Đánh giá phẩm chất hệ thống RoF tín hiệu QPSK nhiều băng tại tần số 95 GHz
lượt xem 4
download
Bài viết đề xuất mô hình hệ thống truy cập quang vô tuyến ở dải bước sóng milimét (mmW/RoF) truyền dữ liệu nhiều băng 40 Gbps tín hiệu QPSK băng tần W tại tần số 95 GHz. Tín hiệu sóng mang mmW được tạo ra do hiệu ứng phi tuyến trộn bốn bước sóng (FWM) trong bộ khuếch đại quang bán dẫn (SOA).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá phẩm chất hệ thống RoF tín hiệu QPSK nhiều băng tại tần số 95 GHz
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) Đánh giá phẩm chất hệ thống RoF tín hiệu QPSK nhiều băng tại tần số 95 GHz Nguyễn Hồng Kiểm, Nguyễn Đức Bình, Nguyễn Thế Quang Đại học kỹ thuật Lê Quý Đôn Nguyễn Văn Điền, Nguyễn Vy Rin, Nguyễn Văn Tuấn, Nguyễn Tấn Hưng Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng Nguyễn Đông Nhật Đại học Bách Khoa Prague, Cộng hòa Séc Email: nguyenhongkiem@tcu.edu.vn, quangnt@mta.edu.vn Tóm tắt— Trong bài báo này, chúng tôi đề xuất mô hình RoF. Các kỹ thuật này có thể được phân thành hai loại hệ thống truy cập quang vô tuyến ở dải bước sóng mili- chính: Trong miền điện, các thiết bị điện tử sử dụng bộ mét (mmW/RoF) truyền dữ liệu nhiều băng 40 Gbps tín dao động nội để tạo ra tín hiệu tần số vô tuyến (RF) và hiệu QPSK băng tần W tại tần số 95 GHz. Tín hiệu sóng trong miền quang sử dụng nguồn tín hiệu quang laser mang mmW được tạo ra do hiệu ứng phi tuyến trộn bốn đã được nghiên cứu trong [7,8]. Hạn chế chính của việc bước sóng (FWM) trong bộ khuếch đại quang bán dẫn (SOA). Khi truyền dẫn tín hiệu mmW/RoF do ảnh hưởng tạo tín hiệu trong miền điện là hiệu suất hệ thống giảm của tán vận tốc nhóm (GVD) và tự điều chế pha (SPM) khi tần số tăng lên băng W. Do đó, tạo tín hiệu mmW gây ra hiện tượng pha đinh tín hiệu tại phía thu. Để khắc trong miền quang là giải pháp phù hợp với những dải phục hiện tượng pha đinh ảnh hưởng đến phẩm chất tín tần số cao như băng W. Trong đó, kỹ thuật tạo tín hiệu hiệu tại đầu thu, chúng tôi đề xuất sử dụng bộ liên hợp mmW dựa trên hiệu ứng phi tuyến đã được nghiên cứu pha quang (OPC) đặt giữa liên kết với khoảng cách 50, như công trình [9] tín hiệu mmW 49 GHz được tạo ra 200 km sợi quang. Bài báo đã tối ưu công suất RF đầu bằng tán xạ kích thích Brillouin (SBS), trong nghiên vào cho từng băng. Với công suất quang tại phía thu là - cứu [10] tần số mmW 60 GHz được tạo ra dựa trên 27 dBm thì tỷ lệ lỗi bit (Lg(BER)) bằng 3.8 x 10-3 và biên hiệu ứng trộn bốn bước sóng (FWM) và điều chế độ lợi độ véc-tơ lỗi (EVM) lớn nhất ở cự ly 200 km là 11.21 %. chéo (XGM) được sử dụng để tạo nhiều tín hiệu mmW Từ khóa- OPC, SOA, mmW/RoF, truyền nhiều băng. cũng đã được chứng minh trong nghiên cứu [11]. Trong bài báo này, chúng tôi sử dụng khuếch đại I. GIỚI THIỆU quang bán dẫn (SOA) tạo ra tín hiệu mmW tại trạm trung tâm (CS). Ưu điểm chính của SOA có dải bước