Bước đầu ứng dụng đánh giá công nghệ trong cung cấp bằng chứng cho xây dựng gói quyền lợi y tế tại Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thuốc kháng sinh
lượt xem 2
download
Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc xây dựng Gói dịch vụ y tế cơ bản trong đó có sự thiếu kiểm soát về chi trả cho các thuốc đối với từng chỉ định cụ thể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu tốn một số tiền lớn của Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) và tỷ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý. Nghiên cứu này tập trung vào việc rà soát chỉ định phù hợp trong sử dụng các thuốc kháng sinh nhằm đảm bảo chỉ định đó là hợp lý, an toàn sử dụng nguồn lực có hiệu quả.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bước đầu ứng dụng đánh giá công nghệ trong cung cấp bằng chứng cho xây dựng gói quyền lợi y tế tại Việt Nam - nghiên cứu trường hợp thuốc kháng sinh
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ TRONG CUNG CẤP BẰNG CHỨNG CHO XÂY DỰNG GÓI QUYỀN LỢI Y TẾ TẠI VIỆT NAM - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP THUỐC KHÁNG SINH23 Phùng Lâm Tới24, Nguyễn Khánh Phương24, Trần Thị Mai Oanh24 TÓM TẮT Mục tiêu: Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong việc xây dựng Gói dịch vụ y tế cơ bản trong đó có sự thiếu kiểm soát về chi trả cho các thuốc đối với từng chỉ định cụ thể. Điều này dẫn đến tình trạng tiêu tốn một số tiền lớn của Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) và tỷ lệ sử dụng kháng sinh không hợp lý. Nghiên cứu này tập trung vào việc rà soát chỉ định phù hợp trong sử dụng các thuốc kháng sinh nhằm đảm bảo chỉ định đó là hợp lý, an toàn sử dụng nguồn lực có hiệu quả. Phương pháp: Ba thuốc kháng sinh bao gồm Cilastatin/Imipenem, Meropenem và Ciprofloxacin được xác định từ nhóm 20 thuốc có chi phí cao nhất. Việc rà soát tập trung vào đánh giá tính an toàn, hiệu quả lâm sàng và chi phí hiệu quả, thông qua hướng dẫn lâm sàng của quốc tế, của Việt Nam và cơ sở dữ liệu lâm sàng và cơ sở dữ liệu về chi phí hiệu quả. Sau đó, các hướng dẫn chỉ định theo khuyến cáo từ quá trình tổng quan tài liệu sẽ được so sánh với việc sử dụng kháng sinh thực tế tại Việt Nam. Các chỉ định có bằng chứng hỗ trợ và được khuyến cáo bởi chuyên gia lâm sàng tại Việt Nam sẽ được khuyến cáo thanh toán bởi BHYT. Kết quả: Nghiên cứu cho thấy chỉ có một số lượng ít các chỉ định được xem là hợp lý. Meropenem chỉ nên sử dụng cho điều trị viêm phổi nặng trong khi Cilastatin/Imipenem nên được sử dụng cho viêm đường tiết niệu có biến chứng, nhiễm trùng bệnh viện và giảm bạch cầu do sốt. Chỉ định hợp lý Ciprofloxacin bao gồm bệnh Crohn’s có rò hậu môn, giãn phế quản không xơ hoá phổi giai đoạn ổn định, nhiễm khuẩn tiết niệu không biến chứng, viêm bàng quang cấp, sốt thương hàn, phó thương hàn, nhiễm trùng trong ổ bụng, kiết lị, lậu không biến chứng và giảm bạch cầu do sốt. Kết luận: Nhiều chỉ định kháng sinh tại Việt Nam chưa hợp lý và thiếu quy định cụ thể về các chỉ định được chi trả, gây khó khăn trong quá trình xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản. Từ khoá: Gói dịch vụ y tế cơ bản, đánh giá công nghệ y tế, kháng sinh, Việt Nam 23 Kết quả từ Đề tài độc lập cấp nhà nước, Mã số: ĐTĐL.XH-05/15 24 Viện Chiến lược & Chính sách Y tế, Bộ Y tế 30
