intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng

Xem 1-20 trên 20 kết quả Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng
  • Rau sống là món ăn được yêu thích, chúng cung cấp lượng lớn các vitamin và khoáng chất tốt cho sức khoẻ của con người. Tuy nhiên, những người hay ăn rau sống có nguy cơ nhiễm các bệnh ký sinh trùng và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe. Mục tiêu của bài viết là xác định tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trên rau sống tại các chợ, siêu thị trên địa bàn thành phố Thái Nguyên năm 2022.

    pdf9p gaupanda068 02-01-2025 1 0   Download

  • Mục tiêu chính của đề tài là xác định một số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo và các thông số kỹ thuật chủ yếu trong ương nuôi ấu trùng tôm chân trắng, làm cơ sở khoa học để xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống tôm chân trắng ở Việt Nam. Tạo được nguồn tôm chân trắng bố mẹ F1-VN từ nguồn tôm Hawaii, không nhiễm mầm bệnh virus: TSV, IHHNV, WSSV, YHV, BP.

    pdf162p elysale 09-06-2021 53 7   Download

  • Mục tiêu của đề tài là mô tả thực trạng mắc sốt rét tại huyện Bù Gia Mập - tỉnh Bình Phước năm 2018, phân tích một số yếu tố liên quan đến mắc sốt rét của tỉnh Bình Phước năm 2018. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

    pdf79p larachdumlanat129 20-01-2021 37 6   Download

  • Mục tiêu của đề tài: Khảo sát sự hiện diện của các loài ký sinh trùng nhiễm trên rau sống tại Tp. Trà Vinh. Đề xuất một số phương pháp rửa rau nhằm bảo vệ người sử dụng nguồn rau xanh làm thực phẩm có nguy cơ nhiễm ký sinh trùng.

    pdf53p thithizone3 30-07-2019 62 8   Download

  • Luận án hướng đến các mục tiêu nghiên cứu: mô tả thực trạng nhiễm và các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh giun, sán, đơn bào nguồn nước tại xã Vũ Hòa và Bình Nguyên huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 2011- 2012; đánh giá hiệu quả một số biện pháp giảm thiểu và diệt mầm bệnh ký sinh trùng trong nước: truyền thông, xử lý nước (nhiệt độ, ozone và aquatabs). Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf178p quangdaithuan78 14-01-2017 98 12   Download

  • Kỹ thuật trồng giống khoai tây KT3 Khoai tây KT3 có thời gian sinh trưởng ngắn khoảng 80 ngày, cây phát triển khoẻ. Năng suất cao từ 20-30 tấn/ha. Tỉ lệ củ to trên 100g là 3540% sản lượng. Ruột củ vàng đậm, phẩm chất ngon. Chống chịu bệnh Virus và chịu nhiệt tốt. Nhiễm bệnh héo xanh, mốc sương và héo vàng ở mức trung bình. Củ giống bảo quản trong kho tán xạ có thời gian ngủ nghỉ dài 160 ngày, củ giống ít nhăn và có 4-6 mầm/củ, mầm trẻ, khoẻ. .Kỹ thuật canh tác khoai tây KT3  Thời...

    pdf4p beepbeepnp 21-06-2013 76 8   Download

  • Bệnh gây ra do một loại ký sinh trùng hình cầu, ký sinh ở ruột phá hoại các tế bào niêm mạc ruột gây xuất huyết và tiêu chảy ra máu. Bệnh nhiễm chủ yếu qua đường tiêu hóa do thức ăn, nước uống hoặc ruồi, chuột mang mầm bệnh từ nơi khác nhiễm vào thức ăn cho cút. Khi cầu trùng sống trong biểu mô đường tiêu hóa, chủ yếu ở ruột non và manh tràng. Cầu trùng đẻ trứng, trứng theo phân ra ngoài, trong điều kiện ẩm thấp noãn nang phát triển rồi nhiễm vào thức ăn...

    pdf3p nkt_bibo42 06-02-2012 94 15   Download

  • Sâu đục thân mình vàng (Argyroploce -Eucosma Schistaceana Snellen); Phát sinh và gây hại: Trong năm sâu phát sinh 7-8 đợt. Vòng đời : trứng 4-6 ngày, sâu non 20-22 ngày, nhộng 9-10 ngày. Bướm cái đẻ bình quân 173 trứng/con. Sâu non hoạt bát, gây hại chủ yếu thời kỳ mía mầm, sâu non đục vào mầm ở dưới mặt đất, làm nõn bị héo và chết. Phòng trừ: Trồng giống mía nhiễm sâu nhẹ.Cắt bỏ cây mầm bị sâu Tên thuốc: Dùng thuốc: Kayazinon 10G (Basudin 10G, Diazinon10H) 20-30 kg/ha hoặc Padan hạt 4G: 30kg/ rải vào rãnh mía...

    pdf8p lotus_2 20-01-2012 135 22   Download

  • Đây là bệnh truyền nhiễm của heo con, chủ yếu heo con sau cai sữa. Đặc trưng của bệnh là xảy ra đột ngột, tuần hoàn ngoại vi của cơ thể bị trở ngại làm cho các vùng ngoại biên của cơ thể có màu tím tái (chót tai, chân...), ứ nước ở mí mắt, viêm khớp. Bệnh chỉ xảy ra lẻ tẻ và giới hạn trong phạm vi của trại. Nguyên nhân: Bệnh do vi khuẩn Haemophilus parasuis và Haemophilus suis gây ra. Bệnh thường xảy ra ở heo sau khi sinh đến tháng tuổi thứ ba. Mầm bệnh...

    pdf3p nkt_bibo40 17-01-2012 121 9   Download

  • Các nguyên nhân phát sinh bệnh trên lươn: · Con giống yếu, có sẵn mầm bệnh, bị xây xát trong quá trình vận chuyển. · Nhiệt độ thay đổi đột ngột. · Môi trường nước ô nhiễm do mầm bệnh, ký sinh trùng, hoặc dư thừa thức ăn. · Cho lươn ăn thức ăn ôi thiu. · Nuôi mật độ dày.

    doc2p daihiep89 28-08-2011 198 30   Download

  • Đã bao giờ bạn thấy bé nhà mình ngoáy mũi, mú tay, nhặt thức ăn rơi xuống đất lên ăn... hay chưa? Đừng nên thờ ơ với những hành động này của con trẻ. 1. Ngoáy mũiMột số trẻ có thói quen mút tay sau khi ngoáy mũi. Dù ăn nước mũi không khiến bé sinh bệnh nhưng hành vi đó sẽ mang đến rắc rối cho mũi, khiến mũi bị nhiễm trùng do vi khuẩn..

    pdf8p abcdef_15 29-07-2011 70 5   Download

  • Ở trẻ em, thân nhiệt bình thường nằm trong khoảng 37-37,5oC, khi lên đến 38oC là có sốt. Khi trẻ bị sốt có nghĩa là cơ thể bị mắc các bệnh nhiễm khuẩn (vi khuẩn, virut, ký sinh trùng...) chủ yếu là các bệnh viêm amidan, viêm họng, viêm phổi, viêm tai giữa, tiêu chảy... Với mức sốt vừa 38-38,5oC thì cơ thể trẻ có thể chịu đựng được nhưng khi trẻ bị sốt cao ở nhiệt độ 39-40oC, thậm chí trong thời gian dài sẽ gây mất nước, rối loạn điện giải, rối loạn thần kinh, co giật, thiếu...

    pdf4p abcdef_15 26-07-2011 118 13   Download

  • Với đặc điểm nóng ẩm của mùa hè là thời điểm thuận lợi của nhiều bệnh, trong đó đáng lưu ý nhất là các bệnh do vi nhiễm virut, vi khuẩn, ký sinh trùng. Ở trẻ em, do sức đề kháng kém, hệ miễn dịch chưa hoàn thiện, nên vào mùa nắng nóng có nguy cơ cao mắc một số bệnh nguy hiểm. Số lượng trẻ em đến khám tại các trung tâm y tế tăng cao vào mùa hè, đặc biệt và những ngày nắng nóng kéo dài. Say nắng Đây hiện tượng do nhiệt độ và tia cực...

    pdf7p abcdef_15 26-07-2011 113 7   Download

  • Tổng quan 1.Ðịnh nghĩa: * Trẻ em đi đại tiện nhiều lần (trên 3 lần một ngày) và tính chất phân thay đổi: phân loãng, nhiều nước. + Bệnh ỉa chảy cấp - thường diễn ra dưới 5 ngày, - nếu trên 2 tuần là ỉa chảy kéo dài. 2.Nguyên nhân: + Nguyên nhân gây tiêu chảy có thể là virus, vi khuẩn, ký sinh trùng... - thường do ăn và uống phải thức ăn, nước uống bị nhiễm khuẩn hoặc - tiếp xúc với phân của người mắc bệnh có chứa mầm bệnh. ...

    pdf8p mangcaudam 06-06-2011 86 8   Download

  • Bệnh nhiễm ký sinh trùng ở người thường lây qua nguồn thức ăn, nước uống. Tuy nhiên, đa số người dân chỉ chú ý đến vệ sinh thực phẩm, chưa ý thức được hết sự nguy hại của nguồn nước mang mầm bệnh. Cùng với sự đô thị hóa ngày càng lan rộng, con người xâm hại môi trường tự nhiên ngày càng nặng nề, các cư dân thành thị bắt đầu đối mặt với vấn nạn khan hiếm nước sạch.

    pdf5p vachmauthu5_2305 06-04-2011 160 17   Download

  • Sốt rét là một bệnh lây truyền do muỗi và là một mối đe doạ đến cuộc sống con người. Ký sinh trùng sốt rét xâm nhập vào cơ thể con người khi muỗi Anophen mang mầm bệnh hút máu người. Trong cơ thể vật chủ là người, ký sinh trùng sốt rét sống ở gan và máu. Trải qua nhiều giai đoạn, cuối cùng chúng phát triển thành dạng có thể gây nhiễm trùng cho muỗi Anophen khác khi nó hút máu người. Cứ như thế, ký sinh trùng sốt rét được lan truyền sang nhiều người....

    pdf3p romano2010 26-01-2011 161 10   Download

  • Mầm bệnh: Mầm bệnh của bệnh ngủ châu Phi là Trypanosoma brucei. Trong đó, ở Đông Phi chủ yếu gặp chủng T.brucei rhodesiene, còn ở Tây và Trung Phi gặp chủ yếu là T.b. gambiense. Giữa hai chủng ký sinh trùng này khó phân biệt nhau. T.b. rhodesiene thường có độc tính cao hơn, gây bệnh nặng hơn và tiến triển nhanh. T.b. gambiense thường có diễn biến mạn tính. 3.2. Dịch tễ học: 3.2.1. Nguồn bệnh: - Đối với T.b. gambiense: người là nguồn bệnh chính, vai trò của động vật có vú nuôi và thú hoang dại chưa rõ. - Đối...

    pdf6p barbieken 25-09-2010 138 14   Download

  • Leishmaniasis là tên gọi một nhóm bệnh với nhiều biểu hiện lâm sàng khác nhau do một loại ký sinh trùng sống trong tế bào thuộc ngành đơn bào, giống Leishmania gây ra. Bệnh được lây truyền từ động vật sang người, đôi khi từ người sang người bằng loài muỗi cát (Phlebotomus hoặc Lutzomyia). 1.2. Mầm bệnh: Hiện nay, cách phân loại các Leishmania còn chưa thật thống nhất giữa các tài liệu, nhất là các Leishmania gây bệnh ở Nam Mỹ. Tuy vậy, có thể xếp thành bốn loài Leishmania gây bệnh chính cho người.Trong mỗi loài có...

    pdf6p barbieken 25-09-2010 143 13   Download

  • 5. Chẩn đoán viêm khớp mủ - Bác sĩ sẽ chẩn đoán viêm khớp nhiễm trùng dựa trên các triệu chứng lâm sàng, bệnh sử, khám thực thể, xét nghiệm máu và dịch khớp. Sau khi gây tê tại chỗ, bệnh nhân sẽ được rút dịch khớp tại khớp bị viêm. Dịch này sẽ được thử nghiệm bạch cầu, thường bạch cầu cao, tìm vi khuẩn hoặc các mầm bệnh khác. Một ít dịch khớp được nuôi cấp ở môi trường đặc biệt để cho vi khuẩn có thể mọc và được định danh. - Bác sĩ sẽ tiến hành...

    pdf6p carol_carol 09-09-2010 104 11   Download

  • Bệnh giun đầu gai do ký sinh trùng Gnathostoma ký sinh ở người gây ra, đây là một loại ấu trùng giun tròn, thường gặp là loài Gnathostoma spinigerum, tại nước ta bệnh phát hiện còn ít. Người bệnh sinh sống và làm việc ở những vùng dịch tễ bệnh lưu hành, có tiền sử đã ăn các thực phẩm dễ có nguy cơ mắc bệnh như các món ăn được chế biến từ lươn, cá, ếch, nhái, tôm... chứa mầm bệnh còn sống, chưa nấu chín kỹ. Việc chẩn đoán dựa vào biểu hiện lâm sàng đặc trưng của hội...

    pdf5p nguhoiphan 27-08-2010 172 15   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2