Sóng mili-mét (mmW) có tần số từ 30 GHz đến sóng rộng, giá thành và công suất tiêu thụ năng lượng 300 GHz đã được coi là dải sóng hứa hẹn mang lại thấp [12,13]. Tuy nhiên, khi truyền tín hiệu mmW trên nhiều tiềm năng cho mạng di động thế hệ thứ năm (5G) liên kết sợi quang cự ly 50 km, 200 km thì công suất và các mạng di động thế hệ kế tiếp. Trong đó băng tần của tín hiệu RF sẽ bị suy hao. Ngoài ra, tín hiệu mmW W có tần số từ 75 GHz đến 110 GHz là một trong còn chịu ảnh hưởng bởi các hiện tượng như GVD, những cách tiếp cận đầy hứa hẹn để cung cấp nguồn SPM. Truyền dẫn tín hiệu hai dải biên (DSB), dưới tác phổ tần dồi dào cho các ứng dụng có dây và không dây động của GVD làm cho pha của dải biên trên (USB) và với sự hỗ trợ của băng thông khổng lồ của sợi quang dải biên dưới (LSB) của tín hiệu bị lệch nhau. Mặt [1,2]. Sợi quang là phương tiện lý tưởng để truyền tín khác, tín hiệu khi truyền còn bị ảnh hưởng bời tự điều hiệu mmW do sợi quang có hệ số suy hao, chi phí thấp chế pha (SPM). Cả hai hiện tượng GVD, SPM gây ra và băng thông rộng. Hệ thống truy cập mmW/RoF đã pha đinh tín hiệu tại đầu thu giống với pha đinh đa được nghiên cứu trong [3-6]. Ưu điểm nổi bật của hệ đường trong kênh vô tuyến. Đã có nhiều kỹ thuật được thống mmW/RoF sẽ giúp đơn giản hóa cấu hình của nghiên cứu để bù tán sắc và hiệu ứng phi tuyến trong trạm gốc (BS) bằng cách phân phối sóng mang mmW sợi quang như: sử dụng sợi chirp cách tử Bragg từ trạm trung tâm (CS) đến BS. Do đó, hầu hết sự phức (CFBG), sợi bù tán sắc (DCF), xử lý tín hiệu số (DSP). tạp trong thiết kế hệ thống được chuyển từ BS sang CS. Tuy nhiên, bộ liên hợp pha quang (OPC) đã được biết Trong công nghệ này, việc tạo ra sóng mang mmW đến là phẩn tử bù tán sắc và phi tuyến trong sợi quang quang là một trong những giải pháp được quan tâm từ năm 1979 [14-16]. Để loại bỏ hiện tượng tán sắc, nhất, đặc biệt là đối với các tần số rất cao như băng W hiệu ứng phi tuyến cho hệ thống truy nhập vô tuyến so với tần số 2.4 GHz mà mạng di động hiện tại đang mmW/RoF cự ly xa thì OPC là một trong những lựa sử dụng là rất khó để tạo ra trong miền điện. Do đó, chọn phù hợp [17]. nhiều kỹ thuật khác nhau đã được phát triển để tạo mmW và truyền dữ liệu băng rộng thông qua hệ thống ISBN: 978-604-80-5076-4 102
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) CS ODN RRH 4 Band SG QPSK 95 GHz fIF 95 GHz 25 km 25 km VOA OPC Signal fRF DOBPF EA PD PD analyzer Laser EA MZM-1 SOA MZM-2 fc PC fRF fIF EDFA 6fRF 6fRF 6fRF 25 km 25 km VOA -1 1 -2 -2 2 OPC -3 3 -3 3 EDFA EDFA -3 3 x4 x4 fc fc-fRF fc+fRF fc-fIF fc+fIF Hình 1. Mô hình hệ thống truy cập quang vô tuyến ở dải bước sóng mili-mét (mmW/RoF) Chính vì vậy, chúng tôi đã đề xuất, mô phỏng hệ hưởng của hiệu ứng phi tuyến Kerr liên quan đến độ thống nhiều băng 40 Gbps truyền tín hiệu DSB quang nhạy bậc ba trong miền tín hiệu điện. Do tín hiệu mmW 