Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ĐÁNH GIÁ CÔNG BẰNG Y TẾ VÀ CÔNG CỤ ĐÁP ỨNG<br />
TẠI THÀNH THỊ CẦN THƠ VÀ BÌNH DƯƠNG, 2009-2010<br />
Lê Hoàng Ninh1, Phùng Đức Nhật*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Trong nội thành các thành phố lớn, giữa các khu vực nội thành có sự chênh lệch về sử dụng dịch vụ<br />
y tế ñồng thời cũng có sự khác biệt về tình trạng sức khỏe của người dân. Vì vậy, cần có một hệ thống ñánh giá với các<br />
chỉ số tin cậy ñể ño lường sự chênh lệch này.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh và phân tích sự khác biệt về tình trạng sức khỏe và khả năng tiếp cận dịch vụ y tế<br />
giữa những người sống ở những khu vực khác nhau của Cần Thơ và Bình Dương, năm 2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Lập ma trận ñánh giá công bằng y tế tại Cần Thơ và Bình Dương dựa vào chỉ số<br />
ñược lựa chọn ñánh giá công bằng y tế, và ñưa ra các công cụ ñáp ứng.<br />
Kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu tại Cần Thơ cho thấy: Quận Ninh Kiều, những vấn ñề sức khỏe cần<br />
quan tâm là HIV/AIDS. Trong khi ñó tại quận Bình Thủy, Ô Môn, Cái Răng tỉ suất chết trẻ dưới 1 tuổi và 5 tuổi vẫn<br />
còn là vấn ñề y tế công cộng cần quan tâm giải quyết. Ở quận Bình Thủy, Ô Môn những vấn ñề nổi bật là tỉ lệ tử vong<br />
do tai nạn giao thông cao, tỉ lệ hộ sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh còn thấp. Quận Ninh Kiều có số vụ ngộ ñộc thực phẩm<br />
cao. Hai quận Ninh Kiều và Bình Thủy có mức thu nhập GDP trên ñầu người cao hơn hai quận còn lại. Trừ quận Ô<br />
Môn, 3 quận còn lại tỉ lệ ngân sách dành cho y tế còn thấp so với yêu cầu. Kết quả nghiên cứu tại Bình Dương cho<br />
thấy: Ở thị xã Thủ Dầu Một, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi khá cao. Ngoại trừ huyện Dĩ An, các huyện thị còn lại sốt<br />
xuất huyết là vấn ñề ñáng báo ñộng. Số vụ tai nạn giao thông cao và tỷ lệ cơ sở ñược cấp giấy chứng nhận (GCN) ñủ<br />
ñiều kiện ATVSTP còn thấp ở cả bốn huyện thị ñược nghiên cứu. Tỷ lệ hộ nghèo ở Thủ Dầu Một và Thuận An cao hơn<br />
2 huyện còn lại. Ở Bến Cát có tỷ lệ ngân sách dành cho y tế thấp. Tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế ở Thuận An và Dĩ An là<br />
vấn ñề cần quan tâm.<br />
Kết luận: Những công cụ ñáp ứng là hướng dẫn hữu dụng cho các nhà hoạch ñịnh chính sách ñưa ra các chiến<br />
lược can thiệp quận/huyện.<br />
Từ khoá: Urban HEART, công bằng y tế, thành thị.<br />
ABSTRACT<br />
<br />
URBAN HEART IN CAN THO AND BINH DUONG, VIETNAM, 2009-2010<br />
Le Hoang Ninh, Phung Duc Nhat<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 71 - 75<br />
Background: There is a gap in health care service supply and health outcome in different urban areas. So that,<br />
there should be an assessable system of health outcome measurement by precise indicators.<br />
Objectives: To determine and analyze the gap in health status and accessibility with health care service between<br />
different regional stratification in Can Tho and Binh Duong, Vietnam, in 2009.<br />
Methodology: The matrix of health equity in Can Tho and Binh Duong base on selected indicators of Urban<br />
HEART and give the response phases.<br />
Result: In Can Thơ, Ninh Kieu is the central and the most populous district of Can Tho city. The health matter<br />
of great interest is HIV/AIDS. Meanwhile in Binh Thuy, O Mon, Cai Rang district: infant mortality rate and<br />
under five mortality rate must be health priority. In Binh Thuy, O Mon districts, there’re some substantial<br />
problems in number of traffic accidents; and proportion of population using sanitation toilet is still low. Number<br />
of food poisoning is still high in Ninh Kieu district. Ninh Kieu and Binh Thuy districts have per capita GDP<br />
higher than two other ones. Apart from O Mon district, three other ones have the government spending on health<br />
lower than requirement. Except Ninh Kieu, proportion of population covered by health insurance of these other<br />
district is still low. In Binh Duong, less than five mortality rate in Thu Dau Mot district is quite high. Apart from<br />
Di An district, the incident of Dengue fever is the important public health problem. Number of traffic accidents is<br />
quite high and proportion of agents has hygiene and safety foods are low in 4 districts. Proportion of poor<br />
households in Thu Dau Mot and Thuan An is higher than two other ones. The government spending allocated on<br />
health in Ben Cat is still low. Proportion of population covered by health insurance is the interested matter.<br />
Conclusion: Response phase is the effective tools to help policy makers, local authorities, program managers in<br />
1<br />
<br />
Viện Vệ sinh- Y tế Công cộng thành phố Hồ Chí Minh<br />
Địa chỉ liên lạc: ThS.Phùng Đức Nhật, ĐT: 0918103404, Email: phungducnhat@ihph.org.vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
71<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
their policy making process to decide healthy policies.<br />
Keywords: Urban HEART, health equity, city.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Urban HEART (công cụ ñánh giá công bằng y tế thành thị và công cụ ñáp ứng) là một bộ hướng dẫn hữu<br />
dụng cho các nhà hoạch ñịnh chính sách và ñưa ra quyết ñịnh ở mức ñộ quốc gia và cấp thành phố. Trong nội<br />
thành các thành phố lớn, giữa các khu vực nội thành có sự chênh lệch về sử dụng dịch vụ y tế ñồng thời cũng có<br />
sự khác biệt về tình trạng sức khỏe của người dân. Vì vậy, cần có một hệ thống ñánh giá với các chỉ số tin cậy ñể<br />
ño lường sự chênh lệch này(Error! Reference source not found.).<br />
Nhóm nghiên cứu quyết ñịnh sau khi triển khai tại thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục mở rộng triển khai tại<br />
thành phố Cần Thơ (ñại diện cho khu vực Tây Nam Bộ) và tỉnh Bình Dương (ñại diện cho khu vực Đông Nam<br />
Bộ) ñể triển khai ñánh giá công bằng y tế và công cụ ñáp ứng năm 2009 và năm 2010. Tại Bình Dương nghiên<br />
cứu thực hiện tại thị xã Thủ Dầu Một, Thuận An, Dĩ An, Bến Cát. Tại Cần Thơ nghiên cứu thực hiện tại 4 quận<br />
nội thành: quận Ninh Kiều, quận Bình Thủy, quận Cái Răng, quận Ô Môn.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
So sánh sự khác biệt giữa 4 ñịa bàn trong thành phố Cần Thơ và 4 ñịa bàn tại tỉnh Bình Dương về các chỉ số quyết<br />
ñịnh sức khỏe (cơ sở hạ tầng và môi trường, phát triển con người và xã hội, kinh tế, và quản trị).<br />
Hỗ trợ 4 quận huyện thành phố Cần Thơ và 4 quận huyện tỉnh Bình Dương xác ñịnh mặt mạnh và mặt yếu trong<br />
chăm sóc sức khoẻ và ñưa ra các công cụ ñáp ứng tương ứng.<br />
Hỗ trợ các nhà hoạch ñịnh chính sách và các bên liên quan nắm bắt ñược các yếu tố xã hội ảnh hưởng sức khỏe.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Địa ñiểm<br />
Cần Thơ và Bình Dương.<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các chỉ số ño lường ñầu ra sức khỏe, cơ sở hạ tầng và môi trường, phát triển con người và xã hội, kinh tế, quản trị.<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả có phân tích.<br />
- Lập nhóm làm việc gồm các chuyên gia.<br />
- Thông qua các chỉ số quyết ñịnh sức khỏe trong 4 lĩnh vực (cơ sở hạ tầng và môi trường, phát triển con người và<br />
xã hội, kinh tế, quản trị).<br />
- Các chỉ số ñã ñược thống nhất tại hội thảo ñược chia thành 4 nhóm theo ñơn vị phụ trách thu thập số liệu: Ủy ban<br />
nhân dân; Phòng Y tế; Trung tâm y tế quận/huyện, Phòng Lao ñộng Thương binh và Xã hội (bảng thu thập số liệu ñính<br />
kèm).<br />
- Các bảng ma trận sau ñó ñược trình bày trong hoạt ñộng thảo luận nhóm tại bốn ñịa phương ñể nhận ñược góp ý<br />
của các chuyên gia.<br />
- Hướng dẫn các chuyên gia tại quận huyện cách ñánh giá dữ kiện trên bảng ma trận nhằm xác ñịnh khỏang trống<br />
trong chăm sóc sức khỏe và chênh lệch về sức khỏe tại các quận huyện khác nhau.<br />
- Trình bày kết quả bảng ma trận ñánh giá công bằng y tế.<br />
- Đề xuất các công cụ ñáp ứng cho những chỉ số chưa ñạt như mong muốn (tương ứng với ñiểm ñỏ) trên bảng ma<br />
trận.<br />
Kết quả nghiên cứu<br />
Tại Cần Thơ<br />
Ở nhóm các chỉ số ñầu ra sức khỏe: Cho thấy có sự khác biệt ở thành phố Cần Thơ về các nhóm bệnh cần<br />
quan tâm. Ở quận Ninh Kiều, là quận trung tâm và ñông dân nhất thành phố, GDP của người dân khá cao, những<br />
vấn ñề sức khỏe cần quan tâm là HIV/AIDS, sốt xuất huyết, lao, tỉ suất chết trẻ dưới 5 tuổi, số vụ ngộ ñộc thực<br />
phẩm cao và tỉ lệ cơ sở SXCBKD thực phẩm ñược cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện VSATTP. Trong khi ñó tại<br />
quận Bình Thủy, Ô Môn, Cái Răng, các bệnh tâm thần, lao, sốt xuất huyết, tỉ suất chết trẻ dưới 1 tuổi và 5 tuổi<br />
vẫn còn là vấn ñề y tế công cộng cần quan tâm giải quyết.<br />
Ở nhóm các chỉ số cơ sở hạ tầng và môi trường: Ở quận Ninh Kiều có cơ sở hạ tầng và môi trường tốt hơn<br />
các quận còn lại(4). Ở quận Bình Thủy, Ô Môn những vấn ñề nổi bật là tỉ lệ tử vong do tai nạn giao thông cao do<br />
tập trung khu công nghiệp Trà Nóc, có quốc lộ 1A ñi qua, lộ giới nhỏ nhưng mật ñộ và số lượng xe tham gia giao<br />
thông cao; tỉ lệ hộ sử dụng cầu tiêu hợp vệ sinh còn thấp, tỉ lệ trạm y tế ñạt chuẩn quốc gia ở quận Bình Thủy<br />
chưa cao. Quận Ô Môn là quận mới ñi lên từ huyện (2004) nên tỉ lệ hộ dân sử dụng nước sạch còn thấp và ở<br />
quận Cái Răng, số phòng khám bệnh tư nhân hoạt ñộng chưa cao.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
72<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ở nhóm các chỉ số kinh tế: Hai quận Ninh Kiều và Bình Thủy do là quận nội thành và tập trung nhiều cơ sở<br />
công nghiệp, tiêu thủ công nghiệp và khu công nghiệp Trà Nóc nên mức thu nhập GDP trên ñầu người cao hơn<br />
hai quận còn lại. Ở quận Ô Môn, tỉ lệ GDP chưa cao, trong lúc ở quận Cái Răng, cả 3 chỉ số ñều chưa ñạt(Error!<br />
Reference source not found.)<br />
.<br />
Ở nhóm các chỉ số quản trị: Trừ quận Ô Môn, 3 quận còn lại tỉ lệ ngân sách dành cho y tế còn thấp so với yêu cầu.<br />
Về tỉ lệ tham gia bảo hiểm y tế, trừ quận Ninh Kiều, các quận còn ñạt tỉ lệ thấp. Về số dự án ñầu tư trên ñịa bàn các<br />
quận ñều triển khai tốt, trừ quận Ô Môn.<br />
Bảng 3: Bảng ma trận ñánh giá công bằng y tế tại Cần Thơ, Việt Nam năm 2009<br />
Các chỉ<br />
Ninh Bình Ô Môn Cái<br />
số<br />
Răng<br />
Kiều Thuỷ<br />
Tỉ suất chết trẻ em<br />
dưới 5 tuổi<br />
Tỷ số chết mẹ<br />
Số ca mới mắc<br />
Đầu ra Lao/100.000dân<br />
sức khỏe<br />
Số ca tử vong<br />
HIV/AIDS<br />
/100.000dân<br />
Số ca mắc<br />
SXH/100.000dân<br />
Tỉ lệ cơ sở ñược cấp<br />
GCN ñủ ñiều kiện<br />
ATVSTP<br />
Số trường hợp<br />
NĐTP<br />
Tỉ<br />
lệ<br />
dân<br />
số sử dụng<br />
Cơ sở hạ<br />
nước sạch<br />
tầng và<br />
môi<br />
trường Tỉ lệ dân số sử dụng<br />
cầu tiêu hợp vệ sinh<br />
Tỉ lệ hộ gia ñình xử<br />
lý rác ñúng quy ñịnh<br />
Số ca tử vong do tai<br />
nạn giao thông<br />
Sự phát Tỉ lệ phổ cập trung<br />
(Error! Reference source<br />
triển con học<br />
not found.)<br />
cơ sở (%)<br />
người và<br />
xã hội Tỉ lệ trẻ em dưới 1<br />
tuổi tiêm phòng ñủ 7<br />
loại vắc-xin (%)<br />
Quản trị Tỉ lệ ngân sách dành<br />
cho y tế (%)<br />
Tỉ lệ tham gia bầu cử<br />
quốc hội khoá XII<br />
(%)<br />
Quy ñịnh màu sắc bảng ma trận:<br />
: ñạt vượt mức trung bình<br />
: giữa mức trung bình<br />
: thấp hơn mức trung bình<br />
Tại Bình Dương<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
73<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu tại Bình Dương cho thấy: Ở thị xã Thủ Dầu Một, tỷ suất chết trẻ em dưới 5 tuổi khá cao.<br />
Ngoại trừ huyện Dĩ An, các huyện thị còn lại sốt xuất huyết là vấn ñề ñáng báo ñộng. Số vụ tai nạn giao thông cao và<br />
tỷ lệ cơ sở ñược cấp GCN ñủ ñiều kiện ATVSTP còn thấp ở cả bốn huyện thị ñược nghiên cứu. Tỷ lệ hộ nghèo ở Thủ<br />
Dầu Một và Thuận An cao hơn 2 huyện còn lại. Ở Bến Cát có tỷ lệ ngân sách dành cho y tế thấp. Tỷ lệ tham gia bảo<br />
hiểm y tế ở Thuận An và Dĩ An là vấn ñề cần quan tâm.<br />
Bảng 8: Bảng ma trận ñánh giá công bằng y tế tại Bình Dương, Việt Nam năm 2009<br />
Các<br />
TDMột Thuận Dĩ An Bến Cát<br />
chỉ số<br />
An<br />
Tỉ suất chết trẻ<br />
em dưới 5 tuổi<br />
Tỷ số chết mẹ<br />
Đầu ra Số ca tử vong<br />
sức<br />
HIV/AIDS<br />
khỏe /100.000dân<br />
Số ca mắc SXH/<br />
100.000dân<br />
Tỉ lệ dân số sử<br />
dụng nước sạch<br />
Tỉ lệ dân số sử<br />
dụng cầu tiêu<br />
hợp vệ sinh<br />
Cơ sở Tỉ lệ hộ gia ñình<br />
xử lý rác ñúng<br />
hạ<br />
quy ñịnh<br />
tầng<br />
và môi Tỉ lệ cơ sở ñược<br />
trường cấp GCN ñủ<br />
ñiều kiện<br />
ATVSTP<br />
Số vụ TNGT<br />
Số người chết do<br />
TNGT<br />
Tỉ lệ trẻ em dưới<br />
Sự<br />
1 tuổi tiêm<br />
phát<br />
phòng ñủ 7 loại<br />
triển<br />
vắc-xin (%)<br />
con<br />
người<br />
Tỉ lệ phổ cập<br />
và xã<br />
trung học cơ sở<br />
hội<br />
Tỉ lệ hộ nghèo<br />
(%)<br />
Tỉ lệ ngân sách<br />
dành cho y tế<br />
(%)<br />
Quản<br />
Tỉ<br />
lệ<br />
tham gia<br />
trị<br />
bầu cử ở ñịa<br />
phương/ bầu cử<br />
quốc gia<br />
Kinh<br />
tế<br />
<br />
NA<br />
<br />
Quy ñịnh màu sắc bảng ma trận:<br />
: ñạt vượt mức trung bình<br />
: giữa mức trung binh<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
74<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
: thấp hơn mức trung bình<br />
KẾT LUẬN<br />
Từ kết quả nghiên cứu chúng tôi có một số ñề xuất sau<br />
Ở nhóm các chỉ số ñầu ra sức khỏe và phát triển con người, chú trọng công tác tuyên truyền cho các bà mẹ có con<br />
nhỏ dưới 5 tuổi về các tác hại của các bệnh thường gặp ở trẻ như bệnh tay chân miệng, thủy ñậu, sốt xuất huyết, viêm<br />
não cấp, các bệnh hô hấp, tiêu chảy cấp… Đẩy mạnh công tác tiêm chủng thường xuyên các vắc xin phòng các bệnh<br />
truyền nhiễm nguy hiểm cho trẻ dưới 1 tuổi. Tuyên truyền, hướng dẫn người dân biết các biện pháp phòng, chống bệnh<br />
lao; dinh dưỡng và làm việc hợp lý(5). Tổ chức duy trì các chương trình chuyên ñề sức khỏe thanh niên trên báo, ñài<br />
(sức khỏe sinh sản, phòng ngừa nhiễm HIV/AIDS, kiểm soát phòng ngừa ma túy). Tuyên truyền, hướng dẫn cho mọi<br />
người biết và phòng, chống HIV/AIDS trong cộng ñồng. Tạo ñiều kiện cho những người nhiễm HIV/AIDS tiếp cận,<br />
ñiểu trị ARV. Mở các lớp tập huấn vệ sinh an toàn thực phẩm, tổ chức khám sức khỏe cho người trực tiếp chế biến,<br />
tiếp xúc thức phẩm ở các cơ sở sản xuất chế biến kinh doanh thực phẩm. Hướng dẫn các cơ sở SXCBKD ñăng ký và<br />
cấp giấy chứng nhận ñủ ñiều kiện VSATTP.<br />
Ở nhóm các chỉ số cơ sở hạ tầng và môi trường, tăng cường ñầu tư trạm cấp nước cho các khu dân cư. Tuyên<br />
truyền, vận ñộng, cải thiện thói quen về vệ sinh và ñiều kiện vệ sinh (vận ñộng xây nhà vệ sinh, hố xí hợp vệ sinh).<br />
Đồng thời có biện pháp chế tài thích ñáng ñối với những người coi thường luật lệ giao thông.<br />
Ở nhóm các chỉ số kinh tế, hổ trợ xây dựng nhà ở, cho vay vốn từ lãi suất ưu ñãi từ nguồn vốn Ngân Hàng Chính<br />
sách xã hội và hỗ trợ về y tế (cấp thẻ BHYT) tiếp cận dịch vụ y tế khi ốm ñau giảm thiểu khó khăn(8).<br />
Ở nhóm các chỉ số quản trị, tổ chức vận ñộng tham gia bảo hiểm toàn dân, ưu tiên hỗ trợ chính sách cho người<br />
nghèo, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bằng cách ñào tạo ñội ngũ y bác sỹ giỏi về nghiệp vụ chuyên môn, ñầu tư<br />
các trang thiết bị cận lâm sàng giúp cho chẩn ñoán bệnh(Error! Reference source not found.). Ban hành các thông tư hướng dẫn<br />
thực hiện Luật BHYT quy ñịnh về phân tuyến khám và ñiều trị cho bệnh nhân có thẻ bảo hiểm y tế.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1.<br />
Bộ Y tế (2002), Quyết ñịnh số 370/2002/QĐ-BYT ngày 07/20/2002 của Bộ trưởng Bộ y tế về việc ban hành “<br />
chuẩn quốc gia về y tế xã giai ñoạn 2001-2010”<br />
2.<br />
Bộ giáo dục và ñào tạo (2000), Nghị quyết số 41/2000/QH10 về việc thực hiện phổ cập giáo dục trung học cơ sở,<br />
http://www.moet.gov.vn/?page=1.10&view=15993 ngày truy cập 27/7/2009<br />
3.<br />
Công báo số 01-01-01-2009, Nghị quyết về nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2009, Hội ñồng nhân dân thành phố<br />
Hố Chí Minh<br />
4.<br />
Sở kế hoạch và ñầu tư thành phố thành phố Hồ Chí Minh, 2008, Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 2001-2010<br />
Hồ<br />
Chí<br />
Minh<br />
–<br />
Văn<br />
Hóa,<br />
thành<br />
phố<br />
http://www.dpi.gov.vn/vie/news_detial.asp?period_id=1&cat_id=3&ne....htm, truy cập ngày 22/7/2009<br />
5.<br />
Sở y tế thành phố Hồ Chí Minh (2008), Vai trò y tế tư trong việc kiểm soát bệnh lao tại TP.HCM,<br />
http://www.medinet.hochiminhcity.gov.vn/data/news/2009/4/6417/vaitro.htm..., truy cập ngày 27/7/2009<br />
6.<br />
Thủ Tướng chính phủ (2006), Quyết ñịnh số 153/2006/QĐ-TTg ngày 30/6/2006 của Thủ tướng chính phủ về<br />
việc phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống y tế Việt Nam giai ñoạn ñến năm 2010 và tầm nhìn ñến<br />
năm 2020<br />
7.<br />
WHO representative in Viet Nam, Ministry of Health in Viet Nam 2007, Country health information profiles<br />
8.<br />
Viện nghiên cứu phát triển thành phố Hồ Chí Minh, Y tế và chăm sóc sức khỏe,<br />
http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/xemtin.asp?idcha=699&cap=3&id=999, ngày truy cập 23/7/2009<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
75<br />
<br />