intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

8
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn 40 giống hướng dương nhập nội. Thí nghiệm trong vụ xuân 2023 tại Gia Lâm, Hà Nội được bố trí theo phương pháp tập đoàn không nhắc lại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội

  1. Vietnam J. Agri. Sci. 2024, Vol. 22, No. 2: 158-167 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2024, 22(2): 158-167 www.vnua.edu.vn ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG, TIỀM NĂNG SINH KHỐI VÀ NĂNG SUẤT HẠT CỦA TẬP ĐOÀN GIỐNG HƯỚNG DƯƠNG NHẬP NỘI Đinh Thái Hoàng*, Nguyễn Thị Thanh Hải Khoa Nông học, Học viện Nông nghiệp Việt Nam * Tác giả liên hệ: dthoang@vnua.edu.vn Ngày nhận bài: 07.11.2023 Ngày chấp nhận đăng: 26.01.2024 TÓM TẮT Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn 40 giống hướng dương nhập nội. Thí nghiệm trong vụ xuân 2023 tại Gia Lâm, Hà Nội được bố trí theo phương pháp tập đoàn không nhắc lại. Kết quả thí nghiệm cho thấy, đa phần các giống hướng dương có tiềm năng sinh khối lớn có thời gian thu sinh khối và thời gian sinh trưởng thuộc nhóm trung bình và muộn. Năng suất sinh khối tương quan có ý nghĩa với diện tích lá. Năng suất hạt tương quan nghịch với số đĩa hạt/cây và tương quan thuận với đường kính đĩa hạt, tổng số hạt/đĩa và khối lượng 1.000 hạt. Các giống hướng dương “CA sunflower” (87,5 tấn/ha), “Red Sun” (83,1 tấn/ha) và “Roshia” (77,3 tấn/ha) có tiềm năng sinh khối cao hơn giống đối chứng “Aguara” (76,3 tấn/ha). Giống hướng dương Sono cho năng suất sinh khối cao (73,9 tấn/ha) đồng thời cho năng suất hạt đạt cao nhất (6,54 tấn/ha). Từ khóa: Hướng dương, năng suất, nhập nội, sinh khối. Evaluation of Growth, Biomass Potential and Seed Yield of Introduced Sunflower Accessions ABSTRACT The study aimed to evaluate the growth, potentials of biomass, and seed yields of 40 s introduced sunflower accessions. The experiment was conducted in the Spring cropping season of 2023 at Gia Lam, Hanoi in a non- replicated field experiment. The result showed that the potential accessions for biomass yield belonged to medium and late maturity groups. Biomass yield had a positive correlation with leaf area. Seed yield correlated negatively with the number of heads/plant, and positively with head diameter, total seed numbers/head, and 1000-seed weight. The accessions “CA sunflower” (87.5 tons/ha), “Red Sun” (83.1 tons/ha), and “Roshia” (77.3 tons/ha) had higher biomass yield compared to the control “Aguara” 6 (76.3 tons/ha). “Sono” accession had a high biomass yield (73.9 tons/ha) and the highest seed yield (6.54 tons/ha). Keywords: Sunflower, introduced accessions, biomass, yield. 2013). Trên thực tế, cåy hướng dương và các phụ 1. ĐẶT VẤN ĐỀ phèm sau khi sân xuçt dæu đã được sử dụng Hướng dương (Helianthus annuus L.) là làm thức ën thô phổ biến cho chën nuôi từ đæu một trong tám loài cây lçy dæu quan trọng của thế kỷ XX (Heuzé & cs., 2015). thế giới. Hiện nay, hướng dương được trồng trên Täi Việt Nam, hướng dương ban đæu được khíp các lục đða với tổng diện tích gæn 30 triệu trồng làm cânh và dén dụ sâu bệnh. Giai đoän hecta (FAO, 2023). Bên cänh đò, hướng dương 1999-2002, các giống hướng dương lçy hät ép dæu cñn được đánh giá là loài cây thức ën gia súc được trồng thử nghiệm có khâ nëng sinh trưởng tiềm nëng với thời gian sinh trưởng ngín và tốt, nëng suçt khá, đät 2-3 tçn/ha (Træn Đình nëng suçt sinh khối cao (Kerckhoffs & Renquist, Long & cs., 2004; Nguyễn Thð Liên Hoa, 2002). 158
