intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sức cơ vai người Việt Nam trong thang điểm Constant

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

27
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thang điểm Constant là công cụ đánh giá chức năng vai được chấp nhận và sử dụng rộng rãi ở Châu Âu, có vai trò lớn trong việc đánh giá hiệu quả điều trị một số bệnh lý về vai đặc biệt là bệnh lý về chóp xoay. Tuy nhiên, mục đo sức cơ vai (SCV) trong thang điểm này lại không phù hợp và đòi hỏi phải được chuẩn hóa để áp dụng cho người Việt Nam. Mời cá bạn cùng tìm hiểu nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sức cơ vai người Việt Nam trong thang điểm Constant

  1. s ứ c c ơ VAI NGƯỜI VIỆT NAM TRONG THANG ĐIẺM CONSTANT BS. Quách K hang Hy* Hướng dẩn: TS.BS. Tăng H à Nam Anh* TÓM TẮT Thang điểm Constant là công cụ đánh giá chức năng vai được ch p nhận và sử đụng rộng rãi ờ Châu Âu, có vai trò to lớn trong việc đánh giá hiệu quả sau điều trị một số bệnh lý về vai đặc biệt là bệnh lý về chóp xoay. Tuy nhiên, mục đo sức cơ vai (SCV) trong thang điểm này lại không ph hợp và đòi hỏi phải được chuẩn hoá để áp dụng cho người Việt Nam. Mục tiêu: Tính s c v bình thường c a người Việt Nam và chuẩn hoá thang điểm Constant. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả dựa trên 384 đối tượng không có bệnh lý hay những rối ioạn v ng vai; tính s c v ừung bình của người Việt Nam; tìm sự thay đổi s c v theo nhóm tuổi, giới tính, tay thuận, hoạt động thể thao và nghề nghiệp; đưa ra công thức chuẩn hoá mục đo s c v dựa trên s c v binh thường theo nhóm tuổi và giới tính. Kết quả: Không có trường hợp nào có s c v đạt 25 pound, s c v trung bình của người Việt Nam là 11,2 pound; nam là 13,4 pound; nữ là 8,9 pound, nhóm 2 1 -3 0 tuổi là 12,6 pound; nhóm 31 - 40 tuồi là 12,6 pound; nhóm 41 - 50 tuổi ỉà 12 pound; nhóm 5 1 -6 0 tuổi là 11,7 pound; nhóm 6 1 -7 0 tuổi là 10,1 pound; nhóm trên 70 tuổi là 7,9 pound Ở cả nam và nữ, sự thay đồi s c v giữa 4 nhóm tuổi 21 "30, 31 "40,41 - 50, 51 - 60 không có ý nghĩa thống kê; nhỏm tuổỉ trên 70 và nhóm tuổi 61 - 70 cỏ s c v nhỏ hơn, có ý nghĩa thông kê so với s c v c a các nhóm tuổi trè hơn (p < 0,05). s c v tay thuận là 11,9 pound; tay không thuận 10,4 pound, s c v nhỏm không chơi thể thao 10,2 pound; nhóm vận động nhẹ 10,7 pounđ; nhóm vận động mạnh 14,2 pound, s c v của nhóm lao động chân tay là 13,1 pound; lao động trí óc là 12,3 pound; buôn bán là 11,4 pound; nhóm khác là 9,8 pound. Kểt luận: s c v bình thường của người Việt Nam không đạt 25 pound như Constant quy định. Có sự thay đổi s c v theo nhỏm tuổi, giới tính người Việt Nam: s c v giảm theo tuổi, s c v của nam > nữ. Ngoài tuổi và giới tính, các yếu tố như tay thuận, hoạt động thể thao, nghề nghiệp c ng ảnh hư ng các mức độ khác nhau lên s c v . Trong đó, nhóm tuổi, giới tính, hoạt động thể thao có ảnh hư ng rõ rệt nh t. * Từ khóa: Sức cơ vai; người Việt Nam; Thang điểm Constant. The strength o f the Vietnamese shoulder in the Constant score Summay The Constant score is an assessment tool for evaluation of shoulder ftinction. It is acknowledged and applied widely in Europe. It plays an important role in the assessment of the outcomes of treatment of disorders of the shoulder, especially of the rotator cuff. However, the measurement of the sừength of shoulder has to be standardized in order to be suitable to be applied in the condition of Vietnamese people. Objective: Calculate the strength of the normal shoulder on Vietnamese people, standardize the Constant score. Methods: A transverse, descriptive research of 384 people without disorders of the shoulder. We calculate the mean sfrength; assess the influence on the strength of shoulder of different factors: age, gender, dominant arm, sportive activities, profession; provide the standardized formulation for the measurement of the strength based on the normal strength of the Vietnamese, the age and the gender. Results: No person has a strength of more than 25 pounds. The mean strength o f the Vietnamese is of 11.2 pounds; of the male: 13.4 pounds; the female: 8.9 pounds. The strength of the group o f age of 21 - 30 is of 12.6 pounds; of the g r o u p 3 1 ­ 4 0 : 1 2 .6 p o u n d s ;o f th e g r o u p 4 1 " 5 0 : 12 p o u n d s ;o f th e g ro u p 5 1 ­ 6 0 : ỉ Ỉ .7 p o u n d ; o f th e g ro u p 6 1 ­ 7 0 : 1 0 .1 pounds; of the group over 70 years old: 7.9 pounds. The increase in strength of shoulder between the four groups of age 21 - 30, 31 - 40, 41 - 50, 51 - 60 is not significant - in both men’s and women’s. The strength, however, is significantly less powerful in the group of more than 70 and 6 1 -7 0 than that of the younger (p < 0.05). The strength of the dominate arm is 11.9 pounds; non dominate 10.4 pounds. The strength of vigorous exercise: 14.2 pounds; mild exercise: 10.7 pounds and non-exercise physical activity: 10.2 pounds. The strength of the worker: 13.1 pounds; the intellectual: 12.3 pounds; the merchant: 11.4 pounds; the others: 9.8 pounds. * Đại học Y Dược TP. ỈIỒ C hí Minh 972
  2. Conclusion: The mean strength of the shoulder of the Vietnamese people does not achieve 25 pounds. There is a fluctuation of the strength in different groups of age and sex: the strength reduces with age; the strength of men is higher than that of women. There are other factors affecting the strength: the dominant arm, sportive activities, profession. The age, sex and sportive activities hold the most important role. * Key words: Shoulder; Vietnamese; Constant score. ĩ. Đ Ặ T V Ấ N Đ Ề Thang điểm Constant được Hiệp hội Phẫu thuật khớp vai và khóp khuỷu châu Âu bắt đ u sử dụng từ năm 1992 trong các bài báo có giá trị và tr thành công cụ đánh giá khớp vai được ch p nhận rộng rãi nh t ờ châu Âu. Thang điểm này l n đ u tiên được Constant và Murley mô tả vào năm 1986, đựa trên các thông số chức năng khớp vai, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan để đánh giá BN có thực hiện được các động tác vận động của khớp vai hay không (ví dụ như đưa trước, xoay ngoài, xoay trong...) [5, 6]. Yếu tố chủ quan: Bao gồm đau và khả năng thực hiện các động tác sinh hoạt hàng ngày. Đau được cho điểm từ 0 - 15 t y tình trạng bệnh nhân (BN); khả năng thực hiện các động tác sinh hoạt hàng ngày của BN được cho điểm tối đa 20 gồm: đánh giá khả năng làm việc, hoạt động giải trí, gi c ngủ và khả năng iàm việc ở một số t m riêng (bảng ỉ). Một BN có thể làm việc, sinh hoạt và giải trí bình thường không bị giới hạn được cho 4 điểm, nếu BN đó giảm 50% khả năng hoạt động được cho 2 điểm. Nếu BN ng không bị thức gi c giữa đêm được cho 2 điểm, nếu BN tr n trọc không ngủ được được cho 0 điểm [1, 5 ,6]. Yếu tố khách quan: Bao gồm biên độ vận động và s c v được lượng giá theo hướng dẫn c a Constant. Biên độ vận động được đo b ng thước đo góc giữa cánh tay và ph n trên của lồng ngực, được cho điểm theo bảng 2. s c v được đo b ng cách sử dụng một cái lò xo treo vào tay người bệnh, lực lớn nh t khi người khám kéo hướng xuống BN chịu được là sức cơ của khớp vai. Nếu một người có s c v từ 25 pound tr lên sẽ được tối đa 25 điểm, nếu s c v dưới 25 điểm số được tính là ì pound = i điểm, nếu không có khả năng duy trì được tư thế đo cho 0 điểm [1, 5, 6]. Cách đánh giá điểm số s c v trong thang điểm Constant không ph hợp với thể trạng người Việt Nam. Nói chung, giá trị tuyệt đối của thang điểm này sẽ bị giảm đi mặc d chức năng khớp vai có thể vẫn bình thường so với thể trạng, tuổi và giới tính. Tác giả Tăng Hà Nam Anh [8] đã khẳng định thang điểm Constant khó có thể áp dụng cho người Việt Nam do mục đo s c v còn chưa hợp lý. Để giải quyết v n đề này, chúng tôi cho r ng c n phải chuẩn hoá mục đo s c v trong thang điểm Constant dựa trên giá trị s c v bình thường của người Việt Nam, do đó chúng tôi thực hiện đo s c v trên những người không có bệnh lý hay rối loạn về vai. Ngoài ra, còn đánh giá sự thay đổi s c v theo: nhóm tuổi, giới tính, tay thuận và tay không thuận, hoạt động thể thao, nghề nghiệp. II. ĐỐĨ TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 2.1.Đối tượng nghiên cứu - Dân số nghiên cứu: Người Việt Nam không có bệnh iý hay rối loạn v ng vai. "Dân số đại diện: BN tại phòng khám Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương, thân nhân BN tại Khoa Ch n thương Chỉnh hình, Bệnh viện Nguyễn Tri Phương. Những người sống tại Nhà dư ng ỉăo Vinh Sơn, 469 N ơ Trang Long, phường 13, quận Bình Thạnh, TP. Hồ Chí Minh. Người dẫn tại công viên Lê Văn Tám, TP. HỒ Chí Minh. - Tiêu chuẩn chọn vào: Người Việt Nam > 21 tuổi, không có than phiền về v ng vai, không có ch n thương mới hoặc c v ng vai, không có can thiệp phẫu thuật v ng khớp vai và khớp khuỷu, không có can thiệp phẫu thuật bệnh lý v ng cổ ngực (nạo hạch nách trong UTV, gãy xương sườn...). - Tiêu chuẩn loại ra: Đối tượng có điều kiện thể ch t và tâm th n đặc biệt (kém trí, tàn tật...), đau hoặc gặp khó khàn khi vận động trong quá khứ hay hiện tại 1 hoặc 2 vai, không có khả năng đuy trì tư thế đo quy định khi tiến hành đo s c v . 973
  3. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu mô tả, cắt ngang. Bảng 1. Yếu tố chủ quan Các yếu tố chủ quan Điểm Đau: - Nhiều 0 - Trung bình 5 - ít 10 - Không đau 15 Khả năng sinh hoạt hàng ngày: - Hoạt động cá nhân/nghề nghiệp 0 -4 . - Hoạt động giải trí 0 -4 - Gi c ngủ 0 -2 Khà năng làm việc ở t m: - Ngang eo 2 - Ngang ngực 4 - Ngang cổ 6 - Ngang đ u 8 - Quá đ u 10 Bảng 2. Yếu tổ khách quan Các yếu tế khách quan Điểm G p và dạng ©© 10 V 121 - Ỉ50° 8 91 - 120° 6 6 1 -90 ° 4 3 1 “ 60p 2 Xoay ngoài chủ động phối hợp Bàn tay sau đ u, khuỷu đưa ra trước 2 Bàn tay sau đ u, khuỷu đưa ra sau 2 Bàn tay trên đỉnh đ u, khuỷu đưa ra trước 2 Bàn tay trên đinh đ ụ, khuỷu đưa ra sau 2 Duỗi th ng tay từ vị trí tay để sau đ u 2 Xoay trong chủ động phối họp Bàn tay v ng giữa 2 xương bả vai 10 Bàn tay cực dưới xương bả vai 8 Bàn tay xương sườn 12 6 Bàn tay khớp c ng chậu 4 Bàn tay mông 2 Bàn tay mặí ngoài đ i 0 scv 25 974
  4. * Thông tin thu thập: Họ tên, tuổi, giới tính, nghề nghiệp, tay thuận, hoạt động thể thao, s c v (2 tay). * Đ oS C V .: - Dụng cụ đo: Máy đo Baianzza. - Phương pháp đo: Dựa trên mô tả của Katoỉik và Hiệp hội Phẫu thuật khớp vai và khớp khuỷu châu Âu: + Tay đưa cao 90° trong mặt phẳng xương bả vai (30° phía trước so với mặt phẳng trán), khuỷu tay duỗi thẳng. + Lòng bàn tay s p và nắm l y đây đo của máy đo. + Người khám d ng tay kéo máy đo xuống dưới theo phương thẳng đứng và được yêu c u giữ vững tư thế này tới lúc máy báo hoàn t t đo (khoảng 10 giây). + Thông số được đọc trên máy, s c v hiển thị b ng đơn vị pound. *X ử lý số liệu: B ng ph n mềm Microsoft Excel và STATA 12.0. III. KẾT QUẢ Bảng 3. Đặc điểm của dân số nghiên cứu (n = 384) Đặc điểm T n số (n) (%) Giới tính Nam 192 50 Nữ 192 50 Nhóm tuổi 21 - 30 64 16,67 3 1 -4 0 64 16,67 4 1 -5 0 64 16,67 51­60 64 16,67 61-70 64 16,67 > 70 64 16,67 Tay thuận Phải 312 81,3 Trái 72 18,7 Nghề nghiệp Lao động trí óc 82 21,4 Lao động chân tay 75 19,5 Buôn bán 47 12,2 Khác 180 46,9 Hoạt động thể thao Không 186 48,4 Vận động nhẹ 122 31,8 Vận động mạnh 76 19,8 975
  5. Bảng 4. s c v người Việt Nam theo giới tính và nhóm tuổi (n = 384) s c v (Ib) Trung bình ± độ lệch chuẩn Ló ỉ nh t Nhỏ nh t Giới tính Nam 13,4 ± 2,9 22,3 6,2 Nữ 8,9 ± 2,1 14,9 2,5 Nhóm tuổi 21­30 12,6 ±3,5 31­40 12,6 ± 3,2 41­50 12,0 ± 2,7 51­60 1Ỉ,7±3S2 61­70 10,1 ±2,8 >70 7,9 ± 2,3 s c v trung bình của người Việt Nam 11,2 pound; lớn nh t 22,3 pounđ; nhỏ nh t 2,5 pound, s c v của nam lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với s c v của nữ (p
  6. s c v người Việt Nam cùng có khuynh hướng thay đổi theo nghề nghiệp, s c v lớn nhất ở nhóm lao động chân tay (13,1 pound), kế đến là nhóm ỉao động trí óc (12,3 pound), nhóm buôn bán (11,4 pound) và nhỏ nh t là nhóm những người nghỉ hưu, nội trợ và th t nghiệp; sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p 50. Do đó, sự suy giảm có ý nghĩa về s c v nam và nữ sau tuổi 50 theo chúng tôi Èàhợp ỉý. Nếu kết hợp cả yếu tố giới tính và nhóm tuổi vào việc đánh giá s c v sẽ tăng tính chính xác, giảm bớt sai ỉệch cho thang điểm Constant. Tuy nhiên, khi so sánh s c v giữa các nhóm tuổi trong từng giới tính, chúng tôi th y sự suy giảm này ít rõ ràng hơn. Ờ cả nam và nữ, sự thay đổi s c v không có ý nghĩa thống kê ừong 4 nhóm tuổi đ u, sự suy giảm rõ rệt nh t mang ý nghĩa thống kê bắt đ u từ nhóm tuổi 61 - 70 và nhóm tuổi > 70. Đây là cơ s để hình thành bảng s c v bình thường của người Việt Nam với 3 nhóm tuổi chính là 21 - 60,61 - 70 và > 70. 977
  7. Chúng tôi c ng đánh giá thêm ảnh hư ng của một số yếu tố khác lên s c v . Đ u tiên là tay thuận và tay không thuận, s c v tay thuận lớn hon có ý nghĩa thống kê so với tay không thuận, có lẽ đo tay thuận thường xuyên được sử đụng nên có sự phát triển cơ bắp trội hơn so với tay không thuận. về yểu tố hoạt động thể thao và nghề nghiệp: do không tìm th y tài liêu nào đề cập về v n đề phân nhóm, nên chúng tôi chia hoạt động thể thao làm ba nhóm: nhóm không chơi thể thao, nhóm vận động nhẹ, nhóm vận động mạnh và chia nghề nghiệp thành bốn nhóm: nhóm Jao động chân tay, nhóm lao động trí óc, nhóm buôn bán, nhóm khác (hưu, nội trợ, th t nghiệp). Sự thay đổi s c v có ý nghĩa thống kê lịên quan tới yếu tố h o t đ ộ n g th th ã o v à n g h ề n g h iệ n Ịr) h i n hrm ch ứ n o íA i t ìm m A i Ii£n rtiign gir«-j> g p \ / tíà i h i i g (VỈ fintt hoạt động thể thao và nghề nghiệp b ng phương trình hồi quy tuyến tính. Qua đó, chúng tôi nhận th y tỷ lệ khá cao (65%) sự thay đổi s c v có liên quan đến tuổi, giới tính và hoạt động thể thao. Như vậy, yếu tố nghề nghiệp ít có ảnh hường tới sc v . V. KẾT LUẬN Nghiên cứu “SCV người Việt Nam trong thang điểm Constant” dựa trên việc đo s c v của 384 đối tượng, chúng tôi rút ra kết ỉuận: - s c v bình thường của người Việt Nam trung bình 11,2 pound. ­ s c v của người Việt Nam giảm dần theo sự gia tăng của tuổi. - s c v của nam giới > nữ giới (13,4 pound so với 8,9 pound). - s c v tay thuận < tay không thuận (11,9 pound so với 10,4 pound) - Ảnh hư ng của tuổi và giới tính tới s c v ỉà rõ ràng nh t, kế đó là hoạt động thể thao. Yếu tổ nghề nghiệp không cần thiết khi đánh giá s c v . VI. ỨNG DỤNG LÂM SÀNG Kết quả nghiên cứu cho th y thang điểm Constant có nhiều điểm b t cập khi áp dụng Việt Nam. Một thang điểm đánh giá kết quả phải có giá trị trong đánh giá BN sau phẫu thuật, phải đáng tin cậy về mặt lâm sàng, tránh được những sai lệch do quan sát và đánh giá khi được thực hiện b i những nhà quan sát có kinh nghiệm khác nhau. Hơn nữa, một thang điểm tốt sẽ giúp trao đổi thông tin một cách hiệu quả hơn, giúp chuẩn hoá khi so sánh các đối tượng khác nhau các trung tâm nghiên cứu khác nhau. Do đó, chúng tôi đề nghị chuẩn hoá lại thang điểm Constant như sau: giữ nguyên các ph n khác và thay đổi ph n đo s c v , cụ thể là phương pháp đo dựa trên mô tả của Katoiik [5], cách tính điểm dựa trên s c v bình thường theo nhóm tuổi và giới tính c a người Việt Nam. Chúng tôi đề nghị sử dụng công thức sau để tính điểm chuẩn của mục SCV: Điếm đro n scv (điềm) = *25 Trong đó, s c v thô íà s c v đo được của đối tượng, s c v bình thường được xác định trong bảng sau: Bảng 5. s c v bình thường của người Việt Nam (n = 384) s c v (pound) Nhóm tuồi Nam Nữ 2 1 - 60 (n = 256) 14,7 9,8 6 1 -7 0 (n = 64) 12,0 8,2 > 7 0 (n “ 64) 9,6 6,2 978
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Constant CR, AH Muriey. A clinical method of functional assessment of the shoulder. Clin Orthop Relat Res. 1987, Jan, 214, pp.160-164. 2. Dương Nghiệp Chí. Điều tra đánh giá thực trạng thể ch t của người Việt Nam, Giai đoạn ĩ, từ 6 - 20 tuổi. Ưỷ ban Thể đục Thể thao: Viện Khoa học Thể đục Thể thao. 2001. 3. Dương Nghiệp Chí. Điều tra đánh giá thực trạng thể ch t và xây đựng hệ thống tiêu chuẩn thể lực chung của người Việt Nam, Giai đoạn II, từ 21 - 60 tuổi. Ưỷ ban Thể dục Thề thao: Viện Khoa học Thể dục Thể thao. 2005. 4. Greenfield BH eí al. Isokinetic evaluation of shoulder rotational strength between the plane of scapula and the frontal plane. The American Joumai of Sports Medicine. 1990, 18 (2), pp.124-128. 5. KatolikLI et al. Normalization of the Constant score. Journal of Shoulder andElbow Surgery. 2005,14 (3), pp.279-285. 6. Kirkỉey A, s Griffin, K Dainty. Scoring systems for the functional assessment of the shoulder. Arthroscopy: The Journal of Arthroscopic &amp; Related Surgery. 2003,19 (10), pp.l 109-1120. 7. Lê Anh Thơ. Xây dựng "Gia đình luyện tập TDTT" giải pháp chiến lược về TDTT cho mọi người ờ Việt Nam. Tổng cục Thể dục Thể thao. 8. Tăng Hà Nam Anh Kết quả khâu rách gân chóp xoay qua nội soi. Dự thào Luận án Tiến sỹ Y khoa. Đại học Y Dược TP. HỒChí Minh. 2013. 9. Yian EH et al. The constant score in normal shoulders. Journal of Shoulder and Elbow Surgeiy. 2005,14 (2), pp.128-133. KHẢO SÁT s ự PHÁT TRIẺN THẺ CHẤT VÀ CÁC DẤU ẤN SINH HỌC VÈ CHUYỂN HOÁ XƯƠNG TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ LỆ THUỘC CORTICOSTEROID Ở TRẺ EM BS. Nguyễn Đặng B ảo Minh * Hicớng dẫn: PGS.TS. Trần Thị M ộng Hiệp* TÓM TẮT Nghiên cứu nh m khảo sát ảnh hư ng c a việc sử đụng corticoid lâu đài trên sự phát triển thể ch t và các d u n sinh học về chuyển hóa xương trẻ mắc HCTH (HCTH) lệ thuộc corticosteroid (CS). Đối tưọng: Nghiên cứu được thực hiện trên 66 bệnh nhi HCTH lệ thuộc cs, được theo dõi tái khám tại Bệiih viện Nhi Đồng 2 trong nãm 2012. Phương pháp: Nghiên cứu trường hợp bệnh. Kết quả: Tuổi kh i phát bệnh trung bình là 4,29 ± 2,27. Thời gian mắc bệnh trung bình 4 năm. số l n tái phát trung bình 4 l n. Tổng liều c s tích luỹ là 12609 mg. Trung bình ± độ lệch chuẩn của z-score chiều cao, cân nặng, BMI i n lượt là -1,48 ± 1,21, 0,39 ^ 1,52 vâ 2,77 ± 3,10. Tỷ lệ trẻ chậm phát triển chiều cao ỉà(33%. Chậm phát triển chiều cao được ghi nhận ờ trẻ có kết quà calci toàn ph n và ion calci 2+trong máu th p và có số l n tái phát bệnh ỉớn hơn 6 l n. Có 1/5 trẻ có kết quả calci toàn ph n và ion calci 2+máu th p hơn giới hạn bình thường (21%), 3% trẻ có kết quả magne th p hơn giới hạn bình thường. Phosphor và phosphatase kiềm cao hơn giới hạn bình thuờng l n hiợt là 17% và 44%. Không ghi nhận tình ữạng cường tuyến cận giáp thứ phát ờ trẻ trong lô nghiên cứu. H u hết các trẻ có kết quà vitamin D3 th p (94%). Magne và vitamin D3 giảm khi tổng liều corticoid tích luỹ >20000 mg. Ngoài ra, chức năng thận bị ảnh hường khi thời gian mắc bệnh kéo dài > 5 năm, khi bệnh tái phát hơn 6 l n và khi tổng liều corticoid tích luỹ > 20.000 mg. Cholesterol toàn ph n và LDL cholesterol tăng khi tổng liều corticoiđ tích luỹ > 20.000 mg. Kết luận: Trẻ mắc HCTH lệ thuộc corticosteroid có ĩhể bị chậm tăng trư ng chiều cao, rối loạn chuyển hóa xương với Vitamin D3 giảm rõ nh t, tăng ỉipiđ máu và tổn thương chức năng thận, c n thực hiện các xét nghiệm về chuyển hoá xương nh m phát hiện sớm nhừng b t thường c ng như đánh giá hiệu quà của việc bổ sung caỉci và vitamin D cho trẻ. * Từ khóa: Hội chứng thận hư lệ thuộc corticosteroid; Chuyển hỏa xương; Phát triển thể ch t; D u u sinh học. * Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch 979
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2