- Sè 20/2017 ABSTRACT Objective: Vietnam currently faces the challenges of defining a benefit package, without any of re- strictions (e.g. restricted to some population groups, reserved to certain indications, or accepted only as a second-line treatment). This results in a high costs reimbursed from the Vietnam Social Security and high proportion of and inappropriate use of antibiotics. This study aimed to review the appropriate indications for the use of antibiotics in order to ensure that care is safe, effective, and appropriate while using resources wisely. Methods: Three antibiotics, which are Cilastatin/Imipenem, meropenem, and Ciprofloxacin, identified from the top 20 medicines reimbursed at national level were reviewed. The review was focused on safety, clinical effectiveness and value for money, through the international guideline, the Vietnamese clinical practice, medical journal database and cost-effectiveness database. Following this, the recommended indications obtained from the review process were compared to the common use of antibiotics in Vietnam. The final set of indications which combine between the indications with evidence support and indications classified as appropriate by Vietnamese clinical experts is recom- mended for reimbursement. Results: This study recommended limiting the use of antibiotics in the indications with evidence support on at least safety and effectiveness. Meropenem should be used only for treating severe pneu- monia, whereas Cilastatin/Imipenem is recommended for treating complicated urinary tract infection, hospital based infection and febrile neutropenia. Lastly, the appropriate use of Ciprofloxacin includes Crohn’s disease with perianal fistulas, stable non-cystic fibrosis bronchiectasis, uncomplicated urinary tract infections, acute cystitis, typhoid and paratyphoid fever, intra-abdominal infections, dysentery, uncomplicated gonorrhea and febrile neutropenia. Conclusion: Many uses of antibiotics in Vietnam is inappropriate. Lacking of specify medical indication for antibiotic result in the challenge in developing health benefits package. Keywords: Health Benefits Package, Health Technology Assessment, Antibiotic, Vietnam I. Đặt vấn đề sức khoẻ ban đầu lẫn các dịch vụ chi phí lớn ở Việt Nam đang trong quá trình xây dựng gói các bệnh viện tuyến trung ương. Điều này gây ra dịch vụ y tế cơ bản nhằm hướng tới bao phủ chăm khó khăn cho khả năng cân đối quỹ của Quỹ sóc sức khoẻ toàn dân. Quyết định 538/QĐ-TTg BHYT. Đồng thời, sự ra đời của các thuốc, kỹ năm 2013 của Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt thuật mới đặt ra câu hỏi về việc lựa chọn các đề án thực hiện lộ trình tiến tới BHYT toàn dân thuốc, dịch vụ được chi trả bởi BHYT. Một số [1]. Trong đó, đề án đã đưa ra các mục tiêu nhằm nghiên cứu gần đây cho thấy có sự lạm dụng về nâng cao số lượng người tham gia BHYT, giảm thuốc, bao gồm cả các thuốc kháng sinh. Điều tỷ lệ chi trả tiền túi và xác định ưu tiên trong việc này không chỉ gây ra gánh nặng về kinh tế cho đầu tư cho y tế. Hiện nay, gói quyền lợi BHYT Quỹ BHYT mà còn tiềm tàng nguy cơ kháng đang chi trả cho cả các dịch vụ ở tuyến chăm sóc kháng sinh đối với cộng đồng nếu chỉ định không hợp lý. Nhằm đưa ra các bằng chứng cụ thể về 31
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN tính an toàn, hiệu quả lâm sàng, chi phí hiệu quả II. Phương pháp nghiên cứu và khuyến cáo đối với Bộ Y tế cũng như Bảo 1. Lựa chọn thuốc nghiên cứu hiểm xã hội trong việc lựa chọn thuốc, dịch vụ trong gói dịch vụ y tế cơ bản, chúng tôi tiến hành Dựa vào số liệu thanh toán BHYT của Bảo nghiên cứu với mục tiêu “Xác định chỉ định hợp hiểm Xã hội Việt Nam, 3 thuốc kháng sinh trong lý đối với một số kháng sinh trong gói dịch vụ y nhóm 20 thuốc có chi phí thanh toán lớn nhất tế cơ bản”. được lựa chọn, bao gồm: Meropenem, Imipenem/ Cilastatin và Ciprofloxacin. Oxaliplatin Meropenem 158,427 Cilastatin, Imipenem 151,203 Paclitaxel Albumin Rituximab Erlotinib Acid amin Liquid concentrate Sorafenib Ciprofloxacin 75,889 Capecitabin Docetaxel Imatinib Element VIII Insulin Esomeprazol Erythropoietin Gefitinib Zoledronic 0 20,000 40,000 60,000 80,000 100,000 120,000 140,000 160,000 180,000 Tỷ đồng Biểu đồ 1. 20 thuốc có chi phí thanh toán cao nhất năm 2015 (Nguồn: BHXH Việt Nam) 2. Tổng quan có hệ thống về các chỉ định đơn lẻ. Các thông tin về chỉ định, liều dùng, tính của thuốc an toàn, hiệu quả lâm sàng sẽ được ghi nhận. Nhóm nghiên cứu tiến hành rà soát các hướng Thông tin về tính chi phí hiệu quả của thuốc dẫn điều trị (guideline), danh mục thuốc thiết yếu cũng như của các chỉ định cho từng thuốc được của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), guideline của thu thập từ cơ sở dữ liệu CRD (Center for Review các hiệp hội lâm sàng của thế giới, các hướng dẫn and Dissemination) của Đại học York, Vương điều trị của Bộ Y tế và các nghiên cứu được công quốc Anh. Đây là cơ sở dữ liệu lưu trữ các nghiên bố trên các cơ sở dữ liệu như MEDLINE, cứu đánh giá kinh tế y tế cho các thuốc cũng như Cochrane. dịch vụ kỹ thuật, can thiệp y tế. Do các kết quả Với các nghiên cứu đã được công bố, trong bối về chi phí - hiệu quả của thuốc phụ thuộc vào bối cảnh nguồn lực về thời gian và nhân lực còn hạn cảnh của từng khu vực, từng quốc gia, nghiên cứu chế nên nghiên cứu tập trung vào các nghiên cứu đưa ra các tiêu chí ưu tiên trong lựa chọn các tổng quan hệ thống (systematic review) và phân nghiên cứu đánh giá kinh tế. Ưu tiên hàng đầu là tích gộp (meta-analysis) của các thử nghiệm lâm các nghiên cứu đánh giá kinh tế y tế tiến hành tại sàng thay vì các nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng Việt Nam, tiếp theo là các nghiên cứu tiến hành 32
- Sè 20/2017 tại khu vực Đông Nam Á, Châu Á, các nước thu nghiên cứu tiến hành trước năm 2015, chỉ số giá nhập thấp và trung bình và xếp ưu tiên thấp nhất tiêu dùng (CPI) được sử dụng để hiệu chỉnh. là nghiên cứu từ các nghiên thu nhập cao. Với các Kết quả các bằng chứng về tính an toàn, hiệu nghiên cứu không phải tiến hành ở Việt Nam, các quả lâm sàng và chi phí hiệu quả của thuốc được đơn vị tiền tệ được chuyển sang Việt Nam đồng tổng hợp theo hệ thống đèn giao thông (Traffic đồng thời thông qua sức mua tương đương (PPP) light system). dựa vào dữ liệu của Quỹ Tiền tệ Quốc tế. Với các Tính an toàn Hiệu quả lâm sàng Chi phí hiệu quả Màu ü ü ü Xanh lá cây ü ü Unknown Màu xanh nhạt ü ü û Màu vàng nhạt ü Unknown, û Màu vàng cam û Màu đỏ ü = Có bằng chứng ủng hộ û = Không có bằng chứng ủng hộ unknown = Không có thông tin Hình 1. Bảng hệ thống màu phân loại bằng chứng 3. Phân tích số liệu thanh toán BHYT tại 4. Xin ý kiến chuyên gia về tính hợp lý trong chỉ bệnh viện định của một số chỉ định thuốc Nhằm xác định các chỉ định thực tế đang được Nhằm tránh bỏ sót các chỉ định mới được sử dụng tại Việt Nam, chúng tôi tiến hành phân khuyến cáo, nghiên cứu tiến hành xin ý kiến tích số liệu thanh toán BHYT tại 14 bệnh viện chuyên gia lâm sàng. Đồng thời, chuyên gia lâm