Kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật tại gia đình ở một số xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
lượt xem 2
download
Phục hồi chức năng (PHCN) cho người khuyết tật (NKT) dựa vào cộng đồng có vai trò cực kỳ quan trọng. Bài viết trình bày đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật tại gia đình ở một số xã thuộc huyện Phú Lương, năm 2018.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật tại gia đình ở một số xã, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHỤC HỒI CHỨC NĂNG CỦA NGƯỜI CHĂM SÓC CHÍNH CHO NGƯỜI KHUYẾT TẬT TẠI GIA ĐÌNH Ở MỘT SỐ XÃ, HUYỆN PHÚ LƯƠNG, TỈNH THÁI NGUYÊN Nguyễn Phương Sinh1, Mai Văn Dũng2, Trần Thế Hoàng1 TÓM TẮT level was 16.9% and weak level was 12.3%. There were 155 disabled people got rehabilitation, 18 Đặt vấn đề: Phục hồi chức năng (PHCN) cho accounted for 70.8%; of which: home-based người khuyết tật (NKT) dựa vào cộng đồng có vai trò rehabilitation 92.3%; rehabilitation on movement was cực kỳ quan trọng. Nghiên cứu này nhằm mục tiêu: 55.5%; rehabilitation on daily life 57.4%; daily Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về phục hồi support frequency 67.1%; rehabilitation duration
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 động trong PHCN, 43,2% gia đình chưa nghe về PHCN của NCS chính cho NKT được thiết kế theo tập luyện PHCN, 84,5% gia đình chưa có bất cứ thang đo Likert, được chia làm 5 mức độ: Rất tài liệu nào về PHCN, 63,0% gia đình chưa được không đồng ý, không đồng ý, chưa rõ ràng, hướng dẫn PHCN, trong đó có 45,6% hộ gia đồng ý và rất đồng ý. Đánh giá mức độ kiến đình cho trẻ tập luyện PHCN, 45% hộ gia đình thức và thái độ: được xác định thông qua phiếu đề nghị cung cấp dụng cụ giúp vận động và phỏng vấn; được chấm điểm và tính tổng điểm và 34,9% gia đình có nhu cầu tài liệu về PHCN [1]. được phân theo 3 mức như hướng dẫn dưới đây: Câu hỏi đặt ra là: Kiến thức, thái độ và thực ≥ 80% (tổng số điểm): Xếp loại tốt. hành PHCN của NCS chính cho NKT tại gia đình > 60% - < 80% tổng số điểm): Xếp loại thuộc huyện Phú Lương hiện nay ra sao ? Đó là trung bình. lý do chúng tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục ≤ 60% (tổng số điểm): Xếp loại yếu. tiêu: Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành về 2.7. Xử lý số liệu: Số liệu sau khi thu thập phục hồi chức năng của người chăm sóc chính được mã hóa, nhập liệu bằng phần mềm Epidata cho người khuyết tật tại gia đình ở một số xã 3.1 và được xử lý theo các thuật toán thống kê y thuộc huyện Phú Lương, năm 2018. học bằng phần mềm SPSS 16.0. 2.8. Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu đã II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU được thông qua Hội đồng đạo đức của Trường 2.1. Đối tượng nghiên cứu: NCS chính cho Đại học Y Dược Thái Nguyên và được sự đồng ý NKT tại gia đình (là người hàng ngày trực tiếp của Ban giám đốc TTYT huyện Phú Lương. chăm sóc NKT) thuộc địa bàn nghiên cứu. 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU từ 01/12/2017 – 31/07/2018 tại các xã: Phủ Lý, Bảng 1. Đặc điểm chung của người Hợp Thành, Ôn Lương và Thị trấn Đu, huyện chăm sóc chính cho người khuyết tật Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên Chỉ số SL % 2.3. Phương pháp nghiên cứu < 30 tuổi 17 7,8 - Phương pháp nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt 30 - 39 tuổi 31 14,2 ngang. Tuổi 40 - 49 tuổi 49 22,4 - Cỡ mẫu: Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ≥ 50 tuổi 122 55,7 cho một tỉ lệ TB ± ĐLC 49,98 ± 15,06 p (1 − p ) Nam 71 32,4 Giới d2 Nữ 148 67,6 2 n = Z (1 - α/2) Kinh 78 35,6 Trong đó: n là cỡ mẫu tối thiểu; Z(1 - α/2): hệ Dân Tày 124 56,6 số tin cậy, với độ tin cậy 95%, Z(1 - α/2) = 1,96; tộc Nùng 8 3,7 p = 0,722, (tỉ lệ hỗ trợ phục hồi chức năng Khác 9 4,1 chung tại nhà cho NKT của NCS chính chưa đạt trong nghiên cứu của Nguyễn Thị Huyền Ngân Tiểu học trở xuống 77 35,1 Trình (2014) là 72,2% [4]); THCS 95 43,4 độ học d: độ chính xác mong muốn, chọn d = 1/10p Trung học phổ vấn 47 21,5 thông trở lên = 0,0722; thay số, lấy thêm 10% chống sai số ta Làm ruộng 165 75,3 có n = 163. Thực tế điều tra được 219 người thuộc địa bàn nghiên cứu. Công nhân 10 4,5 Nghề - Chọn mẫu: Chọn xã: chọn chủ đích 4 xã Thị Cán bộ viên chức 8 3,7 nghiệp trấn Đu, Phủ Lý, Hợp Thành và Ôn Lương, huyện Cán bộ hưu 12 5,5 Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên. Chọn NCS chính Khác 24 11,0 cho NKT: chọn toàn bộ: theo danh sách NKT của Mối quan Bố/mẹ 76 34,7 xã, chọn thành viên thuộc hộ gia đình thường hệ với Vợ/chồng 65 29,7 xuyên, hàng ngày trực tiếp chăm sóc NKT. người Con 38 17,4 2.4. Biến số nghiên cứu. Đặc điểm nhân khuyết Anh/chị/em 14 6,4 tật Khác 26 11,9 khẩu học của NCS chính (tuổi, giới, dân tộc, trình độ học vấn, nghề nghiệp, mối quan hệ với Tổng 219 100,0 NKT), kiến thức, thái độ và thực hành về PHCN Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu của NCS chính cho NKT. 49,98 ± 15,06, tỉ lệ nữ 67,6%. Tỉ lệ dân tộc kinh 2.5. Một số tiêu chuẩn sử dụng trong là 35,6%, chủ yếu có nghề nghiệp làm ruộng nghiên cứu. Các câu hỏi đánh giá thái độ về (75,3%) và phần lớn (34,7%) là bố mẹ của NKT. 65
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 Bảng 2. Kiến thức về phục hồi chức năng của người chăm sóc chính cho người khuyết tật Chỉ số SL % Hiểu đúng khái niệm về PHCN 148 67,6 Biết lợi ích của PHCN 175 79,9 Biết hậu quả những thiếu sót về chức năng tác động đến NKT 201 91,8 Biết biểu hiện tâm lý của NKT 171 78,1 Biết địa điểm PHCN cho NKT 196 89,5 Biết thời điểm PHCN cho NKT 155 70,8 Biết thời hạn PHCN cho NKT 72 32,9 Biết phương pháp PHCN 113 51,6 Biết chế độ ăn, uống, vận động của NKT 37 16,9 Biết chính sách hỗ trợ PHCN cho NKT của nhà nước 182 83,1 Biết biểu hiện trẻ chậm phát triển trí tuệ 163 74,4 Biết cách xử trí cơn động kinh 101 46,1 Biết PHCN cho người viêm-cứng khớp 22 10,0 Biết PHCN cho người liệt nửa người 32 14,6 Biết vai trò gia đình trong giúp NKT hòa nhập xã hội 195 89,0 Tổng 219 100,0 Tỉ lệ NCS chính cho NKT hiểu đúng khái niệm về PHCN chiếm 67,6%, biết thời điểm cần PHCN cho NKT 70,8%, biết phương pháp PHCN cho NKT 51,6%, biết đúng chế độ ăn uống vận động dành cho NKT 16,9%, biết vai trò của gia đình trong giúp NKT hòa nhập xã hội 89,0%. 26,9 Tốt Trung bình 18,3 Yếu 54,8 Biểu đồ 1. Kiến thức chung về PHCN của người chăm sóc chính cho người khuyết tật Tỉ lệ NCSNKT có kiến thức chung về PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 18,3%, mức độ trung bình là 26,9% và mức độ yếu là 54,8%. Bảng 3. Thái độ về hoạt động phục hồi chức năng của người chăm sóc người khuyết tật Mức độ Rất đồng Chưa rõ Không Rất không Đồng ý ý ràng đồng ý đồng ý SL (%) Nội dung SL (%) SL (%) SL (%) SL (%) Cần thiết PHCN cho NKT 92(42,0) 112(51,1) 11(5,0) 4(1,8) 0(0,0) Đồng ý rằng NKT thường mặc cảm, tự ti 38(17,4) 143(65,3) 22(10,0) 15(6,8) 1(0,5) Việc PHCN cho NKT cần thực hiện ngay 45 144 24 5 1 tại cộng đồng (20,5) (65,8) (11,0) (2,3) (0,5) NCSNKT cần có kiến thức tốt về PHCN 41(18,7) 146(66,7) 30(13,7) 2(0,9) 0(0,0) Cần chăm sóc NKT cả về thể chất và tinh thần 56(25,6) 157(71,7) 6(2,7) 0(0,0) 0(0,0) Chăm sóc NKT rất khó khăn và cần 32 156 14 16 1 nhiều người cùng thực hiện (14,6) (71,2) (6,4) (7,3) (0,5) Cần sắp xếp công việc phù hợp với NKT 56 146 7 10 0 còn khả năng lao động (25,6) (66,7) (3,2) (4,6) (0,0) PHCN cho NKT là gánh nặng cho gia đình họ 15(6,8) 81(37,0) 44(20,1) 78(35,6) 1(0,5) NKT là công dân bình thường và có 50 159 10 0 0 quyền bình đẳng trong hoạt động xã hội (22,8) (72,6) (4,6) (0,0) (0,0) Tin tưởng NKT có thể hồi phục nếu được 18 108 50 43 0 tập luyện PHCN tốt (8,2) (49,3) (22,8) (19,6) (0,0) 66
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 481 - THÁNG 8 - SỐ 1 - 2019 Tỉ lệ NCS chính đồng ý và rất đồng ý cần PHCN cho NKT chiếm 93,1%, cần PHCN cho NKT ngay tại cộng đồng 86,3%, người chăm sóc cần có kiến thức tốt về PHCN 85,4% và tin tưởng NKT có thể hồi phục tốt nếu được PHCN tốt 57,5%. 16,9 70,8 Tốt Trung bình Yếu 12,3 Biều đồ 2. Thái độ chung về PHCN của người chăm sóc chính cho người khuyết tật Tỉ lệ NCSNKT có thái độ chung về PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 70,8%, mức độ trung bình là 16.9% và mức độ yếu là 12.3%. Bảng 4. Hoạt động PHCN tại nhà của người chăm sóc chính cho người khuyết tật Chỉ số SL % Có 155 70,8 NKT được hỗ trợ PHCN Không 64 29,2 Tại nhà 143 92,3 Nơi hỗ trợ PHCN cho NKT Tại cơ sở y tế 24 15,5 (n = 155) Khác 0 0,0 Vận động và di chuyển 86 55,5 Loại PHCN được hỗ trợ Giao tiếp và ngôn ngữ 32 20,6 (n = 155) Sinh hoạt hàng ngày 89 57,4 Hòa nhập xã hội 31 20,0 Hàng ngày 104 67,1 3-4 lần/ tuần 10 6,5 Tần suất hỗ trợ và PHCN 1-2 lần/ tuần 10 6,5 cho NKT (n = 155) 1-2 lần/ tháng 11 7,1 Khác 20 12,9 < 30 phút 112 72,3 Thời gian mỗi lần hỗ trợ 30 - 60 phút 35 22,6 PHCN tại nhà (n = 155) > 60 phút 8 5,1 Cán bộ y tế 53 34,2 Người hướng dẫn người Y tế thôn bản 11 7,1 chăm sóc tập luyện PHCN Tài liệu/sách đọc được 9 5,8 cho NKT (n = 155) Theo kinh nghiệm bản thân 93 60,0 Theo hướng dẫn của người quen 17 11,0 Có 155 NKT được PHCN, chiếm tỉ lệ 70,8%; trong đó: PHCN tại nhà 92,3%; PHCN về vận động và di chuyển 55,5%; PHCN về sinh hoạt hàng ngày 57,4%; tần suất hỗ trợ hàng ngày 67,1%; thời gian hỗ trợ < 30 phút 72,3% và hỗ trợ PHCN theo hướng dẫn cán bộ y tế 34,2%. IV. BÀN LUẬN tượng nghiên cứu 49,98±15,06, tỉ lệ nữ 67,6%. Hoạt động PHCN tại cộng đồng cho NKT phụ Tỉ lệ dân tộc kinh là 35,6%, chủ yếu có nghề thuộc vào nhiều yếu tố, làm ảnh hưởng đến chất nghiệp làm ruộng (75,3%) và phần lớn người lượng và kết quả phục hồi cho NKT như: như chăm sóc (34,7%) là bố mẹ của NKT. Kết quả trình độ văn hóa của NCSNKT, quan hệ của nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với người chăm sóc với người khuyết tật, tiếp cận nghiên cứu của Nguyễn Anh Tuấn (2007) với giới dịch vụ PHCN… [4], trong đó, quan trọng là kiến tính của người chăm sóc chủ yếu là nữ thức, thái độ và thực hành của NCS chính cho (65,32%), có nghề nghiệp làm ruộng 61,29% và NKT về PHCN. Nghiên cứu này sẽ cung cấp bằng hầu hết đều là bố mẹ trẻ (96,77%) [6]. Đây là chứng khoa học về PHCN của NCS chính cho các đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu. NKT để thực hiện các can thiệp PHCN dựa vào Về kiến thức: kết quả nghiên cứu cho thấy cộng đồng. Kết quả thấy: tuổi trung bình của đối kiến thức của NCSNKT tham gia nghiên cứu về 67
- vietnam medical journal n01 - AUGUST - 2019 PHCN còn thấp: tỉ lệ NCS chính cho NKT hiểu trợ của CBYT. Khi thực hiện PHCN không đúng đúng khái niệm về PHCN chiếm 67,6%, biết kỹ thuật, sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình phương pháp PHCN cho NKT 51,6% và biết đúng hồi phục, tái hòa nhập của NKT, thậm chí làm chế độ ăn uống vận động dành cho NKT 16,9%. gia tăng hậu quả của khuyết tật. Tỉ lệ NCSNKT có kiến thức chung về PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 18,3%, mức độ trung bình là V. KẾT LUẬN 26,9% và mức độ yếu là 54,8%. Tỉ lệ NCS chính cho NKT có kiến thức chung Về thái độ: tỉ lệ NCS chính cho NKT đồng ý và về PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 18,3%, mức rất đồng ý cần PHCN cho NKT chiếm 93,1%, cần độ trung bình là 26,9% và mức độ yếu là PHCN cho NKT ngay tại cộng đồng 86,3% và tin 54,8%. Tỉ lệ NCS chính có thái độ chung về tưởng NKT có thể hồi phục tốt nếu được PHCN PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 70,8%, mức độ tốt 57,5%. Tỉ lệ NCSNKT có thái độ chung về trung bình là 16.9% và mức độ yếu là 12.3%. PHCN cho NKT ở mức độ tốt là 70,8%, mức độ Có 155 NKT được PHCN, chiếm tỉ lệ 70,8%; trung bình là 16.9% và mức độ yếu là 12.3%. trong đó: PHCN tại nhà 92,3%; PHCN về vận Như vậy, đây là yếu tố thuận lợi để thực hiện động và di chuyển 55,5%; PHCN về sinh hoạt PHCN cho NKT tại cộng đồng. Kết quả này cũng hàng ngày 57,4%; tần suất hỗ trợ hàng ngày phù hợp với thực tế, mặc dù mọi người trong gia 67,1%; thời gian hỗ trợ < 30 phút 72,3% và hỗ đình đều rất muốn hỗ trợ cho NKT tái hòa nhập trợ PHCN theo hướng dẫn cán bộ y tế 34,2%. với cộng đồng, nâng cao chất lượng sống của TÀI LIỆU THAM KHẢO NKT nhưng họ lại không biết làm như thế nào 1. Nguyễn Thị Anh (2002), Thực trạng và nhu cầu (kiến thức yếu). PHCN cho trẻ em tàn tật dưới 16 tuổi tại huyện Khoái Về thực hành: Tỉ lệ NKT được PHCN thật sự Châu, Hưng Yên, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. chưa cao với 155 NKT được PHCN, chiếm tỉ lệ 2. Bộ Y tế (2008), Hướng dẫn người khuyết tật và gia đình về phục hồi chức năng dựa vào cộng 70,8%; trong đó: PHCN tại nhà 92,3%; PHCN về đồng, Nhà xuất bản Y học. vận động và di chuyển 55,5%; PHCN về sinh 3. Phạm Văn Hán (2010), "Thực trạng tàn tật và nhu hoạt hàng ngày 57,4%; tần suất hỗ trợ hàng cầu PHCN cho người tàn tật tại 2 xã Hùng Thắng và ngày 67,1%; thời gian hỗ trợ < 30 phút 72,3%. Vĩnh Hồng huyện Bình Giang, tỉnh Hải Dương". Trong khi kiến thức về PHCN của NCS chính cho 4. Nguyễn Thị Huyền Ngân (2014), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến sự hỗ trợ của NKT còn yếu, nhu cầu PHCN tại nhà cao. Như người chăm sóc chính trong việc PHCN tại nhà cho vậy có sự khác biệt về nhu cầu PHCN trong người khuyết tật tại phường Tân Hà, Thành phố nghiên cứu của chúng tôi với nghiên cứu trước, Tuyên Quang, Hà Nội, Đại học Y tế công cộng. đây là sự khác biệt do đặc điểm mẫu nghiên 5. Phạm Thị Nhuyên (2007), "Đánh giá kiến thức, thái độ, thực hành của gia đình người khuyết tật cứu. Điểm đáng lưu ý trong kết quả nghiên cứu trong PHCN dựa vào cộng đồng tỉnh Hải Dương". là chỉ có 34,2% NKT được người chăm sóc hỗ 6. Nguyễn Anh Tuấn (2007), Đánh giá thực trạng và trợ PHCN theo hướng dẫn cán bộ y tế. Như vậy, chăm sóc trẻ khuyết tật vận động tại nhà trên địa có khoảng 2/3 NKT được PHCN không có sự hỗ bàn huyện Gia Lâm, Đại học Y tế công cộng, Hà Nội. MÔI TRƯỜNG LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ CHUYÊN NGÀNH GIÁM ĐỊNH PHÁP Y TÂM THẦN Nguyễn Đức Sơn*, Nguyễn Thu Hà* TÓM TẮT bụi, hóa học, vi sinh vật) được đo đạc và phân tích đặc điểm yêu cầu công việc để đánh giá gánh nặng 19 Nghiên cứu được tiến hành nhằm đánh giá môi lao động ở nhân viên y tế. Kết quả nghiên cứu cho trường làm việc của nhân viên y tế (NVYT) tại một thấy: Môi trường lao động của NVYT tại hầu hết các Viện chuyên ngành giám định pháp y tâm thần. Một khoa đều nằm trong giới hạn cho phép ngoại trừ ánh số yếu tố trong môi trường lao động (yếu tố vật lý, sáng và yếu tố vi sinh vật tại một số vị trí vượt quá tiêu chuẩn cho phép (TTCP). Điều kiện lao động của *Viện Sức khỏe nghề nghiệp và Môi trường NVYT chuyên ngành giám định pháp y tâm thần có nhiều đặc điểm rất đặc biệt: Đối tượng điều trị, chăm Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Đức Sơn sóc của các nhân viên y tế là những đối tượng vi Email: ducson199@gmail.com phạm pháp luật bị bệnh tâm thần; các đối tượng Ngày nhận bài: 15.5.2019 phạm tội nghiêm trọng; không có khả năng kiểm soát Ngày phản biện khoa học: 2.7.2019 năng lực, hành vi nên NVYT có thể bị tấn công, hành Ngày duyệt bài: 8.7.2019 hung bất cứ khi nào và có thể ảnh hưởng trực tiếp 68
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
KIẾN THỨC THÁI ĐỘ THỰC HÀNH VỀ PHÒNG NGỪA LÂY NHIỄM HIV/AIDS Ở NGƯỜI NỮ HÀNH NGHỀ MÁT-XA
23 p | 239 | 35
-
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh tiêu chảy cấp của người dân tại 2 xã thuộc huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận năm 2013
8 p | 117 | 7
-
Kiến thức - thái độ - thực hành về phòng chống HIV/AIDS của học sinh phổ thông trung học tỉnh Ninh Thuận năm 2004
5 p | 81 | 7
-
Kiến thức - thái độ - thực hành tiêm vaccin uốn ván phòng bệnh uốn ván sơ sinh của người dân huyện Cưjút tỉnh Daknông năm 2004
5 p | 90 | 5
-
Đánh giá thực trạng bệnh sâu răng và giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc răng miệng của nhóm sinh viên Học viện Quân y
6 p | 124 | 5
-
Nghiên cứu tình hình, kiến thức, thái độ, thực hành về phòng ngừa lây nhiễm vi rút viêm gan B ở phụ nữ mang thai tại Bệnh viện Vũng Tàu năm 2021-2022
8 p | 10 | 4
-
Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc sức khỏe răng miệng của học sinh trường trung học cơ sở An Hòa, tỉnh Bình Định năm 2019
6 p | 16 | 4
-
Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng dị tật bẩm sinh của phụ nữ mang thai tại huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Hà Tĩnh
7 p | 9 | 4
-
Thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành về đột quị não của bệnh nhân và người chăm sóc tại Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên
7 p | 25 | 4
-
Đánh giá kiến thức thái độ thực hành của người dân tỉnh Thái Bình về bệnh không lây nhiễm năm 2013
9 p | 52 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành về kiểm tra sức khỏe định kỳ của người dân thành phố Huế năm 2016
7 p | 59 | 3
-
Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ, thực hành tự chăm sóc bàn chân đái tháo đường của người bệnh bị đái tháo đường điều trị tại Bệnh viện Trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương năm 2022
5 p | 4 | 3
-
Kiến thức, thái độ, thực hành chăm sóc trẻ sốt và một số yếu tố liên quan của các bà mẹ có con vào nằm điều trị tại Bệnh viện Đức Giang
5 p | 4 | 2
-
Khảo sát kiến thức, thái độ, thực hành của nhân viên y tế về việc phân loại, thu gom chất thải rắn y tế tại Bệnh viện Đại học Y khoa Vinh năm 2022
5 p | 6 | 2
-
Kiến thức, thái độ, thực hành phòng bệnh sốt rét của người làm rẫy và một số yếu tố liên quan tại xã Ia Tơi, huyện Ia H’Drai, tỉnh Kon Tum năm 2022
7 p | 4 | 2
-
Kiến thức, thái độ, thực hành sử dụng kháng sinh cho trẻ em của bà mẹ có con dưới 5 tuổi tại phường Trần Hưng Đạo, thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi năm 2022
7 p | 4 | 2
-
Kiến thức, thái độ, thực hành phòng chống bệnh tay chân miệng của bà mẹ có con dưới 5 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Dương năm 2019
5 p | 6 | 1
-
Kiến thức, thái độ, thực hành dự phòng biến chứng bàn chân ở người bệnh đái tháo đường tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
11 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn