DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI<br />
<br />
<br />
grown female broiler chickens raised in organic or (2011). Effect of the initial body weight of Ross 308<br />
conventional production system. Asian-Australas J. chicken broilers on rate of growth. Anim Scie Annals<br />
Anim. Sci., 29(7): 987-97. Warsaw Uni. Life Sci., 49: 121-25.<br />
5. Guan, R.F., F. Lyu, X.Q. Chen, J.Q. Ma, H. Jiang and 11. Naeemasa M., A.A. Alaw Qotbi, A. Seidavi, D. Norris,<br />
C.G. Xiao (2013). Meat quality traits of four Chinese D. Brown and M. Ginindza (2015). Effects of coriander<br />
indigenous chicken breeds and one commercial broiler (Coriandrum sativum L.) seed powder and extract on<br />
stock. J. Zhejiang Univ. Sci., B14(10): 896-02. performance of broiler chickens. South Afri J. Anim.<br />
6. Haščík, P., I.O.E.Elimam, J. Garlík, M. Bobko, M. Sci., 45(4): 371-78.<br />
Kačániová and J. Čuboň (2014). Broiler´s Ross 308 12. Pournazari M., A.A.A. Qotbi, A. Seidavi and M.<br />
meat chemical composition after addition of bee pollen Corazzin (2017). Prebiotics, probiotics and thyme<br />
as a supplement in their feed mixtures. J. Microbiol. (Thymus vulgaris) for broilers: performance, carcass<br />
Biotech. Food Sci., 3(3): 11-13. traits and blood variables. Rev. Colomb Cie. Pecu., 30:<br />
7. Hoan N.D. and M.A. Khoa (2016). Meat quality 3-10.<br />
comparison between fast growing broiler Ross 308 and 13. USAID (2011). Feed Conversion Ratio - Technical<br />
slow growing Sasso laying males reared in free range Bulletin #07 (https://pdf.usaid.gov/pdf_docs/<br />
system. J. Sci. Devel., 14(1): 101-08. PA00K8MQ.pdf).<br />
8. Kefali S., F. Kaygisiz and N.Y. Toker (2007). Effects of 14. Yirga H. (2015). The Use of Probiotics in Animal<br />
probiotics on feed consumption, live weight gain and Nutrition. J. Prob. Health, 3:132.<br />
production cost in broilers. Indian Vet. J., 8: 267-69. 15. Torshizi M.A.K., A.R. Moghaddam, Sh Rahimi and N.<br />
9. Đỗ Võ Anh Khoa (2019). Ảnh hưởng của khối lượng Mojgani (2010). Assessing the effect of administering<br />
sống lên các thành phần thân thịt ở gà Ross 308. Tạp chí probiotics in water or as a feed supplement on broiler<br />
KHKT Chăn nuôi (bài đã được chấp nhận đăng). performance and immune response. British Poul. Sci.,<br />
10. Michalczuk M., M. Stepinska and M. Lukasiewicz 51(2): 178-84.<br />
<br />
<br />
<br />
ẢNH HƯỞNG CỦA KHẨU PHẦN THỨC ĂN LÊN SINH<br />
TRƯỞNG VÀ TỶ LỆ THÂN THỊT CỦA HEO RỪNG LAI NUÔI TẠI<br />
TRÀ VINH<br />
Lâm Thái Hùng1* và Lý Thị Thu Lan1<br />
Ngày nhận bài báo: 30/07/2018 - Ngày nhận bài phản biện: 28/08/2018<br />
Ngày bài báo được chấp nhận đăng: 28/09/2018<br />
TÓM TẮT<br />
Thí nghiệm nuôi dưỡng được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên với 4 khẩu phần và<br />
3 lần lặp lại (trong đó gồm 2 heo cái và 1 heo đực thiến) để đánh giá khả năng sinh trưởng và tỷ<br />
lệ thân thịt heo Rừng lai 2-5 tháng tuổi. Các nghiệm thức khác nhau do các mức độ khác nhau của<br />
thức ăn hỗn hợp trong khẩu phần (0, 10, 20 và 30%). Heo được ăn uống tự do và được tiêm phòng<br />
một số bệnh thông thường. Tất cả heo thí nghiệm được mổ khảo sát lúc 5 tháng tuổi để xác định<br />
tỷ lệ các phần thân thịt. Kết quả nghiên cứu cho thấy tăng khối lượng và hệ số chuyển hóa thức ăn<br />
được cải thiện lần lượt ở mức 93,87 g/con/ngày và 4,76 kg thức ăn/kg tăng khối lượng khi bổ sung<br />
20% thức ăn hỗn hợp vào khẩu phần. Mặc dù dài thân thịt và tỷ lệ thịt xẻ cũng được cải thiện lần<br />
lượt ở mức 57,5 và 66,83%, nhưng tỷ lệ thịt nạc giảm còn 39,18% và tỷ lệ mỡ tăng lên 21,88%.<br />
Từ khóa: Khẩu phần, sinh trưởng, tỷ lệ thân thịt và heo Rừng lai.<br />
ABSTRACT<br />
Evaluation for growth and carcass traits of crossbred wild pigs in different levels of<br />
concentrate in diets<br />
A feeding experiment was carried out in a completely randomized design with four treatments<br />
and three replicates (two females and one castrated male), to evaluate growth ability and carcass<br />
<br />
1<br />
Trường Đại học Trà Vinh<br />
* Tác giả để liên hệ: TS. Lâm Thái Hùng, Trưởng khoa Nông nghiệp – Thủy sản, Trường Đại học Trà Vinh; ĐT: 0919026614;<br />
email: lthung@tvu.edu.vn<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHKT Chăn nuôi số 241 - tháng 2 năm 2019 37<br />
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI<br />
<br />
<br />
ratios of from 2 to 5 month-age crossbred wild pigs. The treatment differed from different levels<br />
of concentrate (0, 10, 20, and 30%) in diets. Pigs were fed, watered ad libitum, and prevented some<br />
common diseases. All of them were slaughtered at 5 month of age to assess carcass ratios. The<br />
results showed that body weight gain and FCR were improved at 93.87 g/day and 4.76 kg feed<br />
intake per kg body weight gain, respectively when supplying 20% concentrate in the diet. Although<br />
carcass length and body ratios were also improved at 57.5 and 66.83%, respectively, the lean meat<br />
ratio decreased at 39.18% and the fat ratio increased at 21.88%.<br />
Keywords: Diets, growth, carcass ratios, and crossbred wild pig.<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Ở Việt Nam, chăn nuôi heo là một trong 2.1. Đối tượng và địa điểm<br />
những ngành sản xuất quan trọng trong hệ Thí nghiệm được thực hiện trên đàn heo<br />
thống sản xuất nông nghiệp và cũng là nghề Rừng lai thương phẩm, tại Trại thực nghiệm<br />
sản xuất truyền thống của nhiều nông hộ. Chăn nuôi – Khoa Nông nghiệp - Thủy sản<br />
Việc nâng cao năng suất và chất lượng thịt thuộc Trường Đại học Trà Vinh.<br />
heo là mục tiêu mà ngành chăn nuôi heo đang<br />
hướng đến để đáp ứng nhu cầu thị trường 2.2. Bố trí thí nghiệm<br />
tiêu dùng. Ngày nay, việc nâng cao năng suất Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu<br />
và chất lượng thịt được thực hiện bằng các nhiên với 4 nghiệm thức là 4 khẩu phần (KP)<br />
biện pháp như nhân thuần và lai tạo. Ngoài thức ăn khác nhau và 3 lần lặp lại (trong đó<br />
ra việc thay đổi khẩu phần thức ăn chăn nuôi gồm 2 con cái và 1 con đực thiến lúc 2 tháng<br />
cũng đang là hướng được quan tâm. Theo Lê tuổi). Nghiệm thức đối chứng (KP-0): 20% rau<br />
Thị Mến (2013), thức ăn là yếu tố góp phần lang (RL) + 30% rau muống (RM) + 50% cải<br />
quan trọng trong việc nâng cao khả năng sinh bắp (CB); KP-10: 30% RL + 30% RM + 30% CB +<br />
trưởng, năng suất và chất lượng quầy thịt của 10% thức ăn hỗn hợp (TAHH); KP-20: 25% RL<br />
đàn heo. + 25% RM + 30% CB + 20% TAHH; KP-30: 40%<br />
Heo Rừng, tên khoa học là Sus scrofa với RL + 25% RM + 5% CB + 30% TAHH.<br />
nguồn gốc Châu Âu và Sus cristatus với nguồn Mỗi heo được nuôi trên nền chuồng với<br />
gốc Châu Á. Thịt heo Rừng không những là diện tích 20m2 gồm 1/3 nền xi măng và 2/3 nền<br />
món ăn ưa thích hấp dẫn người tiêu dùng vì nệm lót sinh học. Heo được ăn và uống nước<br />
chất lượng thịt nạc, ít cholesterol mà nó còn tự do; được tiêm phòng một số bệnh thông<br />
là thịt sạch và an toàn do được chăn nuôi bán thường. Tất cả heo thí nghiệm được mổ khảo<br />
tự nhiên, không dùng kháng sinh. Bên cạnh sát lúc 5 tháng tuổi để xác định tỷ lệ các phần<br />
đó, nhu cầu của thị trường về thịt heo có chất thân thịt. Hàm lượng CP (%) và ME (kcal/kg<br />
lượng cao ngày càng tăng, nên hướng nghiên thức ăn) của các khẩu phần KP-0, KP-10, KP-<br />
cứu nâng cao chất lượng thịt đang được quan 20 và KP-30 lần lượt là 19,31 và 2.572; 18,85 và<br />
tâm (Newcom và ctv, 2004). Tuy nhiên, khả 2.575; 18,56 và 2.664; 17,81 và 2.665.<br />
năng TKL của heo Rừng thấp do tập tính 2.3. Phương pháp xác định các chỉ tiêu<br />
hoang dã. Đồng thời, chúng thích ăn thức<br />
Các chỉ tiêu được đánh giá gồm tiêu tốn<br />
ăn dạng cứng như hạt, củ, quả, các loại rau<br />
thức ăn (TTTA), tăng khối lượng cơ thể (TKL),<br />
và gặm nhắm rể thân cây cũng dẫn đến TKL<br />
hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) và tỷ lệ các<br />
chậm làm hiệu quả kinh tế chăn nuôi không<br />
phần thân thịt.<br />
cao. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, việc<br />
đánh giá ảnh hưởng của tỷ lệ thức ăn hỗn hợp Tất cả heo thí nghiệm đều được cân KL đầu<br />
bổ sung trong khẩu phần lên sinh trưởng và thí nghiệm và KL hàng tuần TN để tính TKL.<br />
chất lượng thân thịt của heo Rừng lai nuôi tại Lượng TA được cân trước khi cho ăn và<br />
Trà Vinh đã được thực hiện. thừa hàng ngày để tính lượng thức ăn tiêu thụ.<br />
<br />
<br />
38 KHKT Chăn nuôi số 241 - tháng 2 năm 2019<br />
DINH DƯỠNG VÀ THỨC ĂN CHĂN NUÔI<br />
<br />
<br />
Tiêu tốn protein/kg TKL = (Mức protein/ Tuy nhiên, kết quả này lại cao hơn kết quả<br />
kgTA*TA tiêu thụ)/TKL toàn kỳ. của Lê Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011)<br />
Tiêu tốn ME/kg TKL = (Mức ME/kgTA*TA khi nghiên cứu về đặc điểm ngoại hình, tập tính<br />
tiêu thụ)/TKL toàn kỳ sinh hoạt, khả năng và tập tính sinh sản của<br />
Tăng khối lượng cơ thể (kg/con) = KL kết heo Rừng lai ở miền Trung cho kết quả là 13,83<br />
thúc TN - KL đầu TN. kg/con. Đồng thời, kết quả này cũng cao hơn<br />
Tăng khối lượng tuyệt đối (g/con/ngày) = so với nghiên cứu của Nguyễn Văn Nơi (2010);<br />
(KL kết thúc TN - KL đầu TN)/Số ngày theo dõi. Hồ Viết Dương (2011) về sức sinh trưởng của<br />
heo Rừng lai với heo Pác Nặm cho kết quả lúc 5<br />
Hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) = Tổng<br />
tháng tuổi dao động từ 12,12-13,22 kg/con. Trái<br />
TA tiêu thụ/Tổng TKL.<br />
lại, kết quả này lại thấp hơn so với nghiên cứu<br />
Phương pháp mổ khảo sát: Sau khi kết<br />
của Bùi Thị Thơm và Trần Văn Phùng (2013),<br />
thúc thí nghiệm nuôi dưỡng heo được nhịn<br />
khi cho heo Rừng ăn khẩu phần có mức năng<br />
đói 24 giờ để ổn định khối lượng sống theo<br />
lượng 2.800-3.000 kcal/kg thức ăn có kết quả<br />
phương pháp của Lê Thị Mến (2013). Chỉ tiêu<br />
16,44 kg/con. Sự chênh lệch về khối lượng heo<br />
dài thân thịt, tỷ lệ thịt xẻ, tỷ lệ thịt nạc và tỷ lệ<br />
lúc 5 tháng tuổi là do ở thí nghiệm của Hồ Viết<br />
mỡ được lấy theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN<br />
Dương (2011) và Nguyễn Văn Nơi (2010) sử<br />
3899-84) (Bộ Nông nghiệp và PTNT, 2003).<br />
dụng heo Rừng lai với Pác Nặm, kết quả của Lê<br />
2.4. Xử lý số liệu Đình Phùng và Hà Thị Nguyệt (2011) sử sụng<br />
Số liệu được xử lý thống kê bằng ANOVA thức ăn tự nhiên và 0,3 kg/ngày cám gạo, còn<br />
và so sánh sự khác biệt trung bình giữa các ở nghiên cứu của Bùi Thị Thơm và Trần Văn<br />
nghiệm thức bằng Tukey của phần mềm Phùng (2013) sử dụng mức năng lượng cao<br />
Minitab 13.2 (2000). hơn so với khẩu phần thí nghiệm này, ngoài ra<br />
khối lượng của heo còn phụ thuộc vào giống<br />
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br />
heo và đặc điểm di truyền.<br />
3.1. Ảnh hưởng của các khẩu phần thức ăn Sự khác biệt về tăng khối lượng tuyệt đối<br />
khác nhau lên khả năng sinh trưởng của heo của heo Rừng có ý nghĩa thống kê (P0,05), ở KP-0 (81,63 g/con/ngày). Kết quả về TKL<br />
đảm bảo yếu tố đồng đều về khối lượng và tạo tuyệt đối này phù hợp với nghiên cứu của Bùi<br />
điều kiện thuận lợi đánh giá các chỉ tiêu sau Thị Thơm và Trần Văn Phùng (2013) cho kết<br />
này được rõ ràng. Khối lượng heo Rừng lúc quả 62,81-98,84 g/con/ngày ở giai đoạn heo<br />
kết thúc TN (5 tháng tuổi) khác biệt có ý nghĩa Rừng 2-6 tháng tuổi; tương đương với nghiên<br />
thống kê (P