trên cả nước, trong đó 2 bệnh viện tuyến Trung sàng cũng đưa ra ý kiến về các trường hợp chỉ ương là Bạch Mai và Chợ Rẫy, 4 Bệnh viện Đa định không hợp lý, cũng như không trùng khớp khoa tỉnh: Hoà Bình, Bình Định, Gia Lai và Đồng giữa số liệu bệnh viện và bằng chứng rà soát từ Tháp và mỗi tỉnh 2 bệnh viện đa khoa huyện. tổng quan tài liệu. Với các chỉ định không hợp lý, Bảng kê chi phí của tổng số 1.356.306 lượt khám sau khi có ý kiến chuyên gia và được đánh giá là chữa bệnh được thanh toán bởi BHYT đã được hợp lý, sau đó sẽ được coi là chỉ định hợp lý. Cuối đưa vào phân tích nhằm so sánh những chỉ định cùng, nghiên cứu sẽ tổng hợp các chỉ định và đang được sử dụng thực tế với bằng chứng từ phân loại theo các nhóm: chỉ định hợp lý, chỉ định tổng quan tài liệu ở bước trên. không hợp lý, chỉ định định có hiệu quả lâm sàng nhưng không chi phí hiệu quả. 33
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN III. Kết quả 1. Kết quả rà soát chỉ định theo tổng quan tài liệu hệ thống và hướng dẫn quốc tế Cilastatin/ Chỉ định Ciprofloxacina,d Meropenemd Imipenem Bệnh của hệ thống đường tiêu hoá Bệnh Crohn • Có rò hậu môn Viêm túi trong cấp (acute pouchitis) Bệnh của đường hô hấp Viêm phổi • Viêm phổi bệnh viện mắc phải (Viêm phổi bệnh c c viện/Viêm phổi liên quan đến thở máy) • Viêm phổi nặng c Đợt cấp của viêm phế quản mạn tính Giãn phế quản không xơ hoá phổi giai đoạn ổn định c c Viêm xoang cấp tính do vi khuẩn Viêm xương tuỷ c Bệnh lý hệ tiết niệu - sinh dục Nhiễm khuẩn đường tiết niệu c • NK tiết niệu có biến chứng • NK tiết niệu không biến chứng Viêm bàng quang cấp Viêm tiền liệt tuyến mạn tính do vi khuẩn Bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng Nhiễm trùng bệnh viện a, c Nhiễm trùng nặng Sốt thương hàn và phó thương hàn Nhiễm trùng trong ổ bụng Kiết lị Lậu không biến chứng c Tả c Nhiễm trùng Pseudomonas c Viêm não mô cầu a 34
- Sè 20/2017 Cilastatin/ Chỉ định Ciprofloxacina,d Meropenemd Imipenem Sốt Địa Trung Hải (Brucellosis) Nhiễm trùng da và mô mềm Nhiễm khuẩn nặng Bệnh máu và hệ tạo máu Giảm bạch cầu do sốt c Suy tĩnh mạch chi dưới Ghi chú a = Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ 19 của WHO b = Guideline quốc tế c = Guideline Việt Nam/Bộ Y tế d = Danh mục thuốc thiết yếu của Thái Lan Bảng 1 trình bày kết quả về chỉ định của các sàng nhưng chưa có bằng chứng về tính chi phí thuốc kháng sinh thu được từ quá trình tổng quan hiệu quả hoặc không chi phí hiệu quả. Có 1 chỉ có hệ thống và các hướng dẫn lâm sàng đã xác định của Cilastatin/Imipenem không có bằng định. Theo đó, chỉ duy nhất meropenem có đầy chứng về hiệu quả lâm sàng. Có 10 chỉ định của đủ bằng chứng về tính an toàn, hiệu quả lâm sàng Ciprofloxacin có đầy đủ thông tin về 3 nhóm và tính chi phí-hiệu quả đối với chỉ định viêm bằng chứng và có đến 12 chỉ định không có thông phổi nặng. Các chỉ định còn lại của meropenem tin về hiệu quả lâm sàng. đều thiếu một trong ba nhóm bằng chứng yêu cầu. Đối với Cilastatin/Imipenem, có 4 chỉ định 2. Kết quả chỉ định thực tế theo số liệu của có bằng chứng về tính an toàn và hiệu quả lâm bệnh viện 1.88 2.81 2.08 4.76 Có bằng chứng về chi phí hiệu quả Có hiệu quả lâm sàng nhưng không chi phí hiệu quả Các chỉ định khác không có thông tin Không có bằng chứng về chi phí hiệu quả Không có hiệu quả lâm sàng 88.48 Biểu đồ 2. Kết quả rà soát chỉ định tại bệnh viện chung Biểu đồ 2 mô tả tỷ lệ bệnh nhân được kê đơn chung cả 3 thuốc kháng sinh thì chỉ có 1,88% kháng sinh từ kết quả phân tích số liệu tại 14 bệnh bệnh nhân được kê đơn kháng sinh với các chỉ viện và ghép với kết quả tổng quan hệ thống và định có bằng chứng về chi phí hiệu quả. 2,81% hướng dẫn lâm sàng ở bước trên. Theo đó, tính bệnh nhân được chỉ định kháng sinh với vấn đề 35
