intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá sự hiểu biết phụ huynh về tình trạng răng 6 của trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại BV ĐKKV tỉnh AG

Chia sẻ: Manoban Lisa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

29
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu tổng quát của bài viết là đánh giá sự hiểu biết phụ huynh về răng số 6 và tình trạng răng 6 của trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại khoa RHM bệnh viện ĐKKV AG trong thời gian từ 01/2016 đến 01/2017.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá sự hiểu biết phụ huynh về tình trạng răng 6 của trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại BV ĐKKV tỉnh AG

  1. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 ĐÁNH GIÁ SỰ HIỂU BIẾT PHỤ HUYNH VỀ TÌNH TRẠNG RĂNG 6 CỦA TRẺ TỪ 6 ĐẾN 11 TUỔI ĐẾN KHÁM TẠI BV ĐKKV TỈNH AG BSCKI Nguyễn Viết Tuấn, BSCKI Nguyễn Thị Bích Thủy, BS Trƣơng Huỳnh Khanh, CNĐD Lê Thị Phƣơng Thảo TÓM TẮT: Mục tiêu: đánh giá sự hiểu biết phụ huynh về răng 6 và tình trạng răng 6 của trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại bệnh viện ĐKKV AG. Phƣơng pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang 143 trường hợp. Kết quả: có đến 90,9 % phụ huynh không biết răng số 6 là răng vĩnh viễn. 64,3% răng 6 tốt, 15,4% có bệnh lý một răng 6; 20,3% bệnh lý từ hai răng 6 trở lên. Thống kê thấy được mối liên quan giữa tình trạng răng số 6 và số lượng con phụ huynh, giữa tình trạng răng số 6 và tuổi trẻ nhưng không cho thấy được sự khác biệt giữa có và không súc miệng fluor cũng như giữa bé đánh răng nhiều và ít. Kết luận: hầu hết phụ huynh không biết răng số 6 là răng vĩnh viễn (90,9%) và tỉ lệ răng 6 bị bệnh cao (35,7%). Vì vậy, cần phổ biến kiến thức về răng vĩnh viễn số 6 cho phụ huynh bên cạnh chương trình nha học đường để việc phòng và điều trị răng miệng bé độ tuổi này đạt hiệu quả. I. ĐẶT VẤN ĐỀ: Răng 6 là răng cối lớn thứ nhất. Mỗi người có tổng cộng bốn răng 6. Đây là răng vĩnh viễn đầu tiên mọc lên trong miệng, lúc 6 tuổi, ngay phía xa răng cối sữa thứ hai. Nó đánh dấu sự khởi đầu của giai đoạn bộ răng hỗn hợp với sự có mặt đồng thời của cả răng sữa lẫn răng vĩnh viễn trên cung răng. Răng cối lớn thứ nhất là răng ăn nhai chính, lớn nhất và mạnh nhất, được xem như là răng neo chặn trên cung răng.Tương quan răng cối lớn thứ nhất trong giai đoạn tiếp xúc đầu tiên đóng vai trò quan trọng đối với tình trạng khớp cắn bộ răng vĩnh viễn tương lai.Ngoài ra, nó còn đóng một vai trò quan trọng trong việc duy trì kích thước dọc gương mặt. Răng này có nhiều múi và nhiều trũng rãnh, đồng thời ở độ tuổi này ý thức vệ sinh răng miệng của trẻ kém nên rất dễ bị sâu răng. Ở An Giang, hầu hết các trường tiểu học đều có chương trình nha học đường để chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ. Mỗi tuần các bé đều được súc miệng fluor một lần. Tuy nhiên, qua thực tế khám bệnh tại khoa RHM BVĐKKV An Giang, chúng tôi ghi nhận được trẻ từ 6 đến 11tuổi đến khám vì sâu răng số 6 chiếm số lượng rất lớn. Điều đặc biệt là hầu hết phụ huynh đến khám cho trẻ đều không biết đây là răng vĩnh viễn. Đó là lý do thúc đẩy chúng tôi nghiên cứu đề tài này. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ● Mục tiêu tổng quát: đánh giá sự hiểu biết phụ huynh về răng số 6 và tình trạng răng 6 của trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại khoa RHM bệnh viện ĐKKV AG trong thời gian từ 01/2016 đến 01/2017. ● Mục tiêu chuyên biệt: - Khảo sát đặc điểm của trẻ: tuổi, giới, trường, súc miệng fluor, số lần vệ sinh trong ngày, tình trạng răng 6. Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 170
  2. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 - Khảo sát đặc điểm phụ huynh: người được phỏng vấn, số lượng con, nghề nghiệp, trình độ học vấn, sự hiểu biết răng 6, thái độ và khả năng trong việc điều trị răng 6 cho trẻ. - Đánh giá kết quả khảo sát và đưa ra kiến nghị để việc chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ tốt hơn. II. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Đối tƣợng nghiên cứu: -Tất cả trẻ từ 6 đến 11 tuổi đến khám tại bệnh viện ĐKKV AG trong thời gian từ 01/2016 đến 01/2017. -Tiêu chuẩn chọn mẫu: trẻ đến khám lần đầu. 2. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. - Phương pháp phân tích số liệu: + Thu thập và phân tích số liệu theo mẫu thống nhất. + Xử lý thống kê: dùng phần mềm SPSS 20.0. - Phương pháp thu thập số liệu: dựa vào phiếu thu thập số liệu. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: Trong mẫu khảo sát được 143 bé trong đó có 67 nam (47%) và 76 nữ (53%). 1. Đặc điểm liên quan trẻ: -Sự phân bố tuổi trẻ: Tuổi trẻ N % 6-7 tuổi 44 30,8 8-9 tuổi 55 38,5 10-11 tuổi 44 30,8 Tổng 143 100 Nhận xét: số lượng trẻ đến khám phân bố đều ở 3 khoảng tuổi. -Tỷ lệ súc miệng fluor: Súc miệng fluor N % Có 93 65 Không 50 35 Tổng 143 100 Nhận xét: mặc dù theo báo cáo nha học đường tỉnh An Giang là hầu hết trường tiểu học đều có súc miệng fluor cho trẻ nhưng theo thu thập số liệu của chúng tôi thì chỉ có 65% trẻ có súc miệng fluor. -Số lần vệ sinh răng miệng: Số lần vệ sinh N % Không vệ sinh 1 0,7 1 lần 70 49 ≥ 2 lần 72 50,3 Tổng 143 100 Nhận xét: hầu hết trẻ đều có ý thức phải vệ sinh răng miệng -Tình trạng răng 6: Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 171
  3. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 Tình trạng R6 N % Tốt 92 64,3 Bệnh 1R 22 15,4 Bệnh ≥2R 29 20,3 Nhận Tổng 143 100 xét: hơn 1/3 trẻ khảo sát có bệnh lý răng 6 và 1/2 trong số đó là có bệnh lý từ 2 răng 6 trở lên. 2. Đặc điểm liên quan phụ huynh: -Trình độ học vấn phụ huynh học sinh: Trình độ học vấn phụ huynh N % Không 12 8,4 Cấp1 49 34,3 Cấp 2 51 35,7 Mẹ Cấp 3 27 18,9 Tr. cấp, đại học 4 2,8 Tổng 143 100 Không 19 13,3 Cấp1 40 28 Cấp 2 45 31,5 Cha Cấp 3 36 25,2 Tr. cấp, đại học 3 2,1 Tổng 143 100 Nhận xét: phụ huynh có trình độ cấp 2 chiếm tỷ lệ cao nhất. -Sự hiểu biết R6: Hiểu biết R6 N % Có 13 9,1 Không 130 90,9 Tổng 143 100 Nhận xét: có đến 90,9% phụ huynh không biết răng 6 là răng vĩnh viễn mặc dù qua khảo sát trên phụ huynh có trình độ học vấn cao vẫn nhiều. -Điều trị răng 6 cho trẻ: Điều trị R6 N % Có 20 58,8 Không 14 41,2 Tổng 34 100 Nhận xét: gần phân nửa phụ huynh không đồng ý điều trị để giữ lại răng 6 cho trẻ. Trong đó lí do để phụ huynh không điều trị là Lí do N % Kinh tế 3 2,1 Thời gian 8 57,1 Kinh tế và thời gian 3 21,4 Bệnh viện đa khoa khu vực tỉnh An Giang 172
  4. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 Tổng 14 100 -Mối tương quan giữa tình trạng R6 số lượng con: Số lượng con Tổng 1 2 ≥2 Tốt 34 46 12 92 Bệnh 1R 6 14 2 22 Răng 6 Bệnh ≥2R 1 21 7 29 Tổng 41 81 21 143 Nhận xét: 82,9% trẻ có răng 6 tốt phụ huynh có 1 con , tỷ lệ này chỉ 57,1% ở phụ huynh có từ 3 con trở lên. 2,4% phụ huynh có 1 con , tỷ lệ này là 33,3% trẻ có bệnh lý từ 2 răng 6 trở lên ở phụ huynh có 3 con. Mối tương quan này có ý nghĩa thống kê (p = 0,01,
  5. Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật 2017 cũng có liên quan đến tuổi trẻ: tỷ lệ bệnh lý răng 6 tăng lên nhiều kể từ 1 đến 2 năm sau khi mọc (p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2