  2. Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải Nëm 2010, hướng dương được trồng với diện tích 2.2. Bố trí thí nghiệm têp trung täi Nghệ An làm thức ën cho bñ sữa. Thí nghiệm bố trí theo kiểu tuæn tự không Giai đoän 2013-2016, hướng dương tiếp tục trồng nhíc läi. Hät giống được gieo trên khay bæu thử nghiệm ở nhiều tînh miền bíc như Sơn La, nhìm đâm bâo tỷ lệ nây mæm. Cây con khi bít Thái Nguyên, Phú Thọ,… phục vụ nhu cæu thức đæu xuçt hiện lá thêt được bứng trồng trên đồng ën täi chỗ cho vêt nuôi (Lê Phi Cường, 2016). ruộng. Đçt thí nghiệm được cày kỹ, säch có và Ngày nay, chën nuôi công nghiệp phát triển täo các bëng rộng 2,5m, cao 0,25m, rãnh rộng khiến nhu cæu nguyên liệu chế biến thức ën gia 0,3m. Các giống hướng dương được trồng theo súc tëng nhanh. Do đò, sân lượng nhêp khèu 04 hàng dọc, khoâng cách hàng 0,6m, khoâng hät hướng dương không ngừng tëng. Nëm 2021, cách cây 0,2m. Diện tích mỗi ô thí nghiệm là Việt Nam đã nhêp khèu gæn 120 nghìn tçn hät 7,5m2 chưa kể rãnh. Để hän chế thçt thoát nëng với tổng kim ngäch lên tới gæn 34 nghìn USD suçt thí nghiệm được chëng lưới chống chim và (FAO, 2023). Để chủ động nguồn nguyên liệu, quây nilon chống chuột. Các kỹ thuêt chëm sòc hän chế phụ thuộc vào nguyên liệu nhêp khèu, khác được áp dụng theo quy trình kỹ thuêt việc mở rộng diện tích trồng hướng dương täi trồng hướng dương ở phía Bíc (Træn Đình Long Việt Nam là hết sức cæn thiết. Để mở rộng diện & cs., 2004) và Quy trình thåm canh cåy hướng tích, cæn có giống tốt, tuy nhiên các giống hướng dương (Bộ môn Cây có dæu ngín ngày - Viện Nghiên cứu Dæu và Cây có dæu, 2017). dương hiện nay chủ yếu phục vụ sân xuçt hoa cít hoặc làm cânh. Các giống lçy hät được chọn 2.3. Các chỉ tiêu theo dõi täo những nëm 2000 hæu như không được phát triển. Nëm 2013, giống Aguara 6 được phát Các chỉ tiêu về thời gian sinh trưởng (ngày), triển cho thçy khâ nëng thích ứng tốt, cho sinh bao gồm: thời gian từ gieo tới khi 50% số cây khối cao hơn ngô từ 15-20% (Lê Phi Cường, mọc, ra hoa, kết hät và tổng thời gian sinh 2016). Nguyễn Hữu Vën & cs. (2022) thử trưởng từ khi gieo tới khi thu hoäch (90% số cây đïa hät chuyển vàng). nghiệm giống Aguara 6 täi Thừa Thiên Huế cho nëng suçt chçt xanh đät từ 52,5 đến Các chỉ tiêu về hình thái cây: khi hoa nở 62,0 tçn/ha. Như vêy, có thể thçy nguồn giống hoàn toàn tiến hành quan sát màu síc hoa; thời điểm thu hoäch hät tiến hành đo đếm các chî hướng dương phục vụ sân xuçt thức ën chën tiêu về chiều cao cây (cm), số lá trên thân chính nuôi còn rçt hän chế. Xuçt phát từ thực tế trên, (lá) và chu vi đïa hät (cm). nghiên cứu được tiến hành nhìm giới thiệu các giống hướng dương tốt có tiềm nëng sinh khối Các chỉ tiêu sinh lý: thời điểm kết hät tiến và nëng suçt hät cao cho sân xuçt. hành xác đðnh diện tích lá (m2/cây) bìng phương pháp cân trực tiếp; chî số diệp lục (SPAD) được đo bìng máy đo SPAD 502Plus täi lá thêt thứ 3 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU từ trên xuống. 2.1. Địa điểm, thời gian, vật liệu Các chỉ tiêu về tiềm năng sinh khối: thời điểm kết hät, tiến hành xác đðnh khối lượng thân Thí nghiệm được thực hiện trong vụ xuân và lá tươi. Sinh khối hay khối lượng chçt xanh nëm 2023 täi Khoa Nông học, Học viện Nông (g/cåy) được tính bìng tổng khối lượng thân và lá nghiệp Việt Nam. Têp đoàn giống hướng dương tươi. Thån, lá tươi sau đò được sçy khô ở nhiệt độ thí nghiệm bao gồm 40 méu giống (ký hiệu từ 80C trong 48 giờ hoặc đến khi khối lượng không G1 đến G40) thu thêp từ các méu giống (sau đåy đổi để xác đðnh khối lượng chçt khô tích lũy. Khối gọi tít là giống) hướng dương lçy hoa hiện bán lượng chçt khô (g/cåy) được tính bìng tổng khối trên thð trường (Bâng 1). lượng thån và lá khô. Nëng suçt chçt xanh và Giống đối chứng là Aguara 6 (G11), hiện nëng suçt chçt khô được tính bìng khối lượng được trồng làm thức ën cho gia súc täi nhiều chçt xanh, chçt khô trung bình của các cây méu tînh, thành trong câ nước. (g/cây) × mêt độ trồng (cây/ha). 159
  3. Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội Bâng 1. Danh sách các giống hướng dương thí nghiệm Ký hiệu Tên mẫu giống Nguồn gốc Ký hiệu Tên mẫu giống Nguồn gốc G1 Yuyoo Úc G21 Moonshine Mỹ G2 Harutin Mỹ G22 Magic Roundabout Mỹ G3 Roshia Mỹ G23 Red Sun Mỹ G4 Kizzu sumairu Mỹ G24 Lemon Queen Mỹ G5 Yuyoo 3 Mỹ G25 Skyscraper Mỹ G6 Helianthus Đức G26 Mixed Mỹ G7 Hướng dương khổng lồ Đức G27 Autumn Beauty Mỹ G8 Sono Trung Quốc G28 Red Sun Mỹ G9 Himawari Trung Quốc G29 Teddy Bear Mỹ G10 Aguara PD.686 Thái Lan G30 Ornamental Mỹ G11 Aguara 6 Thái Lan G31 Midnight Blue Mỹ G12 Hướng dương cao Việt Nam G32 Plush Mỹ G13 VAH.91 Việt Á Seeds G33 Urple Mỹ G14 VAH.84 Lucky Seeds G34 Warm Yellow Mỹ G15 Giant Mỹ G35 Prosperous Wealth Mỹ G16 Casper Mỹ G36 Lucky Mỹ G17 Mammoth Mỹ G37 Falling Red Mỹ G18 Mammoth Russian Mỹ G38 Tall Mỹ G19 American Giant Mỹ G39 Rudbeckia Mỹ G20 Dwarf Sunspot Mỹ G40 CA sunflower Mỹ Các yếu tố cấu thành năng suất hạt, được thành các nhóm: ra hoa sớm (< 45 ngày) xác đðnh khi thu hoäch hät bao gồm tổng số gồm các giống G2, G12 và G16; ra hoa muộn bông hữu hiệu (đïa hät), số hät/đïa, tỷ lệ hät (> 60 ngày) gồm các giống G7, G8, G17, G28, chíc (%), khối lượng 1.000 hät (g) và nëng suçt G31, G33, G36, G37 và G40, các giống còn läi cá thể (g hät/cây). thuộc nhóm trung bình (45-60 ngày). Thời gian từ gieo tới kết hät của các giống 2.4. Xử lý số liệu biến động từ 63 đến 102 ngày. Các giống kết hät Số liệu được thu thêp và tính toán bìng sớm nhçt là G12 và G16, muộn nhçt là giống G8 chương trình Microsoft Excel 2019. Tương quan và G17. tuyến tính pearson giữa các chî tiêu sinh trưởng Trong nghiên cứu này các giống G12, G16, và nëng suçt sinh khối được tính toán và kiểm G29, G32, G34 và G39 không cho thu hoäch hät, đðnh bìng phæn mềm Statistix 10. do đò chî phù hợp cho sân xuçt hoa cít hoặc trồng thâm. Các giống còn läi có thời gian từ 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN gieo tới thu hät biến động từ 105 đến 126 ngày. Fick & Miller (1997) phân nhóm theo thời gian 3.1. Thời gian sinh trưởng của các giống sinh trưởng thành các nhóm: chín sớm (< 100 hướng dương thí nghiệm ngày), trung bình (100-120 ngày) và chín muộn Kết quâ cho thçy không có chênh lệch lớn (120-140 ngày). Phån chia này tương đồng với về thời gian từ gieo tới mọc, nhưng thời gian ra phân nhóm một số ngín ngày ở miền Bíc, trong hoa, kết hät và chín của các giống có sự chênh đò cò cåy ngô gồm các nhóm: chín sớm (< 105 lệch lớn. Cụ thể, thời gian từ gieo tới ra hoa của ngày), trung bình (105-120 ngày) và chín muộn các giống biến động từ 33 đến 72 ngày (Bâng 2). (> 120 ngày) (QCVN 01-56:2011/BNNPTNT). Cën cứ vào thời gian ra hoa có thể phân chia Cën cứ các nghiên cứu trên, có thể chia các 160
  4. Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải giống không cho thu hoäch hät vào nhóm chín 3.2. Chiều cao cây, số lá, đường kính đĩa sớm, các giống (G5, G7, G8, G17, G20, G25, hạt và màu sắc hoa của các giống hướng G28, G31, G33, G35, G36, G37 và G40) thuộc dương thí nghiệm nhóm chín muộn, các giống còn läi thuộc nhóm chín trung bình. Kết quâ nghiên cứu cho thçy có mối tương quan thuên giữa chiều cao, số lá và thời gian Kết quâ nghiên cứu khá tương đồng với sinh trưởng của các giống hướng dương (số liệu nghiên cứu của Træn Đình Long & cs. (2004) khi không được trình bày). Chiều cao thân chính khâo sát 10 giống hướng dương täi Hà Nội, Hòa của các giống biến động từ 22,7 đến 190,1cm Bình và Sơn La với thời gian từ gieo tới mọc (4-6 (Bâng 3). Kết quâ tương đồng với nghiên cứu ngày), thời gian từ mọc tới ra hoa (47-69 ngày) của Træn Đình Long & cs. (2002) và Nguyễn Thð và thời gian sinh trưởng (94-104 ngày). Nguyễn Liên Hoa & cs. (2002). Theo tiêu chuèn của PPV Thð Liên Hoa & cs. (2002) cũng báo cáo kết quâ & FRA, Ấn Độ (2009), có thể phân nhóm các tương tự khi thời gian ra hoa và thời gian sinh giống thí nghiệm thành các nhóm có chiều cao trưởng của các giống hướng dương täi một số thân chính rçt thçp (< 80cm) bao gồm G29, G39, tînh phía Nam biến động từ 29 đến 61 ngày và G16, G20, G32, G12, G7, G9, G2, G34 và G22; từ 89 đến 117 ngày. Thời gian ra hoa và kết hät thçp (> 80-110cm) gồm G4, G30, G18, G11, G40, của giống đối chứng G11 là 50 và 81 ngày tương G35, G15 và G38; trung bình (> 110-140cm) đồng với những thông tin của Lê Phi Cường gồm G6, G5, G14, G19, G13, G21, G41 và G39; (2016) với thời gian ra hoa và thu sinh khối của cao (> 140-170cm) gồm G8, G26, G37, G17, G25, giống Aguara 6 thử nghiệm täi miền Bíc læn G27, G33, G24, G23, G31 và G28; G3 và G36 lượt là 50-55 ngày và 85-90 ngày. thuộc nhóm rçt cao (> 170cm). Bâng 2. Thời gian sinh trưởng của các giống hướng dương thí nghiệm (ngày) Giống G-M G-RH G-KH G-TH Giống G-M G-RH G-KH G-TH G1 6 55 87 116 G21 6 50 78 109 G2 4 39 73 106 G22 4 56 86 111 G3 5 55 82 106 G23 6 66 95 118 G4 4 56 89 111 G24 7 54 85 115 G5 4 59 91 122 G25 3 65 91 120 G6 4 51 83 108 G26 6 62 89 116 G7 5 61 92 125 G27 7 59 87 112 G8 5 72 102 126 G28 4 70 97 120 G9 5 48 82 114 G29 5 42 74 - G10 5 53 85 109 G30 5 47 80 109 G11 5 50 81 104 G31 7 66 94 123 G12 5 35 63 - G32 6 45 74 - G13 5 56 87 109 G33 4 64 90 120 G14 4 46 81 106 G34 7 47 71 - G15 4 54 85 109 G35 5 52 85 121 G16 4 33 68 - G36 4 64 91 120 G17 4 63 102 124 G37 4 69 95 123 G18 4 49 84 109 G38 6 49 78 116 G19 3 47 82 109 G39 6 54 85 - G20 4 49 83 123 G40 5 67 95 120 Ghi chú: G-M: Gieo đến mọc, G-RH: Gieo đến ra hoa, G-KH: Gieo đến kết hạt, G-TH: Gieo đến thu hoạch. 161
  5. Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội Bâng 3. Chiều cao thân chính, số lá/thân chính, chu vi đĩa hạt và màu sắc hoa của các giống hướng dương thí nghiệm Giống CCC (cm) SL (lá) ĐKĐ (cm) Màu hoa Giống CCC (cm) SL (lá) ĐKĐ (cm) Màu hoa G1 139,4 33,6 18,4 V G21 133,3 34,4 15,2 VC G2 64,8 24,8 8,9 V G22 70,4 31,2 10,1 Đỏ G3 172,3 35,2 16,7 V G23 154,7 35,6 10,2 Cam G4 84,5 31,8 15,7 V G24 154,3 31,2 12,3 VC G5 114,1 29,0 14,3 V G25 149,8 37,2 4,3 V G6 111,1 25,6 14,4 V G26 145,2 33,8 5,0 VC G7 60,5 30,8 15,9 V G27 150,8 34,4 12,3 V G8 143,2 34,0 18,0 V G28 161,4 38,4 5,9 V G9 62,6 28,2 15,9 V G29 22,7 20,0 - V G10 134,1 34,2 7,9 V G30 90,1 26,6 11,5 V G11 93,9 30,8 17,1 V G31 156,0 37,5 7,0 V G12 56,0 18,6 - V G32 51,2 20,6 - V G13 130,2 36,0 14,8 V G33 152,4 40,2 7,1 V G14 118,9 28,0 12,9 V G34 68,0 25,2 - V G15 104,1 34,4 15,9 V G35 101,8 28,6 13,9 V G16 40,8 13,6 - V G36 190,1 36,2 7,2 V G17 149,0 40,0 8,0 V G37 145,5 39,4 5,7 V G18 91,2 31,6 5,1 V G38 108,4 25,6 7,5 V G19 128,0 34,2 14,8 V G39 33,4 27,2 - V G20 43,6 23,8 14,8 V G40 98,0 28,4 14,9 V Ghi chú: CCC: Chiều cao thân chính, SL: Số lá/thân chính, ĐKĐ: Đường kính đĩa hạt, V: Vàng, VC: Vàng chanh. Bâng 4. Diện tích lá, chỉ số diện tích lá và chỉ số diệp lục (SPAD) của các giống hướng dương thí nghiệm Diện tích lá Chỉ số Diện tích lá Chỉ số Giống SPAD Giống SPAD (m2/cây) diện tích lá (m2/cây) diện tích lá G1 0,26 2,1 35,1 G18 0,26 2,1 32,7 G2 0,10 0,8 33,1 G21 0,19 1,6 34,3 G3 0,34 2,8 34,4 G22 0,11 0,9 38,2 G4 0,23 1,9 36,6 G23 0,13 1,0 34,6 G5 0,22 1,9 35,9 G24 0,32 2,7 33,9 G6 0,29 2,4 37,6 G25 0,15 1,3 32,3 G7 0,11 0,9 42,1 G27 0,24 2,0 34,8 G8 0,37 3,1 36,0 G28 0,61 5,1 30,7 G9 0,16 1,3 40,8 G30 0,37 3,1 33,2 G10 0,24 2,0 35,1 G31 0,14 1,2 35,3 G11 0,28 2,3 35,5 G33 0,44 3,7 34,8 G13 0,29 2,4 30,3 G35 0,19 1,6 35,0 G14 0,11 0,9 36,8 G36 0,19 1,6 31,9 G15 0,25 2,1 36,3 G37 0,33 2,7 36,8 G17 0,14 1,2 33,1 G40 0,64 5,3 36,4 162
  6. Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải Số lá trên cây phụ thuộc vào đặc tính di 87,5 tçn/ha. Giống G40 có sinh khối cao nhçt, truyền của giống. Kết quâ cho thçy số lá/thân tiếp đến là G28, G3, G11 và G8 (Bâng 5). Kết chính của các giống biến động từ 13,6 đến 40,2 quâ phù hợp với nghiên cứu của Ion & cs. lá, thçp nhçt là giống G16 và G12, cao nhçt là (2014) với nëng suçt sinh khối đät 56,6 đến G33 và G17. 90,1 tçn/ha. Estrada & Gozales (2010) cho biết Ngoài các giống không kết hät, các giống nëng suçt sinh khối của cåy hướng dương cò còn läi cò đường kính đïa hät biến động từ thể đät 30 đến 100 tçn. Giống hướng dương 4,3 đến 18,4cm. Nguyễn Thð Liên Hoa & cs. Aguara 6 trồng täi Thừa Thiên Huế cho nëng (2002) cho biết đường kính đïa hät biến động từ suçt đät 62,0 tçn/ha (Nguyễn Vën Hữu & cs., 17,3 đến 24,2cm. Theo PPR & PFA (2009), đa số 2022). Ion & cs. (2010) cho rìng, nëng suçt các giống nghiên cứu cò đường kính đïa hät chçt khô và chçt xanh tëng khi tëng mêt độ thuộc nhóm: nhó (< 15cm), các giống G21, G4, trồng. Trong nghiên cứu này, giống đối chứng G7, G9, G15, G3, G11, G8 và G1 thuộc nhóm có G11 (Aguara 6) có tiềm nëng sinh khối đät 76,3 đường kính đïa hät trung bình (15-20cm). tçn, có thể là do mêt độ trồng lớn hơn nên sinh Đa phæn các giống cò hoa màu vàng đêm. khối cũng cao hơn so với nghiên cứu của Riêng giống G21, G24 và G26 hoa có màu vàng Nguyễn Vën Hữu & cs. (2022). chanh, giống G22 cò màu đó và G23 có màu cam. Về khâ nëng tích lũy chçt khô, giống G40 có khối lượng lá khô cao nhçt, thçp nhçt ở giống 3.3. Diện tích lá, chỉ số diện tích lá của các G7 và G27. Khối lượng thân khô của các giống giống hướng dương thí nghiệm biến động từ 11,6 (G27) đến 186,8 (G28) g/cây. Kết quâ nghiên cứu cho thçy diện tích lá và Tổng khối lượng chçt khô và nëng suçt chçt khô chî số diện tích lá của các giống biến động từ của các giống biến động từ 20,3 đến 200,6 g/cây, 0,10 đến 0,64 m2/cây và từ 0,8 đến 5,3 m2 lá/m2 và từ 1,7 đến 18,8 tçn/ha, cao nhçt ở giống G28 đçt. Các giống có diện tích lá và chî số diện tích và thçp nhçt ở giống G27. Amorim & cs. (2019) lá thçp nhçt là G2, G7, G14 và G22. Cao nhçt là cho biết nëng suçt chçt khô của hướng dương các giống G40 và G28 (Bâng 4). trung bình đät 8,4 tçn/ha. Guney & cs. (2012) cho biết nëng suçt chçt khô của các giống Giai đoän kết hät, chî số SPAD cao giúp biến động từ 11,05 đến 13,46 tçn/ha. Täi mang läi tiềm nëng dinh dưỡng đäm cao hơn Romani, nëng suçt chçt khô hướng có thể đät trong thån lá hướng dương. Kết quâ cho thçy 10-20 tçn/ha (Stefan & cs., 2008). chî số SPAD của các giống biến động từ 30,3 đến Trong nghiên cứu này có mối tương quan 46,1. Các giống G13 và G28 có chî số SPAD đät thuên giữa các chî tiêu sinh trưởng và nëng thçp nhçt, cao nhçt ở các giống G7 và G9 suçt sinh khối (Bâng 6). Trong đò, khối lượng (Bâng 4). thån, lá cò đòng gòp trực tiếp tới nëng suçt vêt 3.4. Khối lượng chất xanh và khối lượng chçt tích lũy với các hệ số tương quan r > 0,85***. Các hệ số tương quan thuên chặt chất khô tích lũy của các giống hướng (0,60*** và 0,65***) khîng đðnh các giống có diện dương thí nghiệm tích lá lớn, khâ nëng tích lũy vêt chçt tốt hơn. Kết quâ cho thçy, khối lượng lá xanh biến Các nghiên cứu trước đåy cũng chî ra tương động từ 38,7 đến 233,4 g/cây. Các giống G33, quan thuên giữa diện tích lá với khối lượng chçt G40 và G4 có khối lượng lá xanh cao nhçt, thçp khô ở cåy hướng dương (Calvet & Ungaro, 2000; nhçt là các giống G27 và G2. Khối lượng thân Nasim & cs., 2016). Đinh Thái Hoàng & cs. tươi của các giống biến động từ 61,8 đến (2022) cho thçy các giống có diện tích lá lớn 821,3 g/cây, cao nhçt ở các giống G40 và G28, thường có khối lượng chçt xanh và chçt khô cao. và thçp nhçt ở giống G27. Tổng khối lượng Hassan, Qadir & Ahmad (2005) nhên thçy khối chçt xanh và nëng suçt sinh khối của các giống lượng chçt khô tỷ lệ thuên với chiều cao cây và biến động 100,5 đến 1.050,1 g/cây và từ 8,4 đến thời gian sinh trưởng. 163
  7. Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội 3.5. Năng suất hạt và các yếu tố cấu thành Các giống có nhiều đïa hät, số hät/đïa đều thçp năng suất của một số giống hướng dương chî từ 24,8 đến 76,2 hät. Tỷ lệ hät chíc biến động thí nghiệm từ 66,8 đến 97,1%, cao nhçt ở giống G25, thçp nhçt ở giống G24. Kết quâ tương đồng với nghiên Kết quâ cho thçy hæu hết các giống thí nghiệm đều cò 1 đïa hät/cây. Các giống G17, G23, cứu của Træn Đình Long & cs. (2004) với số G25, G28, G33, G36 và G37 có tổng số đïa hät hät/bông dao động từ 397,9 đến 859,4 hät/bông. nhiều hơn các giống khác, biến động từ 5,0 đến Nguyễn Thð Liên Hoa & cs. (2002) cho thçy tổng 14,2 đïa/cåy. Số hät trên đïa hät của các giống số hät/đïa và tỷ lệ hät chíc biến động læn lượt từ biến động từ 24,8 đến 1.500,0 hät/đïa (Bâng 7). 765,0 đến 2025,0 hät/đïa và từ 86 đến 98%. Bâng 5. Khối lượng chất xanh và khối lượng chất khô tích lũy của một số giống hướng dương thí nghiệm Khối lượng chất xanh (g/cây) Năng suất chất xanh Khối lượng chất khô (g/cây) Năng suất chất khô Giống Lá Thân Tổng (tấn/ha) Lá Thân Tổng (tấn/ha) G1 84,9 288,4 373,4 31,1 18,7 40,4 59,1 4,9 G2 41,1 185,1 226,3 18,8 6,0 26,0 32,0 2,7 G3 154,7 772,8 927,5 77,3 25,8 111,0 136,7 11,4 G4 205,5 546,8 752,3 62,7 40,5 98,2 138,7 11,6 G5 117,3 542,7 660,0 55,0 24,8 69,7 94,5 7,9 G6 104,2 460,4 564,6 47,0 21,8 74,1 95,9 8,0 G7 55,0 264,1 319,1 26,6 5,3 57,2 62,5 5,2 G8 131,1 755,8 886,9 73,9 38,2 112,1 150,3 12,5 G9 59,5 206,5 266,0 22,2 15,0 35,8 50,9 4,2 G10 142,6 466,0 608,6 50,7 28,5 88,6 117,0 9,7 G11 176,2 740,1 916,3 76,3 42,4 146,8 189,3 15,8 G13 94,2 442,8 537,0 44,7 17,3 68,7 86,0 7,2 G14 52,4 291,7 344,2 28,7 11,1 20,1 31,2 2,6 G15 115,0 322,8 437,8 36,5 21,4 47,0 68,5 5,7 G17 161,4 611,4 772,7 64,4 27,3 132,3 159,7 13,3 G18 52,2 154,5 206,6 17,2 13,5 19,0 32,4 2,7 G21 72,7 467,6 540,2 45,0 12,7 120,4 133,1 11,1 G22 58,1 157,5 215,6 18,0 12,1 32,9 44,9 3,7 G23 62,0 298,7 360,7 30,0 14,2 42,9 57,0 4,8 G24 58,0 300,7 358,8 29,9 17,0 47,6 64,6 5,4 G25 104,9 658,8 763,8 64,4 20,0 107,0 127,0 10,6 G27 38,7 61,8 100,5 8,4 8,7 11,6 20,3 1,7 G28 184,1 813,6 997,7 83,1 39,4 186,8 226,2 18,8 G30 92,0 369,4 461,4 38,4 18,5 57,1 75,6 6,3 G31 87,9 341,9 429,8 35,8 16,1 70,6 86,6 7,2 G33 233,4 603,3 836,7 69,7 40,0 128,3 168,3 14,0 G35 89,1 296,3 385,4 32,1 16,9 31,8 48,7 4,1 G36 48,2 204,9 253,1 21,1 15,0 57,5 72,6 6,0 G37 177,1 641,0 818,1 68,1 32,3 119,5 151,7 12,6 G40 228,7 821,3 1050,1 87,5 54,4 91,9 146,3 12,2 164
  8. Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải Bâng 6. Tương quan giữa các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất sinh khối của cây hướng dương Chỉ tiêu sinh trưởng Năng suất chất xanh Năng suất chất khô ns Chiều cao cây 0,27 0,33ns *** Diện tích lá 0,60 0,65*** Đường kính đĩa hạt 0,04ns 0,08ns *** Khối lượng lá tươi 0,90 0,85*** Khối lượng thân tươi 0,99*** 0,92*** *** Khối lượng lá khô 0,89 0,82*** Khối lượng thân khô 0,88*** 0,99*** Ghi chú: ns, *** lần lượt là tương quan không có ý nghĩa và có ý nghĩa ở độ tin cậy 99,9%. Bâng 7. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống hướng dương thí nghiệm Số đĩa hạt Tổng số hạt Tỷ lệ hạt chắc Khối lượng1.000 hạt Năng suất cá thể Năng suất lý thuyết Giống (đĩa/cây) (hạt/đĩa) (%) (g) (g/cây) (tấn/ha) G1 1,0 845,3 88,3 53,7 45,7 3,80 G2 1,0 722,7 82,6 45,7 25,0 2,08 G3 1,0 686,7 89,8 77,6 45,1 3,76 G4 1,0 674,7 88,3 66,8 36,9 3,07 G5 1,0 961,3 94,9 48,5 47,2 3,94 G6 1,0 1137,3 85,5 43,5 37,6 3,13 G7 1,0 1062,7 75,3 52,7 47,5 3,96 G8 1,0 1230,7 76,4 84,4 78,5 6,54 G9 1,0 632,0 90,7 52,9 32,5 2,71 G10 1,0 301,3 86,3 45,7 11,0 0,92 G11 1,0 1312,0 84,5 54,6 63,9 5,33 G13 1,0 1472,0 80,9 47,9 59,4 4,95 G14 1,0 756,0 84,7 44,7 30,1 2,51 G15 1,0 1500,0 87,6 37,9 56,4 4,70 G17 5,0 74,4 78,0 43,2 13,9 1,15 G18 1,0 206,7 80,0 35,7 5,1 0,43 G21 1,0 1428,0 93,5 37,3 54,6 4,55 G22 1,0 776,0 81,1 33,7 23,9 1,99 G23 12,0 31,0 86,1 25,5 7,6 0,64 G24 1,0 950,7 66,8 34,4 24,4 2,04 G25 11,7 42,8 97,1 24,6 10,5 0,88 G27 1,0 898,7 89,2 36,6 32,2 2,68 G28 13,7 24,8 90,3 32,4 9,7 0,81 G30 1,0 648,0 95,1 42,3 29,2 2,44 G31 1,0 388,0 91,5 21,2 8,5 0,71 G33 14,2 31,8 90,8 26,5 11,0 0,92 G35 1,0 1084,0 82,0 46,3 46,6 3,88 G36 11.3 76,2 83,3 27,8 17,7 1,47 G37 10,0 56,1 92,0 28,1 13,6 1,13 G40 1,0 1348,0 91,9 50,6 60,9 5,07 165
  9. Đánh giá sinh trưởng, tiềm năng sinh khối và năng suất hạt của tập đoàn giống hướng dương nhập nội Bâng 8. Tương quan giữa các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất hạt của cây hướng dương Chỉ tiêu sinh trưởng Năng suất hạt Số đĩa hạt/cây -0,54** Đường kính đĩa hạt 0,88*** Tổng số hạt/đĩa 0,90*** Tỷ lệ hạt chắc 0,10ns Khối lượng 1.000 hạt 0,70*** Ghi chú: ns, **, *** lần lượt là tương quan không có ý nghĩa và có ý nghĩa ở độ tin cậy 99% và 99,9% Khối lượng 1.000 hät của các giống thí khîng đðnh các giống có nhiều đïa hät không phù nghiệm biến động từ 21,2 đến 84,4g, cao nhçt ở hợp cho sân xuçt hướng dương lçy hät. giống G8 và thçp nhçt ở giống G31 (Bâng 7). Hæu hết các giống có khối lượng 1.000 hät lớn 4. KẾT LUẬN hơn so với khâo sát của Træn Đình Long & cs. (2004). Nguyễn Thð Liên Hoa & cs. (2002) cho Kết quâ đánh giá sinh trưởng, sinh khối và biết khối lượng 1.000 hät của các giống hướng nëng suçt của têp đoàn giống hướng dương dương biến động từ 30,9 đến 64,5g. Theo phân trong vụ xuân 2023 cho thçy thời gian sinh trưởng của các giống thuộc nhóm trung và dài loäi của PPR & PFA (2009) các giống thí nghiệm ngày, một số giống không cho thu hoäch hät chî chủ yếu thuộc nhóm có khối lượng 1.000 hät phù hợp làm cânh. Trong các giống thí nghiệm, thçp (< 40g) gồm G31, G25, G23, G33, G36, giống G40, G28 và G3 cho nëng suçt sinh khối G37, G28, G22, G24, G18, G21 và G15; và trung cao hơn giống đối chứng G11, ngoài ra các giống bình (40-60g) gồm G30, G17, G6, G14, G2, G10, G33, G8 nëng suçt sinh khối cũng đät cao G35, G13, G5, G40, G7, G9, G1 và G11; các (> 70 tçn/ha) phù hợp cho sân xuçt sinh khối. giống còn läi có khối lượng hät cao (> 60g). Nëng suçt hät của các giống biến động lớn, trong Nëng suçt cá thể và nëng suçt lý thuyết đò giống G8 cò nëng suçt đät cao nhçt, tiếp đến của các giống biến động từ 5,1 đến 78,5 g/cây và là G11, G40, G13, G15 và G21 nëng suçt đều đät từ 0,43 đến 6,54 tçn/ha (Bâng 7). Các giống có > 4 tçn/ha phù hợp cho sân xuçt hät. nëng suçt cao nhçt læn lượt là G8, G11, G40, G13, G15 và G21. Træn Đình Long & cs. (2004) LỜI CẢM ƠN cho thçy các giống khâo sát cò nëng suçt cá thể đät 15,2 đến 44,0 g/cåy và nëng suçt lý thuyết Nhóm tác giâ xin câm ơn Học viện Nông đät từ 0,91 đến 2,92 tçn/ha. nghiệp Việt Nam đã cçp kinh phí cho đề tài nghiên cứu khoa học mã số T2023-01-02 để Tương quan giữa các yếu tố cçu thành nëng suçt và nëng suçt hät của cåy hướng dương cho thực hiện nghiên cứu này. thçy các giống nhiều hät, đường kính đïa hät và khối lượng 1.000 hät lớn cò nëng suçt hät cao với TÀI LIỆU THAM KHẢO hệ số tương quan læn lượt đät 0,90***; 0,88*** và Amorim D.S., Edvan R.L., Nascimento R.R., Bezerra 0,70*** (Bâng 8). Kết quâ tương đồng với nghiên L.R., Araújo M.J., Silva A.L., Diogénes L.V. & cứu của Ortis & cs. (2005), Kaya & cs. (2007) và Oliveira R.L. (2019). Sesame production and composition compared with conventional forages. Singh & cs. (2018). Trên thực tế các giống hướng Chilean Journal of Agricultural Research. dương lçy hät thường chî có một đïa hät. Tương 79(4): 586-595. quan nghðch giữa số đïa hät/cây với nëng suçt Bộ môn Cây có dầu ngắn ngày - Viện Nghiên cứu Dầu hät (r = -0,54**) trong nghiên cứu này cũng và Cây có dầu. (2017). Quy trình thâm canh cây 166
  10. Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Thị Thanh Hải hướng dương và quy trình tách hạt hướng dương Lê Phi Cường (2016). Hoa hướng dương Aguara 6 rất bằng máy. Truy cập từ http://www.ioop.org.vn/chi- tốt cho bò sữa. Truy cập từ https://nongnghiep.vn/ tiet-tin-tuc/cac-bo-mon-37/cac-bo-mon-123.html hoa-huong-duong-aguara-6-rat-tot-cho-bo-sua- ngày 17/05/2017. d165749.html ngày 26/9/2023. Bộ NN&PTNT (2011). QCVN 01-56:2011/BNNPTNT: Nasim W., Belhouchette H., Tariq M., Fahad S., Hammad Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm giá trị H.M., Mubeen M., Munis M.F.H., Chaudhary H.J., canh tác và giá trị sử dụng của giống ngô. Khan I., Mahmood F., Abbas T., Rasul F., Nadeem Calvet N.P. & Ungaro M.R.G. (2000). Correlation M., Bajwa A.A., Ullah N., Alghabari F., Saud S., between physiological index, sunflower plant Mubarak H. & Ahmad R. (2016). Correlation studies height and dry matter in different phenological on nitrogen for sunflower crop across the stages. The 15th International Sunflower agroclimatic variability. Environmental Science Conference. June 12-16, 2002. Toulouse, France. Pollution Research. 23: 3658-3670. 1: 117-122. Nguyễn Hữu Văn, Nguyễn Hải Quân, Nguyễn Thanh Đinh Thái Hoàng, Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Việt Long Thủy, Võ Thị Minh Tâm, Lê Đức Thạo, Nguyễn & Vũ Ngọc Thắng (2022). Đánh giá khả năng sinh Văn Đức & Lê Đức Ngoan. (2022). Ảnh hưởng trưởng, năng suất và chất lượng của một số giống của thời điểm thu cắt đến năng suất, thành phần hướng dương nhập nội. Tạp chí Khoa học Nông hóa học của cây hướng dương (Helianthus annus) nghiệp Việt Nam. 20(12): 1684-1692. làm thức ăn cho gia súc nhai lại. Tạp chí Khoa học Estrada E.J.A. & Gonzalez R.M.T. (2010). Sunflower và Công nghệ nông nghiệp. 6(3): 3153-3160. biomass distribution and seed yield in saline soil of Nguyễn Thị Liên Hoa, Phan Liêu, Ngô Thị Lam Giang, Mexico highlands. Helia. 33(52): 127-134. Nguyễn Trung Phong, Phạm Thị Mai & Ngô FAO (2023). FAOSTAT: Crops and livestock products. Thanh Huy. (2002). Khả năng sinh trưởng phát Retrieved from https://www.fao.org/ faostat/ triển và hàm lượng dầu của cây hướng dương trồng en/#data/QC on Mar 19, 2023. ở một số tỉnh phía nam. Tạp chí Nông nghiệp & Fick G.N. & Miller J.F. (1997). Sunflower breeding. In Phát triển nông thôn. tr. 685-687. Schneiter A.A. (ed.). Sunflower Technology and Ortis L., Nestares G., Frutos E. & N. Machado. (2005). Production. ASA, SCSA and SSSA Monograph. Combining ability analysis for agronomic traits in 35(WI): 395-440. sunflower (Helianthus annuus L.). Helia. Guney E., Tan M. & Yolcu H. (2012). Yield and quality 28(43): 125-134. characteristics of sunflower silages in highlands. Protection of Plant Varieties and Farmers’ Rights Turkish Journal of Field Crops. 17(1): 31-34. Authority (PPV & FRA), Government of India. Hassan F.U., Qadir G. & Ahmad R.A. (2005). Growth (2009). Guidelines for the conduct of test for and development of sunflower in response to distinctiveness, uniformity and stability on seasonal variations. Helia. 28(42): 159-166. sunflower (Helianthus annuus L.). Retrieved from Heuzé V., Tran G., Hassoun P. & Lebas F. (2015). https://plantauthority.gov.in/sites/default/files/fsunf Sunflower forage and crop residues. Feedipedia, a lower.pdf on Oct 24, 2023. programme by INRAE, CIRAD, AFZ and FAO. Singh V.K., Sheoran R.K. & Chander S. (2018). Retrieved from https://www.feedipedia.org/node/ 143 on Apr 17, 2023. Correlation analysis for seed yield its component traits in sunflower. Journal of Pharmacognosy and Ion V., Dicu G., Dumbravă M., Băsa A.G., Temocico Phytochemistry 7(3): 2299-2301. G., State D. & Epure L.I. (2014). Results regarding biomass yield at sunflower under different planting Stefan V., Ion V., Ion N., Dumbrava M. & Vlad V. patterns and growing conditions. Scientific Papers (2008). Floarea-soraelui. Editura Alpha MDN Buzău. Series A. Agronomy. 57: 205-210. Trần Đình Long, Lê Khả Tường, Hoàng Minh Tâm, Kaya Y., Evci G., Durak S., Pekcan V. & Gucer T. Nguyễn Tất Khang, Nguyễn Thị Yến, Ngô Thị (2007). Determining the relationship between yield Lam Giang, Nguyễn Thị Liên Hoa, Trần Văn Lài and yield attributes in sunflower. Turkish Journal & Phạm Thị Vượng. (2004). Báo cáo tổng kết khoa of Agriculture and Forestry. 31: 237-244. học và kỹ thuật đề tài: Nghiên cứu phát triển vừng Kerckhoffs H. & Renquist R. (2013). Biofuel from và hướng dương tại Việt Nam. Viện Khoa học Kỹ plant biomass. Agronomy for Sustainable thuật Nông nghiệp Việt Nam - Bộ Khoa học và Development. 33: 1-19. Công nghệ. 167
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2