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN sức khoẻ mà chưa có bằng chứng về tính chi phí bằng chứng về tính chi phí hiệu quả và 9,1% bệnh hiệu quả. Đồng thời, có tới 2.08% bệnh nhân nhân sử dụng loại kháng sinh với các chỉ định mà được chỉ định kháng sinh trong các bệnh/triệu bằng chứng tổng quan cho thấy không có hiệu chứng có hiệu quả về lâm sàng nhưng không chi quả lâm sàng. Với Cilastatin/Imipenem, 5,1% phí hiệu quả. Có đến 4,76% bệnh nhân được sử bệnh nhân sử dụng kháng sinh này cho các chỉ dụng kháng sinh với các chỉ định mà bằng chứng định có hiệu quả lâm sàng nhưng không chi phí tổng quan cho thấy không có hiệu quả lâm sàng. hiệu quả. 26,5% bệnh nhân sử dụng Meropenem Đáng chú ý, 88,48% bệnh nhân được chỉ định cho các chỉ định có bằng chứng về tính chi phí kháng sinh nhưng không trùng khớp với các chỉ hiệu quả. Tỷ lệ bệnh nhân được chỉ định kháng định tìm thấy từ tổng quan tài liệu và được biểu sinh cho các vấn đề sức khoẻ chưa có bằng chứng diễn bằng màu đen. từ tổng quan tài liệu đối với Ciprofloxacin, Cilas- Trong 3 thuốc kháng sinh, có 5,4% bệnh nhân tatin/Imipenem, Meropenem lần lượt là 85,5%, sử dụng Ciprofloxacin với các chỉ định chưa có 94,9% và 73,5% (Biểu đồ 3). 100% 90% 80% 70% 73.5% 60% 85.5% 50% 94.9% 40% 30% 20% 26.5% 10% 9.1% 0% 5.4% 5.1% Ciprofloxacin Cilastatin/Imipenem Meropenem Các chỉ định khác không có thông tin Có hiệu quả lâm sàng nhưng không chi phí hiệu quả Không có hiệu quả lâm sàng Không có bằng chứng về chi phí hiệu quả Có bằng chứng về chi phí hiệu quả Biểu đồ 3. Kết quả rà soát chỉ định tại bệnh viện theo từng thuốc kháng sinh 3. Kết quả ý kiến chuyên gia lâm sàng lý của Cilastatin/Imipenem và Meropenem lần Nghiên cứu tiến hành xin ý kiến chuyên gia về lượt là 28% và 38,7%. Trong khi đó, tỷ lệ số case các chỉ định không hợp lý và các chỉ định chưa chưa có đủ bằng chứng hỗ trợ của hai kháng sinh có bằng chứng hỗ trợ (màu đen). Sau khi xin ý này lần lượt là 54,0% và 40,7%. Đồng thời, vẫn kiến chuyên gia đối với từng bệnh án, có 31% số còn một tỷ lệ nhỏ các case mà chuyên gia lâm case được chỉ định Ciprofloxacin được đánh giá sàng chưa quyết định về tính phù hợp trong sử là hợp lý và 62% số case chưa có đủ bằng chứng dụng kháng sinh vì thiếu thông tin trong bệnh án, hỗ trợ cho việc sử dụng Ciprofloxacin. Tỷ lệ số lần lượt 7%, 18,8% và 20,6% đối với Ciprofloxacin, case được chuyên gia lâm sàng đánh giá là hợp Cilastatin/Imipenem và Meropenem (Biểu đồ 4). 36
- Sè 20/2017 100% 7.0% 90% 18.8% 20.6% 80% 70% % số case 60% 62.0% 40.7% 54.0% 50% 40% 30% 20% 38.7% 31.0% 28.0% 10% 0% Ciprofloxacin Cilastatin/Imipenem Meropenem Hợp lý Không đủ bằng chứng hỗ trợ Chưa quyết định Biểu đồ 4. Kết quả xin ý kiến chuyên gia lâm sàng đối với các chỉ định màu xám Kết quả chung về tính hợp lý trong chỉ định Imipenem là 26,3%. Đồng thời, có 5,1% tỷ lệ kháng sinh được mô tả tại biểu đồ 5. Trong đó, bệnh nhân sử dụng kháng sinh này nhưng không chỉ định hợp lý bao gồm các chỉ định màu đen và có chi phí hiệu quả. Tỷ lệ chỉ định hợp lý của xám đậm từ quá trình tổng quan tài liệu cùng với kháng sinh Meropenem là 54,9%. những chỉ định được đánh giá là hợp lý bởi Tính chung cả 3 kháng sinh, tỷ lệ sử dụng hợp chuyên gia lâm sàng. Theo đó, tỷ lệ chỉ định lý là 37,7% và có 1,7% chỉ định không có chi phí kháng sinh Ciprofloxacin hợp lý và 31,8% số hiệu quả. Có tới 60,6% bệnh nhân có chỉ định sử bệnh nhân được Bảo hiểm Y tế thanh toán năm dụng kháng sinh không hợp lý (Biểu đồ 6). 2015. Tỷ lệ này ở kháng sinh Cilastatin/ 100% % bệnh nhân được BHYT chi trả trong năm 90% 80% 45.1% 70% 68.2% 68.6% 60% 50% 40% 30% 5.1% 54.9% 20% 31.8% 26.3% 10% 0% Ciprofloxacin Cilastatin/Imipenem Meropenem Hợp lý Hiệu quả lâm sàng nhưng không chi phí hiệu quả Không hợp lý Biểu đồ 5. Kết quả về tính hợp lý trong chỉ định của từng kháng sinh 37
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN 37.7% 37.7% Hợp lý Hiệu quả lâm sàng 60.6% 60.6% nhưng không chi phí hiệu quả Không hợp lý 1.7% Biểu đồ 6. Kết quả chung về tính hợp lý của 3 thuốc kháng sinh IV. Bàn luận hợp lý trong kê đơn. Kết quả cho thấy có đến Để đạt được bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn 31% tổng số case không có thông tin của dân, việc xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản được Ciprofloxacin được xem là hợp lý khi xem xét xem là điều kiện tiên quyết, trong đó các dịch vụ đến các bệnh kèm theo. Tỷ lệ này ở kháng sinh đưa vào gói quyền lợi cần được xác định một Cilastatin/Imipenem và Meropenem lần lượt là cách khoa học, minh bạch và có hệ thống. 28,0% và 38,7%. Điều này cho thấy cần có quy định ghi nhận và phân loại bệnh tật với đầy đủ Nghiên cứu này nhằm xác định tính phù hợp các bệnh kèm theo hoặc các vấn đề sức khoẻ trong việc chỉ định 3 thuốc kháng sinh có tần suất khác trên bệnh cảnh chính của bệnh nhân. Về sử dụng cao và chi phí lớn. Từ đó cung cấp bằng mặt kinh tế, việc lạm dụng chỉ định kháng sinh chứng cho các nhà hoạch định chính sách để có sẽ gây ra một gánh nặng lớn trong việc cân đối những biện pháp cụ thể nhằm quy định các chỉ Quỹ của BHYT, là thách thức lớn đối với việc định kháng sinh một cách hợp lý. thực hiện xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản và Hiện nay, danh mục thuốc được BHYT chi trả hướng tới bao phủ chăm sóc sức khoẻ toàn dân. theo Thông tư 40 mới chỉ quy định về tên thuốc Việc lạm dụng chỉ định thuốc kháng sinh mà chưa quy định cụ thể các chỉ định cụ thể, tên không chỉ gây tốn kém và gánh nặng lên khả năng bệnh cụ thể[2]. Điều này dẫn đến nguy cơ lạm cân đối quỹ của BHYT mà còn có nguy cơ gây dụng trong kê đơn thuốc đối với các thuốc trong hại đối với cá nhân và cộng đồng do việc kháng danh mục chi trả của BHYT. Kết quả nghiên cứu kháng sinh gây ra. Cụ thể, kháng sinh Meropenem cho thấy nhiều chỉ định sử dụng kháng sinh không phù hợp với các bằng chứng thu được từ được xem như một công cụ cuối cùng trong điều tổng quan tài liệu và ý kiến chuyên gia lâm sàng. trị nhiễm khuẩn nặng, tuy nhiên kết quả nghiên Có đến 88,48% các chỉ định kháng sinh thực tế cứu cho thấy có tới 45,1% lượt bệnh nhân được tại Việt Nam không khớp với các bằng chứng chỉ định Meropenem không hợp lý. Điều này sẽ được rà soát từ tổng quan tài liệu và hướng dẫn cực kỳ nguy hiểm đối với bệnh nhân khi có sự lâm sàng. Đồng thời, qua quá trình rà soát và xin kháng kháng sinh này. Tương tự, hai kháng sinh ý kiến của chuyên gia lâm sàng cho thấy việc ghi còn lại là Ciprofloxacin và Cilastatin/Imipenem nhận thông tin bệnh tật còn nhiều hạn chế. cũng cho thấy tỷ lệ sử dụng không hợp lý là rất Nghiên cứu đã tiến hành rà soát các bệnh kèm cao. Một nghiên cứu gần đây cho thấy tỷ lệ kháng theo của chẩn đoán chính để xem xét đến tính kháng sinh trong các đơn vị hồi sức cấp cứu tại Thành phố Hồ Chính Minh ở mức đáng báo động, 38
- Sè 20/2017 với 77% bệnh nhân có kháng kháng sinh nghiên cứu là số liệu sử dụng kháng sinh thực tế Ciprofloxacin trong bệnh viêm phổi ở bệnh nhân tại Việt Nam được lấy từ 14 bệnh viện và chưa thở máy [3]. Việc sử dụng hợp lý kháng sinh này có tính đại diện cho cả nước. Điều này cũng đóng vai trò quan trọng không chỉ trong việc duy khuyến nghị việc cần có một cơ sở dữ liệu chung trì hiệu quả điều trị trong tương lai mà còn góp đối với các cơ sở y tế trong việc ghi nhận thông phần đảm bảo an ninh y tế quốc gia và toàn cầu. tin chẩn đoán, chỉ định thuốc nhằm có thể phân Đồng thời, việc sử dụng hợp lý các kháng sinh tích, phục vụ cho việc xây dựng và điều chỉnh cũng đảm bảo việc thực hiện có hiệu quả kế hoạch gói dịch vụ y tế cơ bản. hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn 2013 - 2020 [4]. Điều này cũng nhấn mạnh V. Kết luận và khuyến nghị việc cần quy định về các chỉ định cụ thể đối với Nhiều chỉ định kháng sinh tại Việt Nam chưa các thuốc nói chung và thuốc kháng sinh nói riêng hợp lý và thiếu quy định cụ thể về các chỉ định trong gói dịch vụ y tế cơ bản. được chi trả, gây khó khăn trong quá trình xây Phương pháp được áp dụng trong nghiên cứu dựng gói dịch vụ y tế cơ bản. Trong ba thuốc này cung cấp các bằng chứng thiết thực khi sử kháng sinh (Meropenem, Imipenem/Cilastatin và dụng tổng quan hệ thống, được xem là phương Ciprofloxacin) có tần suất sử dụng cao, chi phí pháp minh bạch với các bước rà soát cụ thể, và lớn, tỷ lệ chỉ định kháng sinh không hợp lý ở mức sử dụng đánh giá của chuyên gia lâm sàng để cao, chưa có quy định về các chỉ định cụ thể được cung cấp thêm các bằng chứng khách quan. Cần thanh toán BHYT. Việc ghi nhận thông tin khám, lưu ý rằng việc xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản chữa bệnh còn nhiều hạn chế, chưa đề cập đến là một quá trình liên tục. Bên cạnh các thuốc các bệnh kèm theo. kháng sinh nằm trong nhóm có tần suất sử dụng cao, chi phí lớn, các kháng sinh khác cũng cần Một số khuyến nghị: đưa vào danh mục rà soát nhằm khuyến nghị đối - Đối với Bộ Y tế: Cần quy định cụ thể các chỉ với Bộ Y tế, Cơ quan Bảo hiểm xã hội về các chỉ định kháng sinh được sử dụng, được thanh định phù hợp. Đồng thời, đối với các thuốc toán và đưa vào danh mục gói dịch vụ y tế cơ kháng sinh đã được rà soát, cần tiếp tục cập nhật bản. Bộ Y tế cũng cần hỗ trợ việc rà soát các các bằng chứng mới để sửa đổi các chỉ định thuốc kháng sinh khác cũng như các thuốc không hợp lý tại thời điểm hiện tại, nhưng có thể khác nhằm đưa ra danh mục các chỉ định hợp sẽ hợp lý trong tương lai và ngược lại. lý để đưa vào gói quyền lợi BHYT. Đồng thời, Nghiên cứu này có một số hạn chế như mới cần hỗ trợ các cơ sở y tế trong việc phát triển chỉ tập trung vào tổng quan hệ thống của các cơ sở hạ tầng, nhất là hệ thống điện tử để ghi nghiên cứu tổng quan hệ thống đã có, thay vì nhận và sử dụng dữ liệu, bao gồm cả việc tổng quan hệ thống từ các nghiên cứu thử chuẩn hoá hệ thống ICD-10 trong báo cáo nghiệm lâm sàng đơn lẻ. Việc sử dụng những thường quy. tổng quan hệ thống này là phù hợp khi cung cấp - Bảo hiểm xã hội cần hỗ trợ Bộ Y tế trong việc các thông tin có độ tin cậy và có độ chính xác lưu trữ các thông tin về thanh toán BHYT, bao cao hơn. Quá trình tổng quan này cũng có thể bỏ gồm cả các trường hợp không được thanh toán sót một vài chỉ định mới của kháng sinh, tuy nhằm có cơ sở để phân tích và điều chỉnh gói nhiên điều này đã được khắc phục ở bước xin ý dịch vụ y tế cơ bản. kiến chuyên gia lâm sàng. Một hạn chế khác của 39
- VAI TRÒ CỦA ĐÁNH GIÁ CÔNG NGHỆ Y TẾ TRONG XÂY DỰNG GÓI DỊCH VỤ Y TẾ CƠ BẢN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 538/QĐ-Ttg phê duyệt đề án thực hiện lộ trình tiến tới bảo hiểm y tế toàn dân giai đoạn 2012-2015 và 2020. 2013. 2. Bộ Y tế, Thông tư 40/TT-BYT Ban hành và hướng dẫn thực hiện danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi thanh toán của quỹ bảo hiểm Y tế. 2014. 3. Tran, G.M., et al., Patterns of antimicrobial resistance in intensive care unit patients: a study in Vietnam. BMC Infect Dis, 2017. 17(1): p. 429. 4. Bộ Y tế, Quyết định số 2174/QĐ-BYT phê duyệt kế hoạch hành động quốc gia về chống kháng thuốc giai đoạn từ 2013 - 2020. 2013. 40
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Kết quả bước đầu ứng dụng ERCP trong điều trị một số bệnh lý mật, tụy
10 p | 126 | 8
-
Kết quả bước đầu ứng dụng định vị thần kinh đặt ống dẫn lưu bơm tiêu sợi huyết trong điều trị xuất huyết não vùng hạch nền tại SIS Cần Thơ
7 p | 15 | 5
-
Khảo sát thành phần hóa học của địa y Usnea undulata và bước đầu ứng dụng vào bào chế kem chống nắng
9 p | 18 | 4
-
Kết quả bước đầu ứng dụng phẫu thuật cắt nội soi lưỡng cực qua niệu đạo điều trị ung thư biểu mô bàng quang chưa xâm lấn lớp cơ
4 p | 14 | 4
-
Đánh giá bước đầu ứng dụng gel protein tự thân hỗ trợ ghép da trong điều trị vết thương mất da diện rộng
7 p | 8 | 4
-
Kết quả bước đầu ứng dụng Angio-CT trong can thiệp nội mạch tại Vinmec Times City
7 p | 27 | 3
-
Đo thính lực lời và bước đầu ứng dụng đánh giá sức nghe ở người bệnh nghe kém đột ngột
5 p | 9 | 3
-
Kết quả bước đầu ứng dụng cộng hưởng từ sức căng khuếch tán 3 Tesla đánh giá đặc điểm bó thể chai trên bệnh nhân Alzheimer người Việt Nam
7 p | 17 | 3
-
Kết quả bước đầu ứng dụng phần mềm sinh ảnh tăng cường trong nội soi đường tiêu hoá trên
5 p | 12 | 3
-
Đánh giá kết quả bước đầu ứng dụng kỹ thuật 3D trong tạo hình xương hàm dưới bằng vạt xương mác tự do
8 p | 7 | 2
-
Đánh giá kết quả bước đầu ứng dụng kỹ thuật hút mỡ làm mỏng và mở rộng kích thước vạt da nhánh xuyên thượng vị dưới sâu trong điều trị sẹo co kéo vùng cằm cổ
10 p | 12 | 2
-
Kết quả bước đầu ứng dụng phân loại ACR LungRADS và chụp cắt lớp vi tính ngực liều thấp trong chẩn đoán và theo dõi nốt mờ phổi: Nhân 6 trường hợp
10 p | 52 | 2
-
Kết quả bước đầu ứng dụng nội soi mềm dùng một lần trong điều trị sỏi đường tiết niệu trên tại Bệnh viện Chợ Rẫy
9 p | 14 | 2
-
Kết quả bước đầu ứng dụng kỹ thuật vòi voi cải tiến của Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức
5 p | 50 | 2
-
Đánh giá kết quả ban đầu ứng dụng hệ thống ống nong trong phẫu thuật lấy nhân thoát vị đĩa đệm đơn tầng cột sống vùng thắt lưng cùng tại bệnh viện Hữu nghị Việt Đức
4 p | 44 | 2
-
Đặc điểm bệnh võng mạc trẻ đẻ non và kết quả bước đầu ứng dụng laser trong điều trị
7 p | 45 | 1
-
Bước đầu ứng dụng laser thulium với bước sóng liên tục 2 µm trong điều trị bướu lành tuyến tiền liệt
6 p | 40 | 1
-
Bước đầu ứng dụng thông khí hai mức áp lực dương không xâm lấn (BiPAP) trong điều trị suy hô hấp cấp tại ICU Bệnh viện Đa khoa khu vực tỉnh An Giang
6 p | 25 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn