mục tiêu:<br />
<br />
Tại Việt Nam, các loài giun sán đã được<br />
nghiên cứu và xác định thành phần loài cũng<br />
như phân bố. Trong đó, các loài giun sán truyền<br />
qua cá cũng đã được nghiên cứu, đặc biệt là sán<br />
lá gan nhỏ (Clonorchis và Opisthorchis) lưu hành ở<br />
ít nhất 32 tỉnh với tỷ lệ nhiễm có nơi 37% (Nam<br />
Định, Phú Yên, Hà Tây cũ), trong đó có Nghệ<br />
An (Nguyễn Văn Đề và cs, 1998, 2004, 2006),<br />
Giun đầu gai Gnathostoma cũng đã được phát<br />
hiện hàng trăm ca trên người (Lê Thị Xuân và cs,<br />
2003) và nghiên cứu tỷ lệ nhiễm ấu trùng của<br />
chúng trên cá, lươn và trên người (Nguyễn Văn<br />
Đề và Lê Thị Xuân, 2000, 2002)(1,3). Ấu trùng sán<br />
lá gan trên cá cũng đã được nghiên cứu (Lê Văn<br />
Châu và cs, 1992, Nguyễn Văn Đề và cs, 1998,<br />
2003, Nguyễn Văn Chương và cs, 2000, có 7/10<br />
<br />
136<br />
<br />
- Xác định mầm bệnh giun sán trong cá<br />
được nuôi trồng bằng nước thải tại thành phố<br />
Vinh và nông thôn xã Nghi Vạn, Nghi Lộc,<br />
tỉnh Nghệ An.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả.<br />
<br />
Chọn điểm điều tra và cỡ mẫu<br />
+ Chọn điểm có chủ đích: tại thành phố Vinh<br />
chọn ao Hưng Đông sử dụng nước thải thành<br />
phố để nuôi thuỷ sản và tại nông thôn chọn ao<br />
xã Nghi Vạn sử dụng nước thải sinh hoạt để<br />
nuôi thuỷ sản. Các hải sản được nuôi chủ yếu<br />
gồm: cá chép, cá mè, cá rô phi, cá trôi và cá diếc.<br />
+ Cỡ mẫu cho mỗi nhóm đối tượng được<br />
tính theo công thức (WHO 1991):<br />
n= Z21-/2 x P (1-P)/d2. Trong đó, n = cỡ mẫu<br />
tối thiểu cần đạt được; P = Tỷ lệ nhiễm dự kiến;<br />
d = Độ chính xác mong muốn; Z21-/2 = hệ số tin<br />
cậy 95%, có giá trị 1,96; d= sai số tuyệt đối = 0,05.<br />
Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán trên cá khoảng 20%=P<br />
(Nguyễn Văn Đề, 2005), ta có số mẫu cá n=246,<br />
quy tròn 250 mẫu cho 5 loài chính, mỗi loài 50<br />
cá thể/ao.<br />
<br />
Phương pháp thu thập ấu trùng và định loại<br />
+ Phương pháp thu thập ấu trùng sử dụng<br />
kỹ thuật tiêu cơ bằng pepsin acid.<br />
+ Xác định hình thái học theo khoá định loại<br />
của Ichiro Miyazaki(7) và FIBOZOPA, 2005(8).<br />
<br />
Xử lý số liệu<br />
Bằng toán thống kê Y-sinh học sử dụng<br />
phần mềm Excel 2003.<br />
<br />
Chuyên Đề Ký Sinh Trùng<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
xếp hình nải chuối quanh giác bụng-sinh dục,<br />
túi bài tiết hình chữ O (Hình 2).<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Sinh địa cảnh điểm nghiên cứu<br />
Ao/hồ cá tại 4 điểm nghiên cứu đều sử dụng<br />
nước thải sinh hoạt/y tế nuôi cá, không sử dụng<br />
phân người nuôi cá nhưng có sử dụng phân<br />
chuồng (lợn, gà/vịt) và nước thải sinh hoạt, khu<br />
phụ đổ xuống ao nuôi cá.<br />
Hầu hết các hộ gia đình nông thôn điểm<br />
nghiên cứu đều nuôi chó và mèo.<br />
<br />
Hình 1: Haplorchis pumilio metacercaria trên cá<br />
nước ngọt<br />
<br />
Đây là vùng không có tập quán ăn gỏi cá và<br />
tỷ lệ nhiễm sán lá truyền qua cá thấp (1 bệnh<br />
nhân năm 2005).<br />
<br />
Kết quả xét nghiệm cá tại ao sử dụng nước<br />
thải<br />
Bảng 1. Kết quả xét nghiệm nhóm cá nuôi chủ yếu<br />
T Loài<br />
Tên Latinh<br />
T cá<br />
<br />
Thành phố<br />
Số Nông thôn<br />
cá/ Số (+) % Số (+) %<br />
điểm AT nhiễm AT nhiễm<br />
<br />
Cá<br />
Cyprinus<br />
1<br />
50<br />
chép<br />
carpio<br />
Cá Hypophthalmi<br />
2 mè<br />
chthys<br />
50<br />
molitrix<br />
Cá rô<br />
Tilapia<br />
3<br />
50<br />
phi mossambica<br />
Cá<br />
Cirrhina<br />
4<br />
50<br />
trôi<br />
molitorella<br />
Cá<br />
Carasius<br />
5<br />
50<br />
diếc<br />
carasius<br />
Tổng<br />
250<br />
số<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
3<br />
<br />
6<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
14<br />
<br />
5,6<br />
<br />
7<br />
<br />
2,8<br />
<br />
Nhận xét: Tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán lá trên cá<br />
tại ao sử dụng nước thải nông thôn cao hơn tỷ lệ<br />
nhiễm ấu trùng sán lá trên cá nuôi ở ao sử dụng<br />
nước thải thành phố (5,6% so với 2,8%), sự khác<br />
biệt này có ý nghĩa thống kê với p