95 GHz với định dạng điều chế QPSK ở các cự quang truyền đi chỉ bao gồm hai thành phân cơ bản ly 50 km và 200 km trên sợi quang đơn mode chuẩn ( c RF ) và ( c RF ) . Trong môi trường phi (SSMF) tại bước sóng 1550 nm sử dụng SOA tạo tín tuyến cả hai thành phần này được coi như là tín hiệu hiệu mmW và OPC được đặt giữa liên kết quang. ( c tham chiếu signal RF ) và tín hiệu bơm Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau: ( ) và do đó, sinh ra các dải biên mới trong phần II, chúng tôi miêu tả mô hình đề xuất và cơ pump c RF sở lý thuyết để luận giải việc sử dụng SOA để tạo tín 3h và 3l xuất hiện tại tần số quang hiệu mmW và OPC để bù tán sắc, hiệu ứng phi tuyến. (2 ) như trong công trình [9]. Do đó các pump signal Phần III cung cấp tham số mô phỏng. Phần IV phân tích kết quả mô phỏng. Cuối cùng, chúng tôi kết luận dải biên mới được thể hiện: bài báo trong phần V. 3h ( c RF ) ( c RF ) 3l II. MÔ HÌNH HỆ THỐNG với khoảng cách tần số gấp sáu lần tín hiệu f RF do SG Mô hình hệ thống mô tả tín hiệu từ trạm CS qua tạo ra. Tuy nhiên, để loại bỏ các dải biên không được mạng phối quang (ODN) và đến trạm vô tuyến đầu xa dùng để mang tín hiệu, bộ lọc thông dải quang kép (RRH) được biểu thị như mô hình hình 1. Trong mô (DOBPF) được sử dụng để lọc ra các dải biên mong hình này, sóng mang quang do laser phát ra ở bước muốn. Tín hiệu sau bộ lọc DOBPF được khuếch đại 18 sóng 1550 nm, công suất 16 dBm được đưa qua bộ dBm bằng bộ khuếch đại EDFA với tạp âm là 4 dB. điều khiển phân cực (PC). Tín hiệu đầu ra của PC Sau đó, tín hiệu quang được điều chế với dữ liệu được đưa vào bộ điều chế Mach - Zehnder (MZM-1). QPSK bởi MZM-2. Tín hiệu đầu ra của MZM-2 có Sau đó, tín hiệu quang trên hai nhánh của MZM-1 dạng phổ như trong hình 4 (b). Tín hiệu quang tại đầu được điều chế với tín hiệu điện f RF do bộ tạo dao thu được chuyển đổi thành tín hiệu điện bằng bộ tách động sine (SG) có tần số 15.84 GHz, góc pha 900 tạo sóng quang (PD) để khôi phục lại tín hiệu điện như ra. Do vậy, các sóng mang được tạo ra tại đầu ra của phía đầu phát 6 f RF với mỗi dải biên cách tần số MZM-1 với các dải biên chẵn bị triệt tiêu và các dải trung tâm 3 f RF . biên lẻ bậc cao hơn được sinh ra, nên trường tín hiệu Như đã trình bày, OPC được sử dụng để liên hợp quang đầu ra của MZM-1 được biểu diễn theo công tín hiệu quang tại điểm giữa của một liên kết sợi với thức (1) theo nghiên cứu [18]. mục đích đảo ngược hoặc bù các biến dạng tín hiệu do vRF hiệu ứng phi tuyến và tán sắc trên sợi quang xảy ra B1 cos (( c RF )t )... trong nửa đầu của liên kết trước khi tín hiệu được 2v Sout (t ) A0 (1) truyền dẫn qua nửa thứ hai của liên kết. Về mặt lý vRF thuyết, quá trình bù phi tuyến bằng OPC có thể được B1 cos (( c RF )t ) giải thích thông qua phương trình Schrodinger phi 2v tuyến (NLSE) như sau: Trong đó, A0 , c là biên độ và tần số góc của sóng 2 A ( z) g (z) i A mang quang, vRF là biên độ điện áp, v là điện áp nửa A 2 z 2 2 t2 sóng, RF 2 f RF là tần số góc của sóng hình sine và 3 (2) 1 A 2 B1 (m) là hàm Bessel bậc nhất. Sau đó tín hiệu này 3 i A A 6 t3 được đưa vào bộ điều chế quang bán dẫn (SOA). Khi Trong đó, biên độ điện trường A là hàm theo thời tín hiệu đi qua SOA xảy ra hiệu ứng FWM do ảnh gian t , khoảng cách truyền dẫn z , i là giá trị ảo, ISBN: 978-604-80-5076-4 103
