intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của người cao tuổi tại vùng nông thôn khu vực phía Nam

Chia sẻ: Trần Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

118
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dân số người cao tuổi tại Việt Nam được dự báo sẽ gia tăng nhanh chóng trong những thập niên sắp tới. Chăm sóc sức khỏe ban đầu đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm thiểu các gánh nặng bệnh tật cho người cao tuổi. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít nghiên cứu tìm hiểu về khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của người cao tuổi tại khu vực phía Nam. Vì vậy, nghiên cứu với mục tiêu xác định khả năng tiếp cận dịch vụ CSSKBĐ của người cao tuổi tại vùng nông thôn khu vực phía Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khả năng tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu của người cao tuổi tại vùng nông thôn khu vực phía Nam

Nghiên cứu Y học <br /> <br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 6 * 2014<br /> <br />  <br /> <br /> KHẢ NĂNG TIẾP CẬN DỊCH VỤ CHĂM SÓC SỨC KHỎE  <br /> BAN ĐẦU CỦA NGƯỜI CAO TUỔI TẠI VÙNG NÔNG THÔN  <br /> KHU VỰC PHÍA NAM <br /> Nguyễn Thúy Ngọc*, Nguyễn Ngọc Duy* <br /> <br /> TÓM TẮT <br /> Đặt vấn đề: Dân số người cao tuổi (NCT) tại Việt Nam được dự báo sẽ gia tăng nhanh chóng trong những <br /> thập niên sắp tới. Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) đóng vai trò quan trọng trong việc làm giảm thiểu các <br /> gánh nặng bệnh tật cho NCT. Tuy nhiên, hiện nay có rất ít nghiên cứu tìm hiểu về khả năng tiếp cận dịch vụ <br /> CSSKBĐ của NCT tại khu vực phía Nam. <br /> Mục tiêu: Xác định khả năng tiếp cận dịch vụ CSSKBĐ của NCT tại vùng nông thôn khu vực phía Nam. <br /> Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện tại huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến <br /> Tre vào năm 2013. Nghiên cứu sử dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp 520 NCT dựa trên bộ câu hỏi thiết kế <br /> sẵn và phỏng vấn sâu các nhóm đối tượng là trưởng trạm và nhân viên trạm y tế xã. Số liệu được nhập bằng <br /> phần mềm Epidata 3.1 và phân tích bằng phần mềm SPSS 16; p 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2