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) , g , 2 , 3 , lần lượt là suy hao, hệ số khuếch đại, Tham số Giá trị tán sắc vận tốc nhóm, hệ số tán sắc bậc ba và hệ số phi SOA Dòng bơm 0.2 A tuyến Kerr của sợi quang. Tín hiệu quang truyền qua Suy hao 3 dBm nửa đầu của liên kết đạt được bằng cách liên hợp Bước sóng 1550 nm DOBPF phương trình (2) từ máy phát ( z 0) đến điểm giữa Băng thông 1 94 GHz Băng thông 2 96 GHz của liên kết ( z L / 2) . Tín hiệu sau OPC sẽ được bù Đáp ứng 0.65 A/W biến dạng gây ra bởi GVD và SPM của nửa trước OPC PD Dòng tối 5 nA và được biểu diễn như phương trình (3) theo nghiên cứu [19]: IV. KẾT QUẢ A* ( z) g ( z) * i 2 * A Hình 3 cho thấy phổ quang tại các điểm khác nhau A 2 z 2 2 t2 của mô hình mô phỏng trong hình 1. Phổ của tín hiệu (3) 1 3 * A 2 * sau điều chế MZM-1, Từ hình 3 (a) thấy rằng độ lệch 3 i A A công suất quang của dải biên thứ nhất và sóng mang 6 t3 quang f c là 20 dB. Trong khi dải biên thứ ba công Trong đó, ( ) biểu thị cho phép tính liên hợp phức. suất quang giảm 29 dB so với dải biên thứ nhất. Hình Từ phương trình (2) và (3) cho thấy rằng dấu của suy 3 (b) cho thấy phổ quang sau bộ SOA, mỗi sóng mang hao trong là không thay đổi, vì vậy OPC không bù cách nhau f c nf RF với ( n 1, 2, 3... ) cho các ảnh hưởng của sự suy hao khi truyền dẫn. trong đó, chênh lệch công suất giữa dải bên thứ nhất Ngược lại, với sự đảo ngược dấu của 2 và nên và thứ ba xấp xỉ 10 dB. Hình 3 (c) hiển thị phổ quang ảnh hưởng của GVD và hiệu ứng Kerr được bù khi tín sau khi được lọc bằng DOBPF để lấy hai dải biên hiệu đi qua đường truyền nửa sau OPC. Như vậy, để loại bỏ hoàn toàn tổn thất do GVD và hiệu ứng phi f c 3 f RF cách nhau 95 GHz. Từ hình biểu diễn tuyến Kerr thì OPC cần được thiết kế chính giữa của phổ, ta có thể quan sát thấy độ lệch công suất quang tuyến và được mô tả như hình 2. của dải biên thứ nhất so với dải biên thứ ba 80.27 dB. 10 Tx OPC Rx (a) Fiber Fiber 0 20 dB z=0 L/2 L -10 29 dB Optical power (dBm) Hình 2. Sơ đồ khối hệ thống khi sử dụng OPC -20 -30 III. THAM SỐ MÔ PHỎNG HỆ THỒNG -40 Để đánh giá phẩm chất hệ thống, các tham số được thiết lập như trong bảng 1. -50 Bảng 1. Tham số mô phỏng -60 Tham số Giá trị -70 Bit đầu -80 Độ dài 217 bit 1549 1550 1551 vào Bước sóng 1550 nm Wavelength (nm) Laser 30 Công suất vào 16 dBm +1 (b) Tốc độ bit 40 Gbps 20 -1 Định dạng điều chế QPSK 10 10 dB -3 +3 Optical power (dBm) Điện áp định thiên 1 0V MZM-1 0 Điện áp định thiên 2 4V Điện áp định thiên 1 0V -10 -2 +5 MZM-2 Điện áp định thiên 2 3V +2 -20 50 km -6 -4 Chiều dài +6 200 km -30 +4 Suy hao 0.2 dB/km -40 -5 SSMF 16.75 fc Tán sắc -50 ps/nm/km 0.075 -60 Độ dốc tán sắc 1549 1550 1551 ps/nm2/km SG Tần số sóng mang 15.84 GHz Wavelength (nm) ISBN: 978-604-80-5076-4 104
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) 10 10 (c) (c) 0 0 -10 Electrical power (dBm) -10 Optical power (dBm) -20 -30 -20 -40 80.27 dB -30 -50 -40 -60 -50 -70 -60 -80 -90 -70 -100 -80 1549 1550 1551 60 70 80 90 100 110 120 130 Wavelength (nm) Frequency (GHz) Hình 3. Phổ tín hiệu: (a) sau MZM-1, (b) sau bộ khuếch đại Hình 4. Phổ tín hiệu: (a) ghép 4 băng tín hiệu trung tần (IF) bán dẫn quang (SOA), (c) sau bộ lọc thông dải quang tại phía phát, (b) tín hiệu trung tần được điều chế với kép (DOBPF) sóng mang 95 GH tại đầu ra bộ điều chế MZM-2, (c) tín Tín hiệu đầu ra của DOBPF được điều chế với bốn hiệu sau tách sóng quang (PD) băng tín hiệu dữ liệu QPSK 40 Gbps (10 Gbps/băng). Hình 5 là kết quả tối ưu công suất tần số vô tuyến Độ rộng mỗi băng là 5 GHz và cách nhau 0.5 GHz để của tín hiệu đầu vào, kết quả cho thấy dải công suất từ đảm bảo không bị chồng phổ tín hiệu giữa các băng - 4 đến 11 dBm thì giá trị EVM là dưới mức ngưỡng như hình 4 (a). Hình 4 (b) mô tả phổ phát quang tại tiêu chuẩn là 17.5 % cho tín hiệu điều chế QPSK ở cả đầu ra của MZM-2 và phổ điện tín hiệu điện sau bộ 4 băng. Tuy nhiên, ngưỡng công suất cho giá trị EVM tách sóng (PD) tại phía thu như trong hình 4 (c). tốt nhất cho từng băng là: băng 1 = 2.13 dBm, băng 2 -10 = 3.12 dBm, băng 3 = 3.13 dBm, băng 4 = 3.13 dBm. (a) Mặt khác, nhìn vào đồ thị và chòm sao tín hiệu ta thấy, Band 1 Band 2 Band 3 Band 4 khi công suất f RF tăng làm cho tỉ số tín hiệu trên tạp Electrical power (dBm) -20 âm quang (OSNR) tăng dẫn đến EVM giảm dần, các điểm của chòm sao tín hiệu cũng có xu thế tụ về trung tâm. Tuy nhiên khi công suất f RF vượt ngưỡng thì -30 EVM của hệ thống có xu hướng tăng lên. Điều này chứng tỏ rằng, khi công suất f RF tăng dần vượt qua ngưỡng tối ưu sẽ sinh ra phi tuyến trong hệ thống, nên -40 OSNR giảm dần. Do đó, giá trị EVM của hệ thống tăng dần thì các điểm của chòm sao tín hiệu có xu hướng xa dần trung tâm nên phẩm chất của hệ thống -50 theo đó cũng sẽ giảm dần khi công suất f RF tăng lên. 0 5 10 15 20 25 30 35 Frequency (GHz) 26 10 (b) 24 0 22 Optical power (dBm) -10 20 EVM (%) -20 18 EVM = 17.5 % -30 16 -40 14 Band 1 -50 Band 2 12 Band 3 -60 Band 4 10 -70 -9 -6 -3 0 3 6 9 12 15 1549 1550 1551 RF input power (dBm) Wavelength (nm) Hình 5. Tối ưu công suất RF đầu vào cho từng băng ISBN: 978-604-80-5076-4 105
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) Hình 6 lần lượt thể hiện kết quả mô phỏng với cấu Hình 7 (a), (b) biểu diễn mối quan hệ Lg(BER) với hình B2B, 50 km, 200 km. Từ kết quả mô phỏng trong giá trị công suất mmW thu được sau PD. Trong cả hai hình 6 (a) và 6 (b) cho thấy, công suất tín hiệu phía thu kết quả ta thấy rằng, để đảm bảo phẩm chất của hệ tại -6 dBm đều có 3 băng bằng và dưới ngưỡng EVM = thống thì ngưỡng Lg(BER) = 3.8 x10-3 (FEC). Ở cả cự 17.5 % cho định dạng điều chế QPSK, băng 1 có giá trị EVM = 19.34 %. Trong khi đó, với cự truyền dẫn ly 50 km và 200 km, hệ thống không có lỗi khi công 200 km, hình 6 (c) thì công suất tín hiệu phía thu tại -6 suất mmW sau PD lớn hơn – 25 dBm. dBm cả 4 băng đều trên ngưỡng EVM = 17.5 %. -1 (a) 33 -2 FEC = 3.8 x 10-3 B2B (a) -3 30 -4 27 Log10 (BER) -5 24 -6 EVM (%) 21 -7 EVM = 17.5 % -8 18 -9 Band 1 15 Band 2 Band 1 -10 12 Band 3 Band 2 -11 Band 4 9 Band 3 -12 Band 4 -32 -30 -28 -26 -24 -22 -20 -18 -16 6 Received mmW power (dBm) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 -1 Received optical power (dBm) FEC = 3.8 x 10-3 (b) 33 -2 (b) -3 30 -4 Log10 (BER) 27 -5 24 -6 EVM (%) 21 -7 18 EVM = 17.5% -8 Band 1 15 -9 Band 2 Band 1 -10 Band 3 12 Band 2 Band 4 Band 3 -11 9 -32 -30 -28 -26 -24 -22 -20 -18 -16 Band 4 6 Received mmW power (dBm) -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 Hình 7. Đánh giá tỉ số lỗi bít của hệ thống: (a) truyền dẫn ở Received optical power (dBm) cự ly 50 km và (b) truyền dẫn ở cự ly 200 km 36 (c) V. KẾT LUẬN 33 Chúng tôi đã đề xuất và chứng minh bằng kết quả 30 mô phỏng việc loại bỏ pha đinh tín hiệu tại phía thu khi 27 truyền tín hiệu mmW trên hệ thống truyền dẫn cáp EVM (%) 24 quang bằng cách sử dụng OPC đặt giữa liên kết quang. Kết quả mô phỏng hệ thống truyền tín hiệu nhiều băng, 21 EVM = 17.5 % hai dải biên (DSB) định dạng điều chế QPSK tại tần số 18 95 GHz trên SSMF ở các cự ly 50 km và 200 km đã 15 Band 1 chứng minh rằng phương pháp bù tán sắc, hiệu ứng phi 12 Band 2 tuyến Kerr bằng OPC là một kỹ thuật hấp dẫn cho các Band 3 hệ thống truy nhập vô tuyến cự ly xa truyền dải bước 9 sóng mili-mét qua sợi quang. Band 4 6 -10 -8 -6 -4 -2 0 2 4 6 LỜI CẢM ƠN Received optical power (dBm) Nghiên cứu sinh Nguyễn Văn Điền được hỗ trợ Hình 6. Biên độ véc-tơ lỗi: (a) cấu hình B2B, (b) truyền dẫn bởi chương trình học bổng đào tạo tiến sĩ trong nước ở cự ly 50 km và (c) truyền dẫn ở cự ly 200 km của quỹ đổi mới sáng tạo Vingroup. ISBN: 978-604-80-5076-4 106
- Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) TÀI LIỆU THAM KHẢO modulation in semiconductor optical amplifiers,” IEEE Photon. Technol. Lett. Letters, 14(10), 1448-1450 (2002). [1] G. J. Meslener, “Chromatic dispersion induced distortion of modulated monochromatic light employing direct detection,” [11] Hideyuki Sotobayashi and Ken-ichi Kitayama “Cancellation of IEEE J. Quantum Electron., vol. QE-20, pp. 1208–1216, 1984. the Signal Pha đinh for 60 GHz Subcarrier Multiplexed Optical DSB Signal Transmission in Nondispersion Shifted [2] K. Kitayama, “Pha đinh-free transport of 60 GHz-optical DSB Fiber Using Midway Optical Phase Conjugation”, Journal of signal in nondispersion shifted fiber using chirped fiber lightwave technology, vol. 17, no. 12, december 1999. grating,” in Proc. Int. Topical Meeting Microwave Photon. (MWP’98), paper WB4, 1998, p. 223. [12] Huang, D. 2002. Semiconductor Optical Amplifiers and Related Applications. Procceding of the SPIE (Invited paper). [3] G. H. Smith, D. Novak, and Z. Ahmed, “Technique for optical Vol. 4833. SSB generation to overcome fiber dispersion penalties in fiber- radio system,” Electron. Lett., vol. 33, pp. 74–75, 1997. [13] Bogoni, A., Poti, L., Porzi, C., Scaffardi, M., Ghelfi, P. and Ponzini, F. 2004. Modeling and Measurement of Noisy SOA [4] T. Kuri and K. Kitayama, “Fiber dispersion penalty-free Dynamics for Ultrafast Applications. IEEE Jounal on Slected transport of 156 Mb/s-DPSK mm-wave signal using 60 GHz- Topic in Quantum Electronics 10(1): 197-205. băng external modulation,” in Proc. 3rd Optoelectron. Commun. Conf. (OECC’98), 14P-15, 1998. [14] A. Yariv, D. Fekete, and D. M. Pepper,“Compensation for channel dispersion by nonlinear optical phase conjugation,” [5] J. Park, W. V. Sorin, and K. Y. Lau, “Elimination of the fiber Opt. Lett. vol. 4, no. 2, pp. 52–54, Feb. 1979. chromatic dispersion penalty on 1550 nm millimeter-wave [15] S. Watanabe, T. Chikama, G. Ishikawa, T. Terahara, and H. optical transmission,” 8 and K. Kikuchi, “Design theory of Kuwahara,“Compensation of pulse shape distortion due to long-distance optical transmission systems using midway chromatic dispersion and Kerr effect by optical phase optical phase conjugation,” J. Lightwave Technol., vol. 15, pp. 948–955, 1997. conjugation,” IEEE Photon. Technol. Lett., vol. 5, no. 10, pp. 1241–1243, Oct. 1993. [6] S. Watanabe, “Interbăng wavelength conversion of 320 Gb/s (32 _ 10 Gb/s) WDM signal using a polarization-insensitive [16] C. Lorattanasane and K. Kikuchi,“Design theory of fiber four-wave mixer,” in Proc. 24th European Conf. Optic. longdistance optical transmission systems using midway Commun. (ECOC’98), postdeadline paper, 1998, pp. 83–87. optical phase conjugation,” Journal of Lightwave Technology, vol. 15, no. 6, pp. 948 – 955, 1997. [7] F. Ramos and J. Marti, “Compensation for fiber-induced second-order distortion in externally modulated lightwave [17] C.-T. Lin, J. Chen, S.-P. Dai, P.-C. Peng and S. Chi, "Impact AM-SCM systems using optical-phase conjugation,” J. of nonlinear transfer function and imperfect splitting ratio of Lightwave Technol., vol. 16, pp. 1387–1392, 1998. MZM on optical up-conversion employing double sidebăng with carrier suppression modulation," J. Lightw. Technol., [8] M. Junker, T. Schneider, K. U. Lauterbach, R. Henker, M. J. 26(15), 2449-2459 (2008). Ammann and A. T. Schwarzbacher, “High quality millimeter wave generation via stimulated Brillouin scattering,” 2007 [18] Luis Vallejo, Beatriz Ortega, Vicenç Almenar, Jan Bohata, Conference on Lasers and Electro-Optics (CLEO), (2007). Stanislav Zvanovec, Dong-Nhat Nguyen “SOA-aided photonic signal generation for hybrid fibre and FSO 5G transmission [9] P.-T. Shih, J. J. Chen, C.-T. Lin, W.-J. Jiang, H.-S. Huang and links” SPIE Photonics Europe, 2020, Online Only, France P.-C. Peng, “Optical millimeter-wave signal generation via frequency 12-tupling,” J. Lightw. Technol., 28(1), 71-78 [19] Shu Namiki, Karen Solis-Trapala, Hung Nguyen Tan, Mark (2010). Pelusi, and Takashi Inoue,“Multi-channel cascadable parametric signal processing for wavelength conversion and [10] Y.-K. Seo, C.-S. Choi and W.-Y. Choi, “All-optical signal up- nonlinearity compensation,” Journal of Lightwave conversion for radio-on-fiber applications using cross-gain Technology, Vol. 35 , No. 4, pp. 815-823, Feb 2017. ISBN: 978-604-80-5076-4 107
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn học Chất lượng công trình - TS. Mỵ Duy Thành
103 p | 151 | 20
-
Cảm biến màu; tương phản & huỳnh quang
7 p | 141 | 12
-
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO HỆ THỐNG ĐIỆN TRỞ GIA NHIỆT KHUÔN TRONG NGÀNH CAO SU.
32 p | 130 | 10
-
Giáo trình đo lường nhiệt - Chương 6 phân tích chất thành phần trong hỗn hợp
19 p | 74 | 8
-
Giáo trình Kỹ thuật phân tích cảm quan thực phẩm: Phần 1
93 p | 19 | 7
-
Đánh giá khả năng sử dụng môi chất R407F để thay thế môi chất R22 cho kho lạnh bảo quản thực phẩm và điều hòa không khí
4 p | 12 | 5
-
Khả năng tán xạ ngược của gói tin với chiều dài hữu hạn trong truyền thông UAV
4 p | 26 | 5
-
Bài giảng Điều khiển từ xa - ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật Nam Định
193 p | 52 | 5
-
Giáo trình Tổ chức và quản lý sản xuất (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
70 p | 8 | 5
-
Giáo trình Quy trình kiểm tra và đánh giá sản phẩm (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
29 p | 15 | 5
-
Đánh giá hiệu năng hệ thống UAV hỗ trợ tán xạ ngược gói tin ngắn
5 p | 21 | 5
-
Đánh giá phẩm chất truyền tin gói ngắn của hệ thống UAV-NOMA đường xuống
11 p | 12 | 4
-
Phân tích đánh giá giao thức hợp tác trong mạng vô tuyến
4 p | 54 | 4
-
Thực trạng vệ sinh nơi bày bán thịt heo và giải pháp nâng cao chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm tại một số chợ thuộc thành phố Tuy Hòa, Phú Yên
8 p | 65 | 2
-
Đánh giá chất lượng hệ thống truyền thông đa chặng sử dụng kỹ thuật lựa chọn chuyển tiếp từng phần trong vô tuyến nhận thức dạng nền
10 p | 51 | 2
-
Kết hợp mặt phản xạ thông minh và chuyển tiếp song công trên cùng băng tần để nâng cao dung lượng hệ thống
6 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu xây dựng và đề xuất mức đánh giá an toàn hồ chứa theo tiêu chí địa chất địa chấn
3 